Tập đọc : BÁC ĐƯA THƯ
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài Bác đưa thư. Luyện đọc đúng các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác . Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK .
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK và phần luyện nói ở bài Bác đưa thư.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn 2 bài Nói dối hại thân và trả lời câu hỏi : Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ? Sự việc kết thúc như thế nào ?
TUẦN 34 Cách ngôn : Thứ Môn Tên bài dạy 2 26/4 HĐTT Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Bác đưa thư Ôn tâïp các số đến 100 Giáo dục bảo vệ môi trường 3 27/4 Thể dục Tập viết Chính tả Toán Thủ công Bài thể dục – trò chơi Tô chữ hoa : X , Y Bác đưa thư Ôân tập các số đến 100 Ôân tập chủ đề Cắt , dán giấy 4 28/4 Mỹ thuật Tập đọc Tập đọc Toán Vẽ tự do Làm anh Ôân tập các số đến 100 5 29/4 TN- XH Chính tả Kể chuyện Toán Thời tiết Chia quà Hai tiếng kỳ lạ Luyện tập chung 6 30/4 Aâm nhạc Tập đọc Tập đọc HĐTT Ôn tập HĐNG: Học tập về 5 Điều Bác Hồ dạy Người trồng na Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ hai ngày 26 tháng 4năm 2010 HĐTT: Chào cờ. .. Tập đọc : BÁC ĐƯA THƯ A. Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài Bác đưa thư. Luyện đọc đúng các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác . Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK . B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK và phần luyện nói ở bài Bác đưa thư. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn 2 bài Nói dối hại thân và trả lời câu hỏi : Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ? Sự việc kết thúc như thế nào ? II. Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng: Bác đưa thư. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a) Giáo viên đọc cả bài. Giọng đọc vui. b) Học sinh luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + Luyện đọc các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. - Luyện đọc câu: Cho học sinh luyện đọc câu 1, câu 4, câu 5, câu 8 trong bài. Mỗi câu luyện đọc 2 – 3 lần. - Luyện đọc đoạn , bài: + Bài có 2 đoạn. Mỗi đoạn cho 2 , 3 học sinh đọc. + Luyện đọc cả bài. GV đọc mẫu lại bài . 3. Ôn các vần inh, uynh: a- Tìm tiếng trong bài có vần inh. b- Tìm tiếng mà em biết có vần inh và vần uynh. - Gv nhận xét và bổ sung . + inh: trắng tinh, tính tình, hình ảnh, . . . + uynh: phụ huynh, huỳnh huỵch, . . . (Tiết 2) 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: + Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì ? + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì ? - Thi đọc đoạn 2. b) Luyện nói: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. + Dựa theo tranh, từng học sinh đóng vai Minh, nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. + Đóng vai: Gv hướng dẫn hs đóng vai, sau đó gợi ý hs trả lời : ( Minh nói thế nào ? Bác đưa thư trả lời ra sao ?). - Học sinh đọc lại đầu bài: Bác đưa thư. - Luyện đọc các từ ngữ( học sinh đọc cá nhân, đồng thanh) - Học sinh ghép : mừng quýnh, lễ phép. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc cá nhân. Mỗi đoạn 3 em. - Học sinh đọc cá nhân 2-3 em ,cả lớp đồng thanh . - Học sinh thi tìm tiếng trong bài có vần inh: Minh. - Học sinh thi tìm tiếng mà em biết có vần inh và vần uynh. - 3 học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nhận được thư bố, Minh muốn chạy vào nhà khoe với mẹ. - 3 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống. - Thi đọc đoạn 2. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - 3 học sinh đọc cả bài. + Học sinh quan sát tranh, dựa theo tranh, từng học sinh đóng vai Minh, nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. + 2 học sinh , 1 em đóng vai Minh, 1 em đóng vai bác đưa thư. 2 em thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác uống nước. III . Củng cố ,dặn dò: Cho h s đọc lại bài tập đọc kết hợp trả lời câu hỏi sgk . Dặn hs về nhà đọc bài và xem trước bài Làm anh . Nhận xét tiết học . .. Toán: ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiếp) A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của 1 số đã cho.biết cộng , trừ các số có 2 chữ số (không có nhớ). Làm bài tập 1,2,3,4 SGK. B. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 5 học sinh lên bảng , cả lớp làm bảng con : _ 68 _ 74 _ 87 + 53 32 11 4 40 II. Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 1: Viết các số : Ba mươi tám, hai mươi tám, năm mươi tư, sáu mươi mốt, ba mươi, mười chín, bảy mươi chín, tám mươi ba, bảy mươi bảy. * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống : Khi chữa bài Giáo viên cho Học sinh nêu, chẳng hạn : Số liền trước của 19 là 18, số liền sau của 19 là 20, hoặc 18 là số liền trước của 19, 20 là số liền sau của 19. *Bài 3: a) Khoanh vào số bé nhất : 59 , 34 , 76 , 28 b) Khoanh vào số lớn nhất : 66 , 39 , 54 , 58 * Bài 4: Đặt tính rồi tính : 68 – 31 52 + 37 35 + 42 98 – 51 26 – 63 75 – 45 * Bài 5: Thành gấp được 12 máy bay. Tâm gấp được 14 máy bay. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu máy bay ? GV hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. Tóm tắt: Thành có : 12 máy bay Tâm có : 14 máy bay Tất cả có : máy bay ? III.Củng cố dặn dò: * Tổ chức hs thi nhau tìm số liền trước , số liền sau của 34 , 67 , 89 . Dặn hs chuẩn bị bài Ôn tập các số đến 100. Nhận xét tiết sau. - Học sinh tự nêu yêu cầu của bài : Viết các số : Học sinh viết các số rồi chữa bài. 38 , 28 , 54 , 61 , 30 , 19 , 79 , 83 , 77. - Học sinh tự nêu yêu cầu của bài : Viết số liền trước, số liền sau của 1 số đã cho. Học sinh tự làm bài và chữa bài. - Học sinh tự nêu yêu cầu của bài: 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở . - Học sinh nêu yêu cầu của bài : Đặt tính rồi tính : Học sinh tự làm bài và chữa bài. Khi chữa bài giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính, cách tính. - Học sinh tự đọc bài toán và tự tóm tắt. 1 Học sinh tự giải và viết bài giải của bài toán , cả lớp giải vở nháp . Bài giải: Số máy bay cả hai bạn gấp được là: 12 + 14 = 26 ( máy bay) Đáp số: 26 máy bay. 3 HS đại diện mỗi đội thi nhau nêu. -------------------------------------------------------------------------- Đạo đức: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu : - Cho hs biết được vườn hoa , cây cảnh đẹp sẽ tạo cho môi trường “Xanh , Sạch ,Đẹp “ càng tốt hơn và làm cho trường học càng đẹp hơn . - Học sinh biết cách chăm sóc vườn hoa cây cảnh trong sân trường . - Có thái độ yêu lao động , yêu thiên nhiên . II. Đồ dùng dạy học : . HS mang đến lớp : gàu , xẻng , hoa . III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài : Nêu mục đích tiết học 2.Hoạt động 1: Thực hành ngoài sân . _ Cho hs ra ngoài sân , gv hướng dẫn cho hs dùng xẻng xới cỏ , xới gốc cây , trồng bổ sung thêm một số cây , hoa đã mang theo vào những chỗ cây đã chết . Cho hs thực hành làm việc . GV đi từng tổ hướng dẫn thêm . 3. Hoạt động2: Học sinh vào lớp . - Nhận xét các nhóm làm việc - Gv nhận xét và giáo dục hs cần phải thường xuyên trồng và chăm sóc cây đã trồng , để tạo cho môi trường sạch đẹp . Nhận xét tiết học . HS lắng nghe -Học sinh ra ngoài sân thực hành . - HS vào lớp lắng nghe gv nhận xét . Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Thể dục: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm hai người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).với số lần tăng dần . B. Phương pháp: Trò chơi. C. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường. Giáo viên chuẩn bị 1 còi và quả cầu đủ cho học sinh tập luyện. D. Nội dung và phương pháp lên lớp: Giáo viên Học sinh 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Giáo viên cho học sinh khởi động. * Chơi trò chơi : Đi qua đường lội. 2. Phần cơ bản: - Bài thể dục phát triển chung : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người : Chia tổ để học sinh tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 3. Phần kết thúc: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc học sinh giờ sau học ở trong lớp để tổng kết môn học. - Lớp trưởng cho cả lớp tập hợp theo 4 hàng dọc. * Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thể sâu. - Học sinh cả lớp tham gia chơi trò chơi : Đi qua đường lội. - Học sinh tập bài thể dục phát triển chung : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Lần 1 : học sinh ôn tập chung cả lớp dưới sự điều khiển của giáo viên . Lần 2 : từng tổ lên trình diễn , báo cáo kết quả học tập. - Học sinh chuyền cầu theo nhóm 2 người , dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát. Tập viết: TÔ CHỮ HOA : X ,Y A. Mục tiêu: - Học sinh tập tô chữ hoa : X, Y - Viết đúng các vần: inh, ... ïn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh . HS biết được ý nghĩa câu chuyện : lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quí mến và giúp đỡ . * HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. B.Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ câu chuyện phóng to . Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 hs kể lại từng đoạncâu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn . II.Bài mới : Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu câu chuyện . 2. Giáo viên kể: GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất , kể lần thứ hai kết hợp chỉ vào tranh *Lưu ý Khi kể đoạn đầu giọng kể chậm rãi và các chi tiết phản ứng của chị Lêna. 3. Học sinh kể từng đoạn câu chuyện . GV hướng dẫn cho 2, 3 hs kể mỗi tranh , dựa vào câu hỏi dưới tranh . Cho hs kể đoạn Pao – lích anh cho cùng đi bơi thuyền . Nhận xét tuyên dương . 4.Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện ; Hỏi hs theo em Hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao – lích là hai tiếng nào ?Vì sao Pao – lích nói hai tiếng đó mọi người lại tỏ ra yêu mến , giúp đỡ em . GV gợi ý : Đó là hai tiếng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại .. _ Lắng nghe gv kể _ Lần lượt 2, 3 hs thi nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . _ Các hs khác nhận xét bổ sung. _ Một số hs nêu . III.Củng cố, dặn dò.Yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . Khen những em kể tốt . Nhận xét tiết học. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100. - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số (không có nhớ). - Giải bài toán có lời văn. - Biết Đo độ dài đoạn thẳng. Làm bài tập 1, 2 b , 3 (cột 2, 3 ), 4 , 5 . HS khá giỏi làm hết BT B Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 22 + 36 = 97 – 32 = 89 – 45 = 55 + 44 = II. Bài mới: Giáo viên Học sinh Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 1: Viết số : Năm, mười chín, bảy mươi tư, chín, ba mươi tám, sáu mươi chín, không, bốn mươi mốt, năm mươi lăm. * Bài 2: Tính : 4 + 2 = 10 – 6 = 3 + 4 = 14 + 4 = 8 – 5 = 19 + 0 = 2 + 8 = 18 – 5 = 3 + 6 = 17 – 6 = 10 – 7 = 12 + 7 = * Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm : 35 . . . 42 90 . . . 100 38 . . . 30 + 8 87 . . . 85 60 . . . 60 46 . . . 40 + 5 63 . . . 36 50 . . . 50 94 . . . 90 + 5 * Bài 4: Một băng giấy dài 75cm, em cắt bỏ đi 25cm. Hỏi băng giấy còn lại dài bao nhiêu xăngtimet ? Cho hs đọc bài toán và tóm tắt bài toán. Gợi ý hs cách giải . * Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng : - Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết số . Học sinh tự viết các số rồi chữa bài. 5 , 19 , 74 , 9 , 38 , 69 , 0 , 41 , 55. Khi chữa bài cho học sinh nhìn vào số mới viết để đọc số. _ Hs nêu yêu cầu bài tập. - 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. - Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Điền dấu > < = vào chỗ chấm . -3 học sinh lên bảng làm mỗi em một cột, cả lớp làm bảng con. HS nhận xét chữa bài . - Học sinh tự đọc bài toán, tự tóm tắt rồi tự giải và viết bài giải. Tóm tắt: Có : 75cm Cắt bỏ : 25cm Còn lại : . . . cm ? Bài giải: Băng giấy còn lại có độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm. - Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. III . Củng cố ,dặn dò: Học sinh làm bảng con : 65 60 + 6 . Dặn học sinh chuẩn bị bài Luyện tập chung ( Tiếp ). Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Aâm nhạc : ÔN TẬP : TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC . HĐNG: Học tập 5 Điều Bác Hồ dạy I.Mục tiêu : _ Ôn tập củng cố các bài hát đã học ở học kì I . _Tập biểu diễn một vài bài hát đó . _ Yêu thích âm nhạc . * HS khá giỏi ôn tập và tập biểu diễn một số bài hát đã học HĐNG: Học tập 5 Điều Bác Hồ dạy II . Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học . 2. Hoạt động 1 :Tập biểu diễn các bài hát đã học . _ Cho hs hát lại các bài hát : +Quê hương tươi đẹp + Mời bạn vui múa ca + Tìm bạn thân + Lý cây xanh + Đàn gà con. _ Cho hs tập biểu diễn các bài hát vừa hát . _ Tổ chức cho hs tập biểu thi nhau từng tổ , cứ mỗi bài hát một nhóm thực hiện . Giáo viên theo dõi nhận xét từng cá nhân đã thực hiện . 3.Hoạt động 2: Ôn tập . - GV cho cả lớp hát các bài hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách của bài hát . -Gv theo dõi nhận xét . HĐNG: Học tập 5 Điều Bác Hồ dạy GD HS học tập va làm theo 5 điều Bác Hồ dạy Hoạt động nối tiếp : -Nhận xét tiết học . _ Cả lớp hát các bài hát đã học ở kì I _ Từng nhóm mỗi nhóm 5 em lên biểu diễn một bài hát theo yêu cầu của gv . _ Cả lớp hát . ... Tập đọc: NGƯỜI TRỒNG NA A. Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài Người trồng na. Luyện đọc đúng các từ ngữ : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài Người trồng na trong SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: + 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Làm anh. + 2 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : dỗ dành ,nhường. II. Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng : Người trồng na. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a) Giáo viên đọc cả bài: Người trồng na. Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại. b) Học sinh luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + Luyện đọc các từ ngữ : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. _ Luyện đọc câu : Luyện đọc các câu đối thoại. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già. - Luyện đọc đoạn , bài : Luyện đọc cả bài. Chú ý đọc lời người hàng xóm (vui vẻ, xởi lởi), đọc lời cụ già (tin tưởng). 3. Ôn các vần oai, oay: a- Tìm tiếng trong bài có vần oai. - GV hướng dẫn hs tìm . b- Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, vần oay. -Gv hướng dẫn hs tìm , nhận xét bổ sung . + oai: củ khoai, phá hoại, khắc khoải, . . . + oay: loay hoay, hí hoáy, xoay người, . . . c- Điền tiếng có vần oai hoặc oay rồi đọc các câu đó lên. ( Tiết 2 ) 4. Luyện đọc kết hợp luyện nói a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. GV hướng dẫn hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi . + Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì ? + Cụ trả lời thế nào ? + Đọc các câu hỏi trong bài. Nhận xét xem người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi. b) Luyện nói: Kể về ông bà của em. Giáo viên chia nhóm; mỗi nhóm 2 em. Các em kể cho nhau nghe về ông bà của mình. - Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét. - 2 học sinh đọc lại đầu bài : Người trồng na. _Lắng nghe . Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh từ khó. Học sinh ghép các từ ngữ : ngoài vườn ,trồng na. - Học sinh luyện đọc câu : Luyện đọc các câu đối thoại. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Cứ 2 hs đọc một đoạn . - 2 Học sinh luyện đọc cả bài. -Cả lớp đồng thanh 2 lần . - Học sinh thi tìm tiếng trong bài có vần oai: ngoài vườn. - Học sinh thi tìm tiếng ngoài bài có vần oai, vần oay. - Học sinh điền tiếng có vần oai hoặc oay: + Bác sĩ nói chuyện điện thoại. + Diễn viên múa xoay người. - 3 học sinh đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm. Trả lời câu hỏi : + Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối vì trồng chuối chóng có quả còn trồng na lâu có quả. - 3 học sinh đọc đoạn còn lại. Trả lời câu hỏi : + Cụ nói, con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng. - 3 học sinh đọc cả bài. + Bài có 2 câu hỏi. Người ta dùng dấu hỏi để kết thúc câu hỏi. - Học sinh hoạt động nhóm đôi. Các em kể cho nhau nghe về ông bà của mình. 2 em kể trước lớp về ông bà của mình. III . Củng cố ,dặn dò: - Gọi hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi:Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì ? Dặn học sinh chuẩn bị bài : Anh hùng biển cả. Nhận xét tiết học . Hoạt động: GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM * Tổng kết công tác tuần qua: - Nhìn chung cả lớp thực hiện tương đối tốt các nề nếp : Thể dục các em xếp hàng ngay ngắn, truy bài đã đi vào nề nếp, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, . . . - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại 1 số mặt sau : + Nề nếp ra về chưa đi thẳng theo hàng một ; 1 số em còn đi học trễ. * Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm: - Học sinh cả lớp thảo luận về chủ đề: Giáo dục vệ sinh An toàn thực phẩm. + Thường xuyên vệ sinh an toàn thực phẩm. + Học sinh thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm * Công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố các nề nếp : Truy bài, thể dục, nề nếp ra về . . . - Củng cố nề nếp ra vào lớp. - Thường xuyên kiểm tra bài vở học sinh ; tăng cường công tác chủ nhiệm. - Củng cố nề nếp sinh hoạt Sao. - Tập cho học sinh bài hát: Nhi đồng ca
Tài liệu đính kèm: