Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - 2 buổi (chuẩn KTKN)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - 2 buổi (chuẩn KTKN)

Tập đọc

ANH HÙNG BIỂN CẢ

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy.

2. Ôn các vần uân, ân; tìm được tiếng trong bài có vần uân, nói câu chứa tiếng có vần uân, ân.

3. Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - 2 buổi (chuẩn KTKN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 35 Thø hai ngµy 2 th¸ng 5 n¨m 2011
Chµo cê
 TËp trung toµn tr­êng
-----------------------------------------------------------------
Tập đọc
ANH HÙNG BIỂN CẢ
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy.
Ôn các vần uân, ân; tìm được tiếng trong bài có vần uân, nói câu chứa tiếng có vần uân, ân.
 Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.
III.Các hoạt động dạy học :
Hç trỵ cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh
1.KTBC : (5’)-Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người trồng na” và trả lời câu hỏi: Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm đã can ngăn ?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
*GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.(1’)
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(15’)
Đọc mẫu bài văn
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
-Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù.
-Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
+Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
-Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
-Đọc cả bài.
Luyện tập:(7’)
*Ôn các vần ân, uân.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần uân?
*Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân?
Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:(5’)
Tiết 2
1.Luyªn ®äc bµi tiÕt 1:(8’)
2.Tìm hiểu bài:(10’)
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
 a) Cá heo bơi giỏi như thế nào ?
 b) Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ?
3.Luyện nói:(7’)
Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2, 3 học sinh cùng trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
4.Củng cè -dặn dò : (5’)
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
-Trồng na để con cháu ăn, con cháu nhớ công người trồng.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Luyện đọc diễn cảm các câu: 2, 5, 6 và câu 7, luyện ngắt nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh đọc câu mẫu trong SGK.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu có chứa tiếng mang vần uân, vần ân, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
2 em.
Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2, 3 em, tả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------
	ChiỊu
TËp ®äc.
¤n: Anh hïng biĨn c¶
I.Néi dung:
 1.§äc:.
 H/s ®äc bµi sgk: §äc theo nhãm, tỉ, c¸ nh©n.
 H/s t×m tiÕng, tõ cã vÇn ut, iªn.
 G/v nhËn xÐt.
 H/s ®äc cn+®t.Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm, tỉ.
 2.ViÕt:
 H/s luyƯn viÕt b¶ng con: tiÕng, tõ khã
 G/v h­íng dÉn viÕt vë.
 H/s luyƯn viÕt vë.
 3.Cđng cè: G/v chÊm bµi, nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng em viÕt tèt. DỈn dß vỊ nhµ.
----------------------------------------------------------------------------
 Thđ c«ng
Tr­ng bµy s¶n phÈm thùc hµnh cđa häc sinh
I. Mơc tiªu:
HS ®­ỵc tr­ng bµy c¸c s¶n phÈm ®· lµm trong n¨m häc
GV, HS ®¸nh gi¸ ®­ỵc kÕt qu¶ häc tËp cđa m×nh cịng nh­ cđa b¹n
Gi¸o dơc HS ý thøc häc tËp tèt 
II. ChuÈn bÞ: GV: bµn tr­ng bµy
 HS: c¸c s¶n phÈm
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
1. KiĨm tra: Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
2. Bµi míi:
GV yªu cÇu HS ®Ĩ hÕt s¶n phÈm cđa m×nh lªn mỈt bµn
GV giao cho mçi tỉ1 tê giÊy b×a to
Yªu cÇu HS d¸n c¸c bµi lµm cđa m×nh theo thø tù tõng bµi
Tr­ng bµy
GV ®¸nh gi¸ chung
GV nhËn xÐt nh¾c nhë
3. Cđng cè dỈn dß
Kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm ®Ĩ häc tèt vµo n¨m sau
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
HS ®Ĩ s¶n phÈm lªn bµn
HS tù tr×nh bµy bµi c¶u nhãm m×nh
HS tr­ng bµy s¶n phÈm
HS quan s¸t, ®¸nh gi¸
 -------------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi («n)
THỜI TIẾT
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. 
 - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
 - HS khá giỏi: Nêu cách tim thơng tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem
 ti vi, đọc báo...
II.Các hoạt động dạy học :
1.Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết?
2. Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luơn luơn thay đổi.
-Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần,  
kết luận: Thời tiết luơn luơn thay đổi trong một năm, mét tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, cĩ thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa.
-Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lµm gì ?
*Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ 
-Học sinh kĨ –nãi vỊ thời tiết hơm nay ...
3.Gv nhËn xÐt-kÕt luËn.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2011
Tập viết
VIẾT CÁC CHỮ SỐ 0, 1, 2, 3, 4,5,6,7,8,9.
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4,5,6,7,8,9.
	-Viết đúng các vần ân, uân, các từ ngữ: thân thiết, huân chương – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, 4,5,6,7,8,9.
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: (5’) Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
GV giới thiệu và ghi b¶ng (1’)
Hướng dẫn viết chữ số:(7’)
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung các chữ số.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:(8’)
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :(8’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố-dỈn dß :(5’)
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình viết các chữ số, vần và từ ngữ ứng dụng.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
-Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
--------------------------------------------------------------------------
Chính tả 
LOÀI CÁ THÔNG MINH
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Loài cá thông minh
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uân hoặc ân, chữ g hoặc gh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : (5’)
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh viết trên bảng lớp: “Thấy mẹ vè chị em Phương reo lên.”
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
*.GV giới thiệu bài ghi b¶ng:(1’)
*.Hướng dẫn học sinh tập chép:(5’)
Gọi học sinh đọc bài văn giáo viên đã viết sẵn trên bảng từ.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép):(7’)
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái  ... tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
	 -Giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.§Ỉt tÝnh råi tÝnh.
Gọi học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
12+24 65-23 60+ 30 96-35 77+12
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm rồi nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết quả của từng bài tập.
90 – 30 = 60 86 – 23 = 63 69 - 45 = 24 67 – 54 = 13
23 - 12 = 11 64 – 34 = 30 98 - 56 = 42 55 - 45 =10
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
Tóm tắt:
 Có tất cả: 36 con
 	 VÞt: 12 con
 Gà : ? con
Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
 §¸p sè: 24 con.
III Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy 6 th¸ng 5 n¨m 2011
 	TËp ®äc
Bµi luyƯn tËp: Hai cËu bÐ vµ hai ng­êi bè
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài: “Hai cậu bé và hai người bố”. Chú ý đọc lời đối thoại để người nghe nhận ra lời từng nhân vật.
Hiểu nội dung bài: Bố mẹ các em làm nhiều nghề khác nhau (bác sĩ, trồng lúa, công nhân, ) nhưng nghề nào cũng đáng quý vì đều cần cho mọi người.
tập chép bài chính tả Xỉa cá mè và làm các bài tập điền vần iên, iêng hay uyên.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng chính: giáo viên chép bài tập đọc và các câu hỏi. 
-Bảng phụ giáo viên chép bài chính tả Xỉa cá mè và bài tập chính tả.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài “Lăng Bác” và trả lời các câu hỏi trong bài.GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài đọc:
Cả lớp tập trung để giáo viên kiểm tra đọc trơn và trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định từng em đọc, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài “Hai cậu bé và hai người bố”.
Chia bài tập đọc thành 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “Việt đáp”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Yêu cầu kiểm tra tất cả học sinh cả lớp về đọc trơn giáo viên cho điểm công khai.
3.Tập chép bài Xỉa cá mè và làm bài tập
Gọi học sinh đọc bài chính tả do giáo viên chép sẵn trên bảng lớp.
Học sinh tìm từ khó viết hay viết sai viết vào bảng con.
Cho học sinh nhìn bảng để chép bài vào tập vở của mình.
Cho học sinh tự làm bài tập chính tả.
Thu bài chấm:
5.Củng cố-d¨n dß:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Về nhà đọc lại bài Viết lại bài chính tả
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh đọc theo chỉ định của giáo viên theo từng đoạn.
Câu hỏi 1: Tiếng trong bài:
Có vần iêt : Việt
Có vần iêc : việc 
Câu hỏi 2:
Công việc của bố hai bạn là: Bố Việt là nông dân. Bố Sơn là bác sĩ 
Học sinh đọc trên bảng lớp bài chính tả.
Học sinh viết tiếng từ khó vào bảng con: xỉa, dở củ, nhọ nhem, rửa.
Nhìn bảng và chép vào tập.
Điền vần iên, iêng hay uyên
Thuyền ngủ bãi
	Bác Thuyền ngủ rất lạ
	Chẳng chịu trèo lên giường
	Úp mặt xuống cát vàng
	Nghiêng tai về phía biển
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.
Thực hành ở nhà.
 TiÕng viƯt
KiĨm tra ®Þnh k×
(§Ị cđa phßng)
To¸n
KiĨm tra ®Þnh k×
(§Ị cđa phßng)
Tự nhiên Xã hội
ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Hệ thống lại các kiến thức về tự nhiên
-Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường học.
-Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết ? Nêu cách ăn mặc thích hợp theo thời tiết?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về cây cối.
Mục đích: Học sinh nhớ lại tất cả các cây đã học
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả tranh ảnh của các cây rau, cây hoa dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ, các cây thật để lên bàn theo 2 nhóm cây (rau và hoa)
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào cây và nói cho nhau nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên cây cho cả lớp cùng nghe.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều cây đặc biệt là các cây mới.
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về động vật.
Mục đích: Học sinh nhớ lại các con vật và giới thiệu một số các con vật mới mà các em đã tìm hiểu được qua thực tế.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả các tranh ảnh về các con vật dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ theo 2 nhóm (nhóm con vật có hại và nhóm con vật có ích). Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào tranh và nói cho nhau nghe.
Bước 2: GV yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên con vật cho cả lớp cùng nghe, đặt các câu đố, bài thơ, bài hát về các con vật để đố các nhóm khác.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều con vật.
Hoạt động 3: Quan sát thời tiết.
MĐ: Học sinh nhớ lại các dấu hiệu về thời tiết đã học
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên định hướng cho học sinh quan sát.
Quan sát xem có mây không ?
Có gió không ? gió nhẹ hay mạnh ?
Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
Có mưa hay có mặt trời không ?
Bước 2: Đưa học sinh ra sân hay hành lang để quan sát.
Tổ chức cho các em quan sát theo nhóm và nói cho nhau nghe những điều quan sát được. Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Cho học sinh vào lớp, cho các em xếp tranh theo các chủ đề
4.Củng cố dăn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
-Học bài xem lại các bài, chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, 
Thời tiết nóng mặc áo quần mỏng cho mát. Thời tiết lạnh thường mặc áo ấm để bảo vệ sức khoẻ.
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các loại cây mà em biết.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe.)
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các con vật nào có hại, con vật nào có ích.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe, nêu câu đố, giải câu đố, )
Lắng nghe.
Học sinh ra sân.
Quan sát và nói cho nhau nghe về các câu hỏi giáo viên đăït ra.
Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
Xếp tranh theo chủ đề đã học.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
----------------------------------------------------------------------
To¸n
Ch÷a bµi kiĨm tra
-----------------------------------------------------------------------
Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp.
mĩa -h¸t mõng ngµy sinh nhËt b¸c
 Néi dung:
 - H/s thi h¸t –mĩa mõng sinh nhËt B¸c Hå kÝnh yªu .
 -H/s b¸o c¸o c¸c thµnh tÝch ®¹t ®­ỵc trong n¨m häc võa qua - gi¸o dơc häc sinh thªm yªu tr­êng, yªu líp.
 - H/s t×m hiĨu n¨m x©y dùng tr­êng, tr­êng x©y dùng ®­ỵc bao nhiªu n¨m,thµnh tÝch nỉi bËt cđa tr­êng.
 - H/s s­u tÇm c¸c bµi h¸t vỊ tr­êng häc.
-----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
tỉng kÕt n¨m häc
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 35 và của năm học.
 - Thấy được kết quả học tập trong năm họcđể tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè. 
-HS vui chơi , múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm cịn mắc phải trong năm học.
 - GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong năm học.
 - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập.
 - Thơng báo kết quả học tập trong năm học.
 - Dặn dị h/s ơn tập trong dịp hè.
2. Hoạt động tập thể :
 - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.	
 - GV theo dõi nhăc nhở. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
NhËn xÐt cđa bgh
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1T352BUOICKTKN.doc