Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Đặng Thị Kim Thoa - Trường THTT Mỹ Long

Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Đặng Thị Kim Thoa - Trường THTT Mỹ Long

 Môn : Học vần

 BÀI 13 : N , M

I/MỤC TIÊU :

 -Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng.

 -Viết được: n, m, nơ, me.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba m

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

G/V:-Một cái nơ thật đẹp, vài quả me.

 -Bộ ghép chữ tiếng Việt.

 -Tranh minh hoạ từ khoá.

 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.

 H/S: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Đặng Thị Kim Thoa - Trường THTT Mỹ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai, ngày 5 tháng 9
 Môn : Học vần
 BÀI 13 : N , M
I/MỤC TIÊU : 
	 -Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng.
	 -Viết được: n, m, nơ, me.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
G/V:-Một cái nơ thật đẹp, vài quả me.
 -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 -Tranh minh hoạ từ khoá.
 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.
 H/S: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
GV nhận xét chung.
2/Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
GV cầm nơ, quả me trên tay hỏi: Cô có cái gì đây?
Nơ (me) dùng để làm gì?
Trong tiếng nơ và me, chữ nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: n, m.
GV viết bảng n, m. 
2.2. Dạy chữ ghi âm.
 n
a) Nhận diện chữ
GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ n và nói: Chữ n in gồm một nét thẳng và một nét móc xuôi. Chữ n thường gồm một nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
GV phát âm mẫu: âm n.
Lưu ý học sinh khi phát âm n, đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm n.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ.
GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng.
Hướng dẫn đánh vần: nờ- ơ- nơ
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái n theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
_GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong tiếng kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: nơ
Lưu ý: nét nối giữa n và ơ
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
m
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ m đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ “m” gồm 2 nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
_ GV hỏi: So sánh chữ n và m?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: m (hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng me và đọc me
_GV hỏi: Vị trí của m, e trong me như thế nào?
_ GV hướng dẫn đánh vần: m- e- me
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái m theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
 _GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: me
Lưu ý: nét nối giữa m và e
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc tiếng ứng dụng:
* Đọc tiếng ứng dụng:
_ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+ Ca nô: Thuyền nhỏ chạy bằng máy
_ GV đọc mẫu từ ứng dụng
Tiết 2 :
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:rút câu ứng dụng.
Tranh vẽ gì?
Từ tranh vẽ rút ra câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Gọi đánh vần tiếng no, nê, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
c) Luyện nói:
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề: Ba má, bố mẹ (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
Con gọi người sinh ra mình bằng gì?
-Nhà con có mấy anh em? Con là con thứ mấy?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Hằng ngày bố mẹ, ba málàm gì để chăm sóc và giúp đỡ con trong học tập?
Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
Em có biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:vềđọc bài chuẩn bị bài sau d-đ
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: i – bi , N2: a – cá.
1 em đọc.
Nơ (me).
Nơ dùng để cài đầu. (Me dùng để ăn, nấu canh.)
Âm ơ, âm e.
Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ n và đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe.
Cá nhân HS đọc
Ta cài âm n trước âm ơ.
Cả lớp
1 em phân tích
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
_HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết vào bảng con: n
_ Viết trên không trung trước khi viết vào bảng: nơ
Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu..
Khác nhau: Âm m có nhiều hơn một nét móc xuôi..
Theo dõi và lắng nghe.
-HS phát
_ Cá nhân trả lời
_ HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
_ HS viết trên không trung 
_ Viết vào bảng m
-HS viết vào bảng me
Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ Lần lượt phát âm: âm n, tiếng nơ và âm m, tiếng me (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_ 2-3 HS đọc
Ba má, bố mẹ, tía – bầm, u, mế,
Trả lời
Cá nhân,nhóm,lớp...
Cá nhân trả lời.
Nhận xét.
HS đọc
Học sinh viết vào vở bài tập Tiếng Việt
.
MÔN	: ĐẠO ĐỨC
Tiết 4
BÀI	: Gọn Gàng Sạch Sẽ ( Thực hành)
I/ MỤC TIÊU :
 -Nêu một số biểu hiệu cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
 -Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
 -Học sinh biết vệ sinh cá nhân , đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
-Giáo dục Học sinh biết ý thức vệ sinh cá nhân:
 ( BVMT) (liên hệ )
 	-Góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường,làm cho môi trường thêm đẹp văn minh
. KỸ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yêu đối với ơng bà , cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : - Vở Bài Tâïp Đạo Đức
 	Bài hát “ Rửa mặt như mèo” Tranh /vở bài tập đạo đức .Lược chải đầu.
2/ Học sinh : Vở bài tập đạo đức 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ :
+ Thế nào là đầu tóc gọn gàng
+ Thế nào là quần áo sạch sẽ?
Nhận xét tập chấm – Tuyên dương.
3/ Bài mới : 
Giới thiệu bài 
Các em đã biết nhận xét thế nào lá gon gàng sạch sẽ . Bài hôm nay cô sẽ dạy các em thực hành “ Gọn gàng , sạch sẽ”.
- Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
* Mục tiêu :Các em biết những việc làm để giữ gọn gàng, sạch sẽ.
 Bài 3:Nhìn tranh và trò chuyện về tranh theo 3 câu hỏi ?
+ Bạn đang làm gì?
+ Bạn có Gọn gàng , sạch sẽ không ?
+ Con có muốn làm như bạn không?
- Giáo viên treo từng tranh lên bảng.
N 1: Tranh 1,2?
+ Ta nên chọn tranh nào?
Vậy ở nhà, trước khi đi học em có chải đầu không?
+ Chải đầu có lợi ích gì?
N 2: Tranh 3 , 4?
- Mỗi ngày em tắm mấy lần
+ Em có thích 2 bạn trong tranh không? vì sao?
N 3: Tranh 5 ,6?
+ Tranh nào em cho là đúng ?Vì sao?
N 4: Tranh 7 , 8?
+ Em có chọn tranh 7,8 không? Vì sao?
- Yêu cầu: Học sinh vận dụng làm BT3
*Tranh : 1, 3 ,4 ,5 7, 8 là những hành động đúng mà các em cần noi theo để giữ cho bản thân luôn luôn Gọn gàng và sạch sẽ
- Tranh vẽ gì?+ Em có muốn làm như các bạn trong tranh không ?
* Vậy lớp ta từng đôi bạn hãy thực hiện như các bạn trong tranh nhé.
- Chọn đôi bạn làm tốt nhất.
- Giáo viên nhận xét và bổ xung.
Hoạt động 2: 
Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ
 *Mục tiêu :Học sinh biết hát bài “Rửa mặt như mèo”và đọc được 2 câu thơ như SGK
Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát bài “ rửa mặt như mèo”
*Giáo viên nhận xét :
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thơ.
Giáo viên đọc mẫu.
 Đầu tóc các em chải gọn gàng.
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”
Hướng dẫn Học sinh đọc.
Luyện đọc 2 câu thơ.
* Kết luận: Sinh thời Bác Hồ của chúng ta cĩ nếp sống rất giản dị .Các con biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là đã thực theo lời dạy của Bác Hồ “giữ gìn vệ sinh sạch sẽ”
 Giáo viên nhận xét: Tuyên dương.
4/ Củng cố: 
ø (liên hệ BVMT)Giữ gìn sách vơ ûđồhọc tập cẩn thận,sạch đẹp làmột việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,BVMT, làm chomôi trường luôn sạch đẹp.
Hai Học sinh xung phong lên bảng sửa soạn cho mình thật Gọn gàng , sạch sẽ.
+ 1 Học sinh xung phong đọc thơ.
+ 1 Học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo”
à Nhận xét : Tuyên dương
5/ Dặn dò: Chuẩn bị: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh trả lời.
- Không dơ, ẩm mốc.
Học đôi bạn 
- Học sinh trò chuyện cử đại diện trình bày.
Đại diện trình bày
Bạn đang chải đầu để gọn gàng.
- Tranh số 1
- Chài đầu gọn , sạch
Bạn tắm gội sạch.
Bạn so gương xem đầu tóc 
Em thích vì 2 bạn biết cách giữ sạch sẽ, gọn gàng 
Tranh số 5 là đúng 
Bạn cột giày cho gọn.
- Bạn rửa tay cho sạch trước khi ăn cơm.
- Chọn tranh số 7 và tranh số 8.
- Sửa sang đầu tóc cho nhau.
- Em muốn 
- Đại diện Học sinh  ...  Điền số thích hợp vào chỗ trống cho đúng với số lượng của ơ vuơng: 
Mời 1 hs nêu yêu cầu của bài tập
-Kiểm tra miệng kết quả các dãy số thu được
=> Nhận xét của giáo viên: Tuyên dương.
Bài 4: Điều dấu > ; < = 
Giáo viên nhận xét 
4/ Củng cố :
Những số nào ( lớn) bé hơn số 6?
Sốù 6 lớn hơn những số nào ?
Số 6 liền sau số nào?
=> Nhận xét 
5/ Dặn dò : 
Làm bài tập về nhà. Chuẩn bị : Bài số 7
Nhận xét tiết học
Hát 
trả lời miệng
- Học sinh đếm từ số 1, 2, 3, 4, 5.
- Học sinh đếm từ số 5, 4, 3, 2 ,1.
4 2
3 = 3 4 > 1
1 < 3 2 = 2
Cĩ 5 bạn
Cĩ một bạn
Năm bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn
Hs quan sát và trả lời câu hỏi 
6 bạn, 6 chấm trịn, 6 que tính, 6 con tính
-Hs nhắc lại
Hs nghe
- Hsđđọc sáu
Hs đếm
-Số 5
- Số 1,2,3,4,5
Chữ số 6,viết vào vở
- 1hs nêu
- Cả lớp làm bài vào vở
-Đếm số ơ vuơng , điền số
-Hs làm vào tập. 
-Hs đọc kết quả 
Dành cho H/Skhá,giỏi.
cả lớp
1,2,3,4,5
1,2,3,4,5
Thực hiện ở nhà
Mơn: Tập Viết
Tiết 39-40
Bài: Lễ, cọ, bờ, hổ
 Mơ, do,ta,thơ
I.MỤC TIÊU:
-Viết đúng các chữ lễ, cọ, bờ, hổ, mơ, do, ta, thơ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một
- HS khá giỏi viết đủ số dòng trong vở tập viết 1, không yêu câu hs trung bình , yếu viết đủ
- Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
- Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.
- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
_Chữ viết mẫu các chữ: mơ, do, ta, thơ
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại nét chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: lễ, cọ, bờ, hổ,mo, do ta, thơ. GV viết lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ lễ:
-Chữ gì?
-Chữ lễ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ l lia bút viết chữ ê điểm kết thúc ở đường kẻ 2 lia bút đặt dấu ngã trên đầu chữ ê
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ cọ:
-Chữ gì?
-Chữ cọ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong hở phải lia bút lên viết nét cong kín, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 lia bút đặt dấu nặng dưới con chữ o
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ bờ:
-Chữ gì?
-Chữ bờ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ b, lia bút viết chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút đặt dấu phụ trên đường kẻ 3, lia bút đặt dấu huyền trên đầu con chữ ơ
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hổ:
-Chữ gì?
-Chữ hổ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ h, lia bút viết chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút đặt dấu mũ ô trên đường kẻ 3, lia bút đặt dấu hỏi trên đầu con chữ ô
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
 Tiết 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ mơ:
-Chữ gì?
-Chữ mơ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 3 viết chữ m lia bút viết chữ ơ điểm kết thúc ở đường kẻ 3 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ do:
-Chữ gì?
-Chữ do cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút lên viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ta:
-Chữ gì?
-Chữ ta cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ t, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thơ:
-Chữ gì?
-Chữ thơ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
Hoạt động 2: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
_bé
-Chữ lễ
- Viết bảng
-Chữ cọ
-Viết bảng:
-Chữ bờù
-Viết bảng:
-Chữ hổ
-Viết bảng:
-Chữ mơ
-Viết bảng:
-Chữ do
-Viết bảng:
-Chữ ta
-Viết bảng:
-Chữ thơ
-Viết bảng:
-HS viết vào vở tập viết
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 4
 BÀI : Bảo Vệ Mắt Và Tai
I/MỤC TIÊU :
 - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
 - Có kỹ năng biết vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
 -Giáo dục Học sinh ý thức tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :Tranh /trong SGK, một số tranh ảnh 
 Giáo viên sưu tầm được về các hoạt động có liên quan đến mắt và tai.
2/ Học sinh :SGK + vở bài tập + tranh sưu tầm ( nếu có).
III. KỸ NĂNG SỐNG
- Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sĩc mắt và tai.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn
- Con người có những giác quan nào ? Kể tên ?
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn các giác quan ?
- Nhận xét 
3. Bài mới
 - Cho HS quan sát các vật xung quanh , hỏi :
 + Nhờ đâu ta quan sát được ?
 + Em có nghe tiếng gì không ? nhờ đâu ?
- GV giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
- Hướng dẫn quan sát hình từng hình ở trang 10 SGK đặt câu hỏi và trả lời :
 + Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai ?
 + Chúng ta có nên học tập theo bạn đó không ?
 + Quan sát nêu lên được những việc nên làm và không nên làm ở tranh .
- GV nêu câu hỏi :
 + Khi bụi bay vào mắt , em có lấy tay chọc vào mắt không ? Tại sao ?
 + Khi bị kiến bò vào tai em sẽ làm gì ?
 *Kết luận : Khi ánh sáng chiếu vào mắt , ta nên lấy tay che mắt , tránh ánh sáng trực tiếp vào mắt . Hành động đó chúng ta nên học tập . Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc sách hoặc xem Tivi quá gần .
*Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
- GV hướng dẫn quan sát từng hình yêu cầu :
- HS chỉ hình đầu tiên bên trái , hỏi :
 + Hai bạn đang làm gì ?
 + Theo bạn việc làm đó đúng hay sai ?
 + Tại sao chúng ta không nên ngoái tay cho nhau ?
- HS chỉ hình đầu tiên bên phải , hỏi :
 + Bạn gái trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ?
- HS chỉ hình đầu tiên bên dưới , hỏi :
 + Các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm nào đúng việc làm nào sai ?
 + Nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì với những người nghe nhạc quá lớn ?
 *Kết luận : Để bảo vệ mắt và tai em không nên dùng vật nhọn chọc vào mắt và tai, không nghe nhạc quá to 
*Hoạt động 3 : Đóng vai “ Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai “
- GV chia nhóm thành 3 nhóm
 Nhóm 1 : Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn đang chơi kiếm bằng tai chiếc que . Nếu em là Hùng em sẽ làm gì
 Nhóm 2 : Lan đang học bài, thì bạn của anh Lan mang đĩa nhạc đến và mở rất to, theo em Lan sẽ làm gì ?
 Nhóm 3 : Khi đang ngồi học , em thấy con kiến bò vào tai bạn Minh em sẽ làm gì ? Tại sao em làm như vậy ?
 *GV yêu cầu HS phát biểu xem các em học được gì khi đặt mình vào vị trí các nhân vật . Biết cách sử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai .
4. Củng cố : Vừa học bài gì ?
- HS làm vở bài tập điền Đ , S
5 .Dặn dò:
- Thực hiện bảo vệ tốt mắt và tai
- Chuẩn bị : “ Giữ gìn vệ sinh thân thể “
- Hát 
- HS trả lời
- HS thực hành
- Nhờ mắt
- Nhờ tai 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- HS trình bày trước lớp 
- Nhận xét , bổ sung
- HS trả lời , nêu được cách sử lí đúng khi gặp tình huống có hại .
- HS thảo luận nhóm nhỏ
- Đặt câu hỏi , bạn trả lời
- Nhận xét , bổ sung .
- HS đóng vai theo các tình huống
- Nhận xét về cách đối đáp giữa các con vật
- Bổ sung
SINH HOẠT TUẦN 4
1 . Nhận xét tuần qua:
Giáo viên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.Tuyên dương những học sinh đi học đều và đúng giờ,có ý thức học tập tốt,hăng hái xây dựng bài,mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập của lớp. (nêu tên tuyên dương trước lớp)
Nhắc nhở những em còn nhút nhát,chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động chung của lớp,của trường.
 Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của từng học sinh.
Nhắc nhở những học sinh còn thiếu sách vở cần bổ sung cho đầy đủ.
Tuyên dương những em chuẩn bị tốt sách vở đồ dùng .sách vở được bao bìa dán nhãn cẩn thận,đồ dùng đầy đủ sắp xếp và giữ gìn cẩn thận.(nêu gương cụ thể tên vài học sinh)
-Hs đọc nội quy của lớp 
-Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy
2 Kế hoạch tuần tới
Duy trì dạy và học theo ppct.
 Thực hiện nội quy trường lớp
	..
Tổ khối duyệt
.
..
..
BGH duyệt
.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 4 ckt kns 2012 2013(1).doc