Tiết 1+2+3 MÔN: HỌC VẦN
BÀI 13 : n - m
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hoïc sinh đọc ñöôïc;n, m ,nơ, me ;töø vaø caâu öùng duïng bò bê có cỏ, bò bê no nê.
-Viết được: n, m ,nơ, me (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết,tập một)
2.Kĩ năng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba m.
3.Thi độ:
- Yêu thích đến trường và ý thức được sự quan trọng của việc học.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh, bộ đồ dùng học vần.
III.Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 Thực hiện từ: 10/ 9 đến 14/ 9. Thứ ngày Tiết TKB Mơn Tên bài dạy Hai 10/9 1 2 3 4 5 HỌC VẦN HỌC VẦN HỌC VẦN TOÁN ĐẠO ĐỨC Bài 13: m - n Bài 13: m - n Bài 13: m - n Bằng nhau, dấu = Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2) Ba 11/9 1 2 3 4 5 HỌC VẦN HỌC VẦN HỌC VẦN TOÁN MĨ THUẬT Bài 14: d - đ Bài 14: d – đ Bài 14: d – đ Luyện tập Vẽ hình tam giác Tư 12/9 1 2 3 4 5 HỌC VẦN HỌC VẦN HỌC VẦN THỂ DỤC TOÁN Bài 15: t – th Bài 15: t – th Bài 15: t – th Đội hình, đội ngũ – TCVĐ Luyện tập chung Năm 13/9 1 2 3 HỌC VẦN HỌC VẦN HỌC VẦN THỦ CÔNG TOÁN Bài 16: ôn tập Bài 16: ôn tập Bài 16: ôn tập Xé dán hình vuông, hình tròn Số 6 Sáu 14/9 1 2 3 4 TẬP VIẾT TẬP VIẾT ÂM NHẠC TN & XH SINH HOẠT Lễ, cọ, bờ, hổ Mơ – do – ta – thơ Oân tập bài : Mời bạn vui múa ca Bảo vệ mắt và tai Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tiết 1+2+3 MÔN: HỌC VẦN BÀI 13 : n - m I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh đọc được;n, m ,nơ, me ;từ và câu ứng dụng bị bê cĩ cỏ, bị bê no nê. -Viết được: n, m ,nơ, me (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết,tập một) 2.Kĩ năng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má. 3.Thái độ: - Yêu thích đến trường và ý thức được sự quan trọng của việc học. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, bộ đồ dùng học vần. III.Các hoạt động dạy học: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG A/Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 học sinh đọc sách. 2 học sinh lên bảng viết Lớp viết bảng con. Gv hd nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới 1.Giới thiệu bài: TIẾT 1 - Các tranh vẽ gì? -Học sinh trả lời. -Gv: Trong nơ,me hè có chữ nào đã học? Hôm nay chúng ta học âm mới n,m. -Gv ghi đề bài lên bảng. 2) Dạy chữ ghi âm : *Dạy âm n -Gv phát âm mẫu -Hs phát âm: cá nhân, nhóm, lớp. -Gv viết tiếng nơ, tiếng me có âm nào em đã học? -Vị trí tiếng nơ :âm n đứng trước, âm ỏ đứng sau -Hs đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. -Gv sửa phát âm. *Dạy âm m -Gv phát âm mẫu m So sánh m & n -Hs phát âm: cá nhân, nhóm, lớp. -Gv viết tiếng me, tiếng me có âm nào em đã học? -Vị trí tiếng hè: âm m đứng trước, âm e đứng sau, -Hs đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. -Gv sửa phát âm. Trị chơi:Trị chơi nhận diện. Gv tổ chức cho hs chơi thành 2 nhĩm.Nhặt đúng tiếng cĩ vần đang học.Nhĩm nào nhặt đúng nhiều nhĩm đĩ thắng. TIẾT 2 b.Hướng dẫn viết bảng con: -Gv viết mẫu chữ n, m, nơ, me hướng dẫn cụ thể qui trình. -Học sinh tập viết vào bảng con. -Gv theo dõi, uốn nắn. Nhận xét một số bảng hs. c.Đọc tiếng ứng dụng: -Học sinh đọc: cá nhân, nhóm, lớp -Giáo viên sửa phát âm. d.Trị chơi:Trị chơi viết đúng. Hs chia thành 2 nhĩm nhiệm vụ viết đúng các tiếng cứa vần mình vừa tìm được. Đại diện nhĩm lên bảng viết .Nhĩm nào viết được nhiều nhĩm đĩ thắng -Gv nhận xét đánh giá thi đua TIẾT 3 d.Luyện tập: *Luyện đọc: -Học sinh đọc bài tiết 1: cá nhân, nhóm, lớp. -Gv sửa phát âm. Đọc câu ứng dụng: -Học sinh nhận xét và thảo luận tranh vẽ câu ứng dụng. Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. -Gv sửa lỗi đọc cho học sinh. *Luyện viết: -Hs tập viết l, h, lê, hè vào vở tập viết. -Gv theo dõi, uốn nắn. -Chấm vở, nhận xét. *Luyện nói: Học sinh đọc tên bài luyện nói. Học sinh quan sát trả lời -Trong tranh vẽ gì? Quê em gọi người sinh ra mình là gì? Nhà em cĩ mấy anh em?Em là con thứ mấy? Em làm gì để bố mẹ vui lịng? e. Trò chơi: - Cho hs thi tìm tiếng từ cĩ âm n,m + NX, tuyên dương IV.Củng cố, dặn dò - Gv cho hs đọc lại bài trong sách. - Giáo dục học sinh chăm học, biết giúp đỡ bố mẹ những việc đơn giản. -Về tìm chữ vừa học, học bài, chuẩn bị bài 14: d, đ -Nhận xét tiết học. I,a,bé hà cĩ vở ơ ly Bi, cá Ơ,e n,m n (nờ) n gồm có 2 nét: nét móc xuôi và nét móc 2 đầu. -Có âm ơ,e đã học n nơ -Giống: đều cĩ nét mĩc xuơi và nét mĩc hai đầu Khác: m cĩ nhiều hơn một nét mĩc xuơi m me no nơ nơ mo mơ mơ bị bê cĩ cỏ, bị bê no nê Bố mẹ , ba má Bố mẹ ***************************************** MƠN: Toán BÀI : BẰNG NHAU, DẤU = I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng bằng chính số đó. 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số. - Qua bài học giúp các em so sánh được số lượng các đồ vật trong nhà mình. 3.Thái độ: -Yêu thích mơn học II/ Đồ dùng dạy – học. - Bộ đồ dùng học Toán. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I) KTBC: Ghi bảng: - 3 em lên bảng làm. - Lớp làm bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và ghi điểm. II) Bài mới: 1) Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng. - Đọc lại tên bài. 2) Hoạt động 2: - Nhận biết quan hệ bằng nhau. * HD h/s nhận biết 3 = 3 - Đính lên bảng: 3 con chim, 3 quả cam. - Yêu cầu: Nối mỗi con chim với 1 quả cam. - 3 em lên bảng nối. Hỏi: Có thừa quả cam hay con chim nào không? Vậy ta nói: - Nhiều h/s nhắc lại. * Tương tự như trên cho h/s so sánh: + 3 chấm tròn xanh, 3 chấm tròn đỏ. - 3 con chim thì bằng 3 quả cam, 3 chấm tròn xanh thì bằng 3 chấm tròn đỏ. Ta nói:. - 3 bạn nhắc lại kết quả so sánh. * Tương tự như 3 = 3 giáo viên giới thiệu cho h/s 4 = 4. - Dùng tranh vẽ để HD h/s 4 = 4. Hỏi: Vậy 2 có = 2 không? 5 có = 5 không? 1 có = 1 không? - GV kết luận . - Ghi bảng: - Nhiều h/s nhắc lại. 3) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. * Bài 1: - Nhắc h/s dấu = phải viết cân đối, không nên quá cao, quá thấp, quá dài hoặc quá ngắn. * Bài 2: - Nêu cách làm bài. - HĐ nhóm – thảo luận và làm bài. - Đại diện nhóm đọc kết quả, bài làm của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Bài 3: - Nêu yêu cầu. - H/s lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con. - G/v nhận xét, sửa sai và ghi điểm. * Bài 4: - Nêu yêu cầu, cách làm bài. - Làm bài miệng. - Nhận xét và ghi điểm. IV. Củng cố - dặn dò: - Qua bài học này các em về nhà so sánh số lượng các đồ vật trong nhà mình, - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài mới. > < ? 3 5 5 1 5 2 2 5 4 2 3 4 4 3 2 1 BẰNG NHAU, DẤU = - Không. 3 con chim = 3 quả cam. - 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn đỏ. - ba bằng ba; viết là 3 = 3; dấu = gọi là dấu bằng, cũng đọc là dấu bằng - Ba bằng ba. - 4 = 4 . 2 = 2 5 = 5 1 = 1 - Mỗi số = chính nó và ngược lại nên chúng = nhau. 1 = 1 ; 2 = 2; 3 = 3; 4 = 4; 5 = 5 * Bài 1: Viết dấu = theo mẫu * Bài 2: So sánh: 5 = 5 ; 2 = 2 ; 1 = 1 ; 3 = 3 * Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống. 5 > 4 ; 1 < 2 ; 1 = 1 3 = 3 ; 2 > 1 ; 3 < 4 2 2 * Bài 4: 4 > 3 ; 4 < 5 ; 4 = 4 ************************************** MƠN:ĐẠO ĐỨC BÀI :GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 2) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - H/s hiểu sâu thêm về ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện thêm về giữ vệ sinh cá nhân cho h/s. 3.Thái độ: - Gây hứng thú cho h/s về môn học. II/Đồ dùng dạy học : - Vở BT Đạo đức 1. - Tranh vẽ: Bài tập 3. - Bài hát: Rử mặt như mèo. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu. Phương pháp Nội dung I) KTBC: - 2 h/s lên bảng trả lời: + Thế nào là ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng? + Sạch sẽ, gọn gàng có ích lợi gì? + Nhận xét và ghi điểm. II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: G/v dùng tranh vẽ để giới thiệu – Ghi đề bài lên bảng. 2) Luyện tập: a) HĐ 1: H/s làm Bt 3. - G/v yêu cầu h/s quan sát tranh BT3 và TLCH: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? + Em có muốn làm như bạn không? - G/v mời 1 số h/s lên trình bày trước lớp về nội dung mỗi tranh. - G/v kết luận: b) HĐ 2: - G/v HD h/s làm BT 4. - H/s từng đôi 1 giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ. - G/v nhận xét và tuyên dương. c) HĐ 3: - HD h/s hát theo yêu cầu BT 5. - Cả lớp nghe cô đọc. - Từng h/s đọc, cả lớp đọc. + Lớp mình có ai giống Mèo không? + Chúng ta đừng ai giống Mèo nhé! d) HĐ 4: - G/v HD h/s đọc câu thơ: IV. Củng cố - dặn dò: - Mặc sạch sẽ, gọn gàng có ích lợi gì? - Về nhà học lại bài. - Xem trước bài 3. + Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng là quần áo lúc nào cũng thơm tho, sáng sủa. + Sạch sẽ, gọn gàng được nhiều người yêu quý. GỌN GÀNG SẠCH SE + Đang chải tóc, tắm, ăn kem, + H/s trả lời theo tranh. + Một số em trả lời. Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 3,4,5,7,8. - Cả lớp hát bài: “Rửa mặt như mèo”. “Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu” ********************************* Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012 Môn: HỌC VẦN Bài 14: d - đ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh đọc và viết được d, đ , dê, đị và các tiếng ứng dụng dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ 2.Kỹ năng: -Biết ghép âm, tạo tiếng,phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề:dế,cá cờ,bi ve,lá đa -Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp 3.Thái độ: -Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt -Tự tin trong giao tiếp II.Đồ dùng dạy học: Tranh, bộ đồ dùng học vần. III.Các hoạt động dạy học: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG A/Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 4 học sinh đọc sách. 2 học sinh lên bảng ... Đọc yêu cầu, nêu cách làm bài. - Tự làm bài. Hỏi: Có mấy chùm nho xanh? Có mấy chùm nho chín? Có tất cả mấy chùm nho? - Nhiều h/s nhắc lại * Bài 3: - Nêu yêu cầu: làm Bt theo nhóm. - Đaị diện nhóm trình bày. - 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - G/v nhận xét, sửa sai và tuyên dương. * Bài 4: - Phát PBT cho h/s. - Làm bài vào phiếu. - Đổi phiếu để nhận xét. - Thu phiếu và nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới. SỐ 6 + Có 5 bạn. + Có 1 bạn. + 5 bạn thêm 1 bạn là 6 bạn. - Có 6 bạn, 6 quả cam, 6 chấm tròn, 6 que tính - Đọc số 6. - Đếm lần lượt 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Đứng ngay sau số 5. - Số 1, 2, 3, 4, 5. * Bài 1: Viết số 6. * Bài 2: Viết số thích hợp vào o . - 5 chùm. - 1 chùm. - 6 chùm nho. * Bài 3: Viết số thích hợp vào o 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 6 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 * Bài 4: Điền dấu > , < , = vào o 6 > 5 ; 6 > 2 ; 1 < 2 ; 3 = 3 6 > 4 ; 6 > 1 ; 2 < 4 ; 3 < 5 6 > 3 ; 6 = 6 ; 4 < 6 ; 5 < 6 ************************************* MƠN: THỦ CƠNG XÉ DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: H/s làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. 2.Kĩ năng: - Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. 3.Thái độ: - Rèn luyện h/s tính cẩn thận, khéo léo. II/ Đồ dùng dạy – học. - Bài xé mẫu – giấy nháp. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu. Phương pháp Nội dung I) KTBC: - KT đồ dùng học sinh. II) Bài mới: 1) Hoạt động 1: - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2) Hoạt động 2: HD h/s quan sát, nhận xét. - Đính bài mẫu lên bảng. - Muốn xé dán được các hình con vật, hình ngôi nhà thì phải xé được các hình cơ bản đó là các HV, HT, HTG, HCN. - Các em hãy quan sát và nhận biết một số đồ vật xung quanh mình có dạng HV, HT nào? - Các em hãy ghi nhớ đặc điểm của các hình đó để tập xé, dán cho đúng. 3) Hoạt động 3: HD mẫu. * Vẽ và xé hình vuông. Quan sát. - Lấy giấy nháp tập vẽ, xé hình vuông. - Xé lần lượt từng cạnh. - Theo dõi, nhắc nhở. * Vẽ và xé hình tròn. - Lấy giấy nháp tập vẽ, xé hình tròn. - Theo dõi, nhắc nhở. * Hướng dẫn dán hình. - Xếp hình cân đối trước khi dán. - Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng, đều. IV. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ: Về nhà các em hãy quan sát các đồ vật xung quanh mình và ghi nhớ kĩ những đặc điểm của chúng để tiết sau chúng ta thực hành xé dán HV, HT bằng giấy màu. - Nhắc nhở h/s thu dọn giấy thừa. - Để đồ dùng lên bàn: giấy nháp có kẻ ô, bút chì, hồ dán, giấy màu. XÉ DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN - Ông trăn, cái mâm, cái đĩa, có hình tròn; Viên gạch hoa, cửa sổ, có hình vuông. - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông có canh 8 ô. - Đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé rời hình vuông ra khỏi giấy màu. - Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ sau đó xé dần chỉnh sửa thành hình tròn ******************************************* Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012 Mơn: Tập viết Bài : lễ, cọ, bờ, hổ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp h/s nắm được cấu tạo và quy trình viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cho h/s kỹ năng viết đúng và đẹp. 3.Thái độ: - Giáo dục h/s tính cẩn thận, biết giữ gìn sách, vở sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết trên bìa cứng. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I) KTBC: G/v KT bài tiết trước. - Đọc các chữ đã viết ở bài trước. + Nhận xét và ghi điểm. II) Bài mới. 1) Giới thiệu bài: G/v dùng chữ mẫu để giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng. 2) HD h/s cách viết chữ. a) Quan sát:G/v đưa chữ mẫu cho h/s quan sát. b) G/v ghi mẫu lên bảng: - G/v hỏi: + Trên bảng cô viết mấy chữ? + Độ cao các con chữ ntn? + G/v nhận xét, sửa sai. 3) HD h/s viết: - G/v viết lại từng chữ và hỏi: + Chữ lễ gồm có mấy con chữ viết với nhau? + Độ cao ntn? + Khi viết phải thế nào? * HD tiếp những chữ: cọ, bờ, hổ. - H/s viết từng chữ vào bảng con 4) HD viết bảng con: + G/v nhận xét, sửa sai. 5) HD h/s viết bài vào vở Tập viết. * H/s viết vào vở tập viết. - G/v theo dõi và uốn nắn những em viết yếu. - Thu vở chấm bài. IV>Củng cố – dặn dò: - Về nhà viết lại bài vào vở ô li. - Xem trước bài mới. lễ, cọ, bờ, hổ + Trên bảng có 4 chữ. + Các chữ l, h, b cao 5 ô li còn lại 2 ô li. + Chữ lễ có l và ê thêm dấu ~. + Độ cao chữ l 5 ô li, chữ ê 2 ô li. + Phải rê bút từ l sang ê. *************************************** Mơn:Tập viết Bài : mơ , do, ta, thơ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được các chữ mơ, do, ta, thơ. 2.Kĩ năng: - Viết đúng, đẹp các con chữ trên. 3.Thái độ: - Rèn luyện h/s tính cẩn thận. II.Đồ dùng dạy – học. - Bài viết mẫu. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I) KTBC: Đọc các tiếng: - H/s viết vào bảng con theo dãy. - G/v nhận xét, sửa sai. II) Bài mới: 1) Hoạt động 1: - Giới thiệu bài,ghi đề 2) Hoạt động 2: - Quan sát, viết lần lượt từng chữ vào bảng con. Viết mẫu – HD h/s qui trình viết. - Tương tự HD các chữ còn lại cho h/s viết. - Nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho h/s. 3) Hoạt động 3: Thực hành. - HD h/s viết vào VTV. - Theo dõi, nhắc nhở. IV. Củng cố - dặn dò: - Thu vở, nhận xét chung. - Dặn h/s về nhà học, viết lại bài vào vở ô li. - Xem trước bài mới. lễ, cọ, bờ. mơ , do, ta, thơ - Chữ mơ gồm 2 con chữ m và ơ viết liền nhau có độ cao 2 ô li. ************************************ Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mát và tai sạch sẽ. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện h/s tính tự giác giữ gìn vệ sinh. 3.Thái độ: -Hs cĩ thái độ chăm sĩc,bảo vệ mắt, tai. II. Đồ dùng dạy – học. - Tranh SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG A) Khởi động: B) KTBC: Nhờ có mắt mà ta biết được những gì? Nhờ có tai mà ta biết được những gì? - Nhận xét và ghi điểm. C) Bài mới. 1) HĐ 1: Giới thiệu bài- ghi đầu bài lên bảng. 2) HĐ 2: Quan sát tranh SGK. Mục tiêu: Quan sát hình vẽ và đánh dấu những việc nên làm để bảo vệ mắt. - HĐ nhóm đôi. - Vài em trình bày. - Em khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận. 3) HĐ 3: Chỉ và nói lên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. - HĐ nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương – Kết luận. 4) HĐ 4: Đóng vai. - Chia 2 nhóm. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và cử 3 đại diện của nhóm lên đóng vai tình huống của nhóm mình. Mục tiêu: Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai. Đọc tình huống của từng nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố - dặn dò: - Mắt và tai là những giác quan rất quan trọng của con người. Vì vậy các em cần giữu gìn vệ sinh và không chơi những trò chơi nguy hiểm hoặc nghe những tiếng động mạnh để bảo vệ mắt và tai. - Về nhà thực hiện và xem trước bài mới. * Hát: “ Rửa mặt như mèo” - Mắt giúp chúng ta nhìn thấy hình ảnh, màu sắc. - Tai giúp chúng ta nghe, phân biệt được những tiếng động. BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Nhóm 1: Hùng đi học về thấy Tuấn (em trai của Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm = 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí ntn? Nhóm 2: Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem theo một băng nhạc. Cả 2 anh mở nhạc rất to. Nếu là lan em sẽ làm gì? ************************************************ SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm được các hoạt động mà các em đã làm được trong tuần 4. Từ đó có ý thức thực hiện công việc tốt hơn trong tuần 5. - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập, vở rèn chữ viết. - Giáo dục HS biết yêu trường, yêu lớp. II. Chuẩn bị: - Các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo để tiến hành sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy – học: II.Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá hoạt động tuần 3: -Có ý thức nề nếp học tập. -Ngoan, lễ phép. -Tồn tại: Một số học sinh còn quên vở, đồ dùng. + Việc học ở nhà chưa hiệu quả. 2. Kế hoạch tuần 4: a.Đạo đức: -HS lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. -Không nói tục, chửi thề. -An toàn ở trường, ở nhà.Đoàn kết với bạn bè. b.Học tập: - Các tổ sinh hoạt theo sự điều khiển của lớp trưởng. - Lớp trưởng báo cáo hoạt động chung của lớp. + Khen cá nhân: -Chấp hành tốt nội quy trường lớp. -Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có lý do.Học và làm bài khi đến lớp. -Chấp hành tốt nội quy lớp học. -Thực hiện tuần học nhiều điểm 10. -Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. -Lập nhóm tự học ở nhà, bạn khá giúp bạn yếu. -Phụ đạo các em yếu -Giáo dục an toàn giao thông trước và sau khi đến trường. 3.Sinh hoạt tập thể: -GV tổ chức cho HS trò chơi Sóng biển. -HS tham gia chơi. Mục tiêu giúp HS rèn luyện sự nhanh nhẹn, tự tin. - Đọc năm điều bác Hồ dạy
Tài liệu đính kèm: