Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Kim Anh - Trường TH Phạm Hồng Thái

Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Kim Anh - Trường TH Phạm Hồng Thái

PHÂN MÔN: HỌC VẦN

 BÀI : N - M

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: n, m, nơ, me.

 2. Kĩ năng: - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

 3. Thái độ: - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa các từ khóa: nơ, me.

- Tranh minh họa câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Tranh minh họa phần luyện nói: bố mẹ ba má.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Kim Anh - Trường TH Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
Thực hiện từ ngày 10 / 9 đến ngày 14/ 9/ 2012
THỨ 
TIẾT
MƠN
PPCT
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
HAI
1
Chào cờ 
4
Chào cờ đầu tuần.
2
Học vần
43
Bài 13: n – m 
Tranh SGK
3
Học vần
44
Bài 13: n – m 
Tranh SGK
4
Học vần
45
Bài 13: n – m 
5
Toán
13
Bằng nhau. Dấu =
6
Đạo đức
4
Gọn gàng, sạch sẽ (t2)
BA
1
Học vần
46
Bài 14: d – đ
Tranh SGK
2
Học vần
47
 Bài 14: d – đ
Tranh SGK
3
Học vần
48
Bài 14: d – đ
4
Toán
14
Luyện tập
5
Âm nhạc 
4
6
TNXH
4
Bảo vệ mắt và tai
Tranh
TƯ
1
Mỹ thuật
4
2
Thể dục 
4
Đội hình, đội ngũ –TC
3
Học vần
49
Bài 15: t – th 
Tranh SGK
4
Học vần
50
Bài 15: t – th
Tranh SGK
5
Học vần
51
Bài 15: t – th
6
Toán
15
Luyện tập chung 
NĂM
1
Học vần
52
Bài 16: Ôn tập
Bảng ôn 
2
Học vần
53
Bài 16: Ôn tập
Bảng ôn
3
Học vần
54
Bài 16: Ôn tập
SÁU
1
Tập viết
4
Lễ, cọ, bờ, hổ
Bảng phụ
2
Tập viết
5
mơ, do, ta, thơ
Bảng phụ
3
Tập viết
6
Nghe viết
4
Toán
16
Số 6
5
Thủ công
4
Xé, dán HV, HT (t1)
Tranh
6
S hoạt lớp
4
Sinh hoạt cuối tuần 4
 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
PHÂN MƠN: HỌC VẦN
 BÀI : N - M
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: n, m, nơ, me.
 2. Kĩ năng: - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
 3. Thái độ: - Yêu thích ngơn ngữ Tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa các từ khóa: nơ, me.
- Tranh minh họa câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Tranh minh họa phần luyện nói: bố mẹ ba má.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 – 3 HS lên bảng đọc và viết: i , a , bi , cá.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Dạy chữ ghi âm:
 * n
a. Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và đọc: n
- Chữ n gồm: nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu (đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi).
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Gv ghi bảng: nơ
+ Yêu cầu HS phân tích.
+ Hướng dẫn HS đánh vần:
 nờ - ơ - nơ
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
* m
a. Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và đọc: m
- Chữ m gồm: hai nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
- Cho HS so sánh chữ n và m.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu (hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi)
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Gv ghi bảng: me
+ Yêu cầu HS phân tích.
+ Hướng dẫn HS đánh vần:
 mờ - e – me
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
TIẾT 2
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv lần lượt viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. 
- Cho HS viết bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai. 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv ghi bảng:
 no nô nơ
 mo mô mơ
 ca nô bó mạ
- Cho HS đọc.
- Gv nhận xét, giải thích từ.
- Gv đọc. 
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv viết bảng câu ứng dụng:
Bò bê có cỏ, bò bê no nê
- Gv đọc mẫu.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm.
b. Luyện viết:
- Cho HS lấy vở Tập viết viết bài.
- Gv theo dõi, nhắc nhở HS viết bài
- Thu vở chấm điểm, nhận xét.
c. Luyện nói:
- Gv cho HS đọc tên bài luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Quê em gọi người sinh ra mình là gì?
+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
* Trò chơi: Cho HS tìm chữ vừa học trong SGK.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập, đọc lại bài, chuẩn bị bài d- đ.
- Hs đọc bài.
- Lớp viết Bc.
- 1 hs đọc.
- Hs quan sát.
- HS nhận diện.
- HS lần lượt phát âm theo nhóm: CN, bàn, tổ, lớp.
- Tiếng “nơ” gồm có: âm n đứng trước, âm ơ đứng sau.
- HS lần lượt đánh vần theo nhóm: CN, bàn, tổ, lớp.
- HS nhận diện.
- HS so sánh:
+ Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
+ Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi.
- Tiếng “me” gồm có: âm m đứng trước, âm e đứng sau.
- HS lần lượt đánh vần.
- HS quan sát, viết trên không trung trước khi viết bảng con.
- HS quan sát.
- HS lần lượt đọc.
- HS đọc lại bài ở tiết 1.
- HS lần lượt đọc câu ứng dụng.
- HS lấy vở viết bài.
- HS đọc: bố mẹ ba má
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình.
MƠN : TỐN
BÀI : BẰNG NHAU. DẤU =
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nĩ.
 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
 3. Thái độ: - Giáo dục hs yêu thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 3  4 5  4
 2  3 4  1
- HS dưới lớp làm vào bảng con.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. Nhận biết quan hệ bằng nhau:
* Hướng dẫn HS nhận biết 3=3:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khóm cây?
+ 3 con hươu và 3 khóm cây có bằng nhau không?
- Vậy 3 con hươu bằng 3 khóm cây, ta viết như sau: 3 = 3
- Dấu “=” đọc là “dấu bằng”
* Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Có mấy cái ly?
+ Có mấy cái thìa?
+ 4 cái ly và 4 cái thìa có bằng nhau không?
- Vậy 4 cái ly bằng 4 cái thìa, ta viết như sau: 4 = 4
 Gv nêu một số ví dụ:
 2 = 2 1 = 1 5 = 5 
3. Thực hành:
 Bài 1: Viết dấu =
- Gv nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS viết bài.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Gv nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3: > , < , = ?
- Gv nêu yêu cầu bài.
- Phát phiếu bài tập, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gv thu phiếu chấm điểm.
- Gv nhận xét chung, chữa bài.
 Bài 4: Viết (theo mẫu)
- Gv nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 đại diện lên thi với nhau . Tổ nào làm đúng và nhanh là thắng cuộc.
- Gv kiểm tra, nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu một số ví dụ về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
- Hướng dẫn làm bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập.
- 2 HS làm bài:
 3 4
 2 1
BẰNG NHAU. DẤU =
- HS quan sát tranh, trả lời:
+ Có 3 con hươu.
+ Có 3 khóm cây.
+ 3 con hươu bằng 3 khóm cây.
- HS nhắc lại: “dấu bằng”
- HS quan sát tranh, trả lời:
+ Có 4 cái ly.
+ Có 4 cái thìa.
+ 4 cái ly bằng 4 cái thìa.
- HS đọc: 4 = 4
- HS đọc.
 Bài 1:
HS viết bài
 Bài 2:
2
=
2
1
=
1
Bài 3:- HS làm bài
 5 > 4 1 < 2 1 = 1 
 3 = 3 2 > 1 3 < 4
 2 2
5
4
<
Bài 4:
4
=
4
 MƠN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 2. Kĩ năng: - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, 
 sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Đạo đức.
- Bài hát “Rửa mặt như mèo”. Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.
- Bút chì.
- Lược chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em có vui và tự hào khi mình là học sinh lớp một ? vì sao?
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: (bài tập 3)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn ấy có gọn gàng, sạch sẽ không?
+ Em có muốn làm như bạn không?
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Gv kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.
b. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn HS giúp nhau sửa lại đầu tóc, quần áo cho gọn gàng, sạch sẽ.
- Gv theo dõi, tuyên dương những cặp làm tốt.
c. Hoạt động 3: Cho lớp hát bài: “Rửa mặt như mèo”.
- Gv hỏi: Lớp mình có ai giống như mèo không? Chúng ta đừng ai giống như mèo nhé!
d. Hoạt động 4: 
- Gv hướng dẫn lớp đọc câu thơ cuối bài.
 “Đầu tóc em chải gọn gàng
 Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
3. Nhận xét, dặn dị:
* Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Luôn giữ cho đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 
- Em rất vui và tự hào khi mình là HS lớp một. Vì vào lớp Một em được biết thêm nhiều bạn mới và thầy cô mới 
-Em phải học chăm, ngoan, vâng lời người lớn để xứng đáng là học sinh lớp một.
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( Tiết 2)
- HS quan sát tranh và trao đổi với bạn bên cạnh.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS giúp nhau sửa lại đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
- Lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
- Lớp đọc câu thơ.
 “Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
PHÂN MƠN : HỌC VẦN
BÀI : D - Đ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: d , đ , dê , đò.
 2. Kĩ năng: - Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
 3. Thái độ: - Yêu thích ngơn ngữ Tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-  ... c:
- Gv cho HS ôn lại bài ở tiết 1.
- Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng, nhận xét.
- Gv ghi bảng câu ứng dụng:
 cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
b) Luyện viết:
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
c) Kể chuyện : cò đi lò dò
 Tranh 1:: Anh nông dân gặp một con cò bị thương liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng.
 Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà.
 Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. 
 Tranh 4: Mỗi lần có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. 
- Gv kể lần 1, lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Ý nghĩa: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: u - ư .
- 2 Hs lên bảng đọc và viết.
- 1 Hs đọc câu ứng dụng.
ƠN TẬP
- HS lần lượt lên bảng chỉ vào bảng ôn và đọc các chữ và âm.
 ô
 ơ
 i
 a
 n
 nô
 nơ
 ni
 na
 m
 d
 đ
 t
 th
 mơ
 mờ
 mớ
 mở
 mỡ
 mợ
 ta
 tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề
- Hs đọc
- HS viết bảng con: tổ cò, lá mạ
- Hs viết bài.
- HS đọc lại bài ở tiết 1.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- HS lần lượt đọc.
-HS viết bài vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
- Các nhóm thi kể chuyện.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
 PHÂN MƠN: TẬP VIẾT
BÀI : TUẦN 3 + TUẦN 4
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS biết trình bày và viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve, mơ, do, ta, tha, thợ mỏ.
 2. Kĩ năng: - HS biết viết nét đều, đưa bút theo đúng quy trình viết.
 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài cần viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết: e, b, bé.
- Lớp viết bảng con: bé.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS viết:
*. Quan sát, nhận xét:
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn bài tập viết.
- Gọi HS nêu cấu tạo các tiếng.
- Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Những con chữ nào cao 5 ô li?
+ Những con chữ nào cao 2 ô li?
b. Hướng dẫn HS viết bài:
- GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn HS cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà viết lại bài trong vở Luyện viết. 
TIẾT 2
4. Hướng dẫn HS viết:
a. Quan sát, nhận xét:
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn bài tập viết.
- Gọi HS nêu cấu tạo các tiếng.
- Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Những con chữ nào cao 5 ô li?
+ Những con chữ nào cao 4 ô li?
+ Những con chữ nào cao 3 ô li?
+ Những con chữ nào cao 2 ô li?
b. Hướng dẫn HS viết bài:
- GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn HS cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. 
TIẾT 3
- Gv đọc một số âm, vần đã được học, hs viết vào 
vở ơli.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố , dặn dị:
- Nhận xét bài viết của HS. Sửa lỗi phổ biến.
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết tập ở nhà xem và phân tích các tên, các nhóm nét trong
con chữ.
- Hs viết bảng
- Lớp viết bc.
- HS quan sát.
- HS đọc bài.
- Con chữ: l, h, b
- Con chữ: ê, o, ô, ơ.
- HS lần lượt viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS đọc bài.
- Con chữ: h
- Con chữ: d
- Con chữ: t
- Con chữ: m, ơ, o, a
- HS lần lượt viết bảng con.
- HS viết bài vào vở Tập viết.
 MƠN: TOÁN 
BÀI : SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về số 6.
 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết số 6; đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
 3.Thái độ: - Giáo dục Học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán.
- Sáu miếng bìa nhỏ viết các số từ 1 đến 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng điền dấu >, <, = vào chô trống:
 4  5 3  1 2  2
- Dưới lớp 3 tổ làm bảng con .
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu số 6:
 Bước 1: Lập số 6
- Gv cho HS quan sát tranh và nói: Có 5 bạn đang chơi, 1 bạn khác đang đi tới. Tất cả có mấy bạn?
- Gv chỉ từng HS trong tranh cho lớp đếm số bạn đang chơi.
- Gv nói: có 6 bạn
- Yêu cầu HS lấy 5 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn nữa và nói: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn (Gv đính hình lên bảng).
- Cho HS nhìn hình vẽ rồi nói: Có 6 bạn, có 6 chấm tròn.
- Gv nói: Các nhóm này có số lượng là sáu.
 Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
- Gv nói: Số sáu trong sách là chữ số 6 in, chữ số 6 viết được viết bằng số 6.
- Gv viết bảng, hướng dẫn HS viết.
- Gọi HS đọc số 6.
 Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Gv ghi bảng dãy số và HS đọc từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
- Gv hỏi: 
+ Số nào bé hơn số 6?
+ Số nào lớn nhất trong dãy số đã học ?
3. Thực hành:
 Bài 1: Viết số 6
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Cho HS viết chữ số 6 vào VBT.
 Bài 2: Viết số vào ô trống
- Gv hướng dẫn: Đếm số lượng quả vải, ví dụ: “5 quả thêm 1 quả là 6 quả”, vậy “6 gồm 5 và 1”.
 Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gv quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
 Bài 4: Điền dấu >, <, =
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Gv chia lớp làm 4 nhóm chơi trò chơi “Thi làm nhanh”, HS thi theo dạng tiếp sức, nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó thắng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp viết số 6 vào bảng con và đọc.
- Hướng dẫn bài tập trong VBT Toán.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập, đọc thuộc các số từ 1 đến 6.
- 3 hs lên bảng
4 1 2 = 2
- 3 tổ làm bảng con.
- Có 5 bạn, thêm 1 bạn nữa là 6 bạn
- HS nhắc lại: Có sáu bạn.
- Cả lớp đọc ĐT.
- HS luyện viết trên bảng con.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp.
- HS đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
 6, 5, 4, 3, 2, 1.
+ Các số: 5, 4, 3, 2, 1.
+ Số 6.
 Bài 1:
- HS viết bài vào VBT.
 Bài 2:
- HS tiến hành làm bài tập, su đó nêu trước lớp.
 + 6 gồm 4 và 2
 + 6 gồm 3 và 3
 Bài 3:
HS làm bài.
 1
2
3
4
5
6
 1
2
3
4
5
6
6
5
4
3
2
1
6
5
4
3
2
1
 Bài 4:
- Các nhóm thi với nhau.
 6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3
 6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5
 6 > 3 6 = 6 4 < 6 5 < 6
MƠN: THỦ CƠNG
BÀI : XÉ DÁN HÌNH VUƠNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
 - Biết cách xé, dán hình vuơng.
2. Kĩ năng: - Xé được hình vuông được hình vuơng. Đường xé cĩ thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dáng cĩ thể chưa phẳng.
 3.Thái độ: - Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác, có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Gv: - Bài mẫu về xé, dán hình vuông.
 - Hai tờ giấy khác màu nhau.
 - Hồ dán, giấy trắng làm nền.
 - Khăn lau tay.
2. HS: - Giấy vở HS, giấy màu.
 - Hồ dán, bút chì.
 - Vở thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài :
a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- Gv cho HS quan sát bài mẫu và hỏi: Đây là những hình gì?
- Gv nói: Muốn xé, dán được các loại hình này, các em phải học cách xé, dán cơ bản.
- Cho HS nhận biết một số đồ vật xung quanh mình có hình vuông.
b. Gv hướng dẫn mẫu:
*. Xé, dán hình vuông:
- Hình vuông là hình có các cạnh dài bằng nhau, nên khi xé các em cần phải chỉnh sửa cho cân đối.
- Gv vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS cách xé.
*. Hướng dẫn dán hình:
- Gv nói: Khi dán phải xếp hình cho cân đối, phẳng.
- Gv dán mẫu cho HS quan sát.
3. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành.
XÉ DÁN HÌNH VUƠNG
- Hình vuông.
- Cửa sổ, viên gạch hoa, 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mục tiêu:
- HS làm quen và ổn định nề nếp học tập, thực hiện tốt nề nếp học tập, nội quy nhà trường.
- Nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm còn tồn tại để có phương hướng phát huy, khắc phục.
- Thực hiện tốt mọi nhiệm vụ trong tuần tới.
II. Các bước các lớp lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
- HS cả lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp”.
 2. Các bước tiến hành:
 - Gv: Yêu cầu tổ trưởng các tổ lần lượt báo cáo tình hình trong tuần của tổ về học tập, nề nếp, tác phong, vệ sinh của tổ viên.
 - Hs: Tổ trưởng tổ 1, 2, 3 báo cáo tình hình của tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp.
 - Gv nhận xét chung.
 a. Ưu điểm: lớp đi học đúng giờ, duy trì tốt nề nếp học tập, trong giờ học có tham gia ý kiến: Mai, Tuấn, Lượng
 b. Tồn tại: một số HS chưa chịu học bài trước khi đến lớp: Hà, Chung,...
 3. Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, nề nếp học tập, học và làm bài trước khi đến lớp.
- Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền đóng góp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(20).doc