Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt
Tiếng khác nhau một phần
Tiết 4 : Mĩ thuật (Giáo viên chuyên )
Tiết 5 : Toán
Bằng nhau. Dấu =
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó ( 3 = 3, 4 = 4 ); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:ĐDDH , SGK , mẫu vật.
- HS: ĐD toán , SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thø hai ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2 + 3 : TiÕng ViƯt TiÕng kh¸c nhau mét phÇn TiÕt 4 : Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ) TiÕt 5 : To¸n B»ng nhau. DÊu = I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó ( 3 = 3, 4 = 4 ); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:ĐDDH , SGK , mẫu vật. - HS: ĐD toán , SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : + Điền dấu >,< vào chỗ trống : 13 54 24 + T kiểm tra , nhận xét B. Bài mới 1.Hoạt động 1:Nhận biết quan hệ bằng nhau a/ Hướng dẫn H nhận biết 3=3 - YC quan sát tranh trong SGK trả lời câu hỏi: - Có mấy con hươu ? - Có mấy khóm cây ? - Số con hươu bằng số khóm cây,ta nói ba bằng ba. - Tiếp tục, có mấy chấm tròn xanh ? - Có mấy chấm tròn trắng ? - Số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng, ta nói ba bằng ba. - Giới thiệu: “ba bằng ba” viết như sau : 3=3 . - Gọi H đọc b/ Hướng dẫn H nhận biết 4=4, tương tự như đối với 3=3 c/ Chốt : mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Hướng dẫn H viết dấu = Chữa bài b/Bài 2: Viết số và dấu vào ô vuông T gọi H nêu kết quả c/Bài 3: Điền dấu >,<,= vào ô vuông T gọi H đọc các dấu vừa điền d/Bài 4: Gọi H nêu cách làm: tương tự như bài 2 3.Củng cố Thi đua làm tính Nhận xét Cả lớp làm vào bảng con - Cả lớp nhìn sách - Có 3 con hươu - Có 3 khóm cây - Có 3 chấm tròn xanh - Có 3 chấm tròn trắng - H đọc : 3=3 ( C/n, ĐT) - H viết vào vở - H điền số và dấu -1H đọc kết quả,cả lớp kiểm tra - H diền dấu - So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả Thø ba ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 1 + 2 : TiÕng ViƯt LuyƯn tËp TiÕt 3 : Thủ công xÐ d¸n h×nh vu«ng I. MỤC TIÊU - HS biết cách xé dán hình vuông - Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. *. Xé, dán được hình vuông. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm HCN có kích thước khác, có thể vẽ trang trí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình vuông - Hai tờ giấy màu khác nhau. - Giấy trắng làm nền. Hồ dán, khăn lau tay 2. Học sinh: - Giấy thủ công màu; Giấy nháp có kẻ ô; Hồ dán, bút chì - Vở thủ công, khăn lau tay III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt đäng của giáo viên Hoạt động học sinh A. Ổn định B. KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập C. Dạy bài mới 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho xem bài mẫu, hỏi: + Những đồ vật nào có dạng hình vuông - GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình vuông, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu a) Vẽ và xé hình chữ nhật - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 6 ô. - Làm thao tác xé từng cạnh hình vuông, tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình vuông), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh. - Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình vuông Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại. b) Dán hình: Sau khi đã xé dán xong được hình vuông, GV hướng dẫn dán: - Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. * Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng. - Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán. 3. Học sinh thực hành - Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông - Yêu cầu HS kiểm tra lại hình. - Xé 1 cạnh của hình vuông. - Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa. - Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm. - Trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm : + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa. + Hình xé cân đối, gần giống mẫu. + Dán đều, không nhăn. 4.Nhận xét- dặn dò + Quan sát những đồ vật xung quanh Quan sát Quan sát - Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình vuông. - Quan sát - Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình vuông - Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại. - Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh. - Dán sản phẩm và vở. TiÕt 4 : Toán LuyƯn tËp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC - T: SGK , ĐD dạy toán. - H : SGK, ĐD học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Bảng con: Điền dấu >,<,=: 15; 33 ; 52 ; 44 B.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để củng cố lại bài a/Bài 1:Viết dấu thích hợp vào chỗ trống: - T gọi H nêu kết quả b/Bài 2: So sánh số đồ vật rồi viết kết quả - T lệnh cho H đổi bài để kiểm tra c/Bài 3: T chuyển lệnh cho H làm vào vở -T yêu cầu H nhìn hình trong sách rồi viết : 4 = 4, 5 = 5 - T theo dõi và chữa bài C.Củng cố: Trò chơi nhanh tay lẹ mắt : T đưa ra một số bài đúng và sai, yêu cầu H khoanh tròn bài đúng - H làm vào b/c - HS thực hành - HS thực hành - H viết vở 4 = 4; 5 = 5 - Cả lớp làm vào vở, 1 H lên bảng sửa bài TiÕt 5 : TCTV Thø t ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 1 ; ¢m nh¹c ( GV chuyªn) TiÕt 2: To¸n LuyƯn tËp chung I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS biết: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh , SGK, ĐD dạy toán - HS: SGK Đ D học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ - T hỏi: Số 1bé hơn những số nào ? - Số 5 lớn hơn những số nào? T nhận xét B.Bài mới + Bài 1: T cho h làm vào phiếu a/ Hãy nhận xét số hoa ở hai bình hoa? - Muốn để bên có 2 bông hoa bằng bên có 3 bông hoa ta phải làm gì? - Yêu cầu H vẽ b/ Số con kiến ở hai hình có bằng nhau không ? Muốn cho hai bên bằng nhau ta phải làm gì? T cho H làm bài c/ Hãy so sánh số nấm ở hai hình? Muốn số nấm ở hai hình bằng nhau ta phải làm thế nào? T yêu cầu H làm bài + Bài 2: Nối số thích hợp với ô trống T nêu: có thể nối mỗi ô trống với 1 hay nhiều số ? T cho H làm bài + Bài 3: tương tự như bài 2 C.Củng cố Tổ chức trò chơi rèn luyện tính nhanh nhẹn ( điền số vào ô vuông) -H : Số 1 bé hơn 2, 3, 4, 5 - Không bằng nhau - Vẽ thêm 1 bông hoa vào bên có 2 bông hoa. H vẽ thêm 1 con kiến - Không bằng nhau - Phải gạch đi 1 con - H gạch bớt 1 con kiến - 4 < 5 - Gạch đi ở bên có 5 cái nấm 1 cái - H có thể gạch bớt hay vẽ thêm - Nhiều số - H làm bài - 1 H lên bảng sửa bài - H làm bài và sửa bài như bài 2 - 4 tổ cùng chơi(mỗi tổ 10 bạn) TiÕt 3 + 4 : TiÕng ViƯt Nguyªn ©m, phơ ©m TiÕt 5 ; TCTV Thø n¨m ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 1 + 2 : Nguyªn ©m , phơ ©m TiÕt 3 :Đạo đức Gän gµng, s¹ch sÏ ( T 2 ) I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu được 1 số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch se.õ - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch se.õ * HS KG Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng,sạch sẽ. * BVMT : BiÕt ¨n m¹c gän gµng s¹ch sÏ thĨ hiƯn ngêi cã nÕp sèng, sinh ho¹t v¨n ho¸, gãp phÇn gi÷ g×n vƯ sinh m«I trêng, lµm cho m«I trêng thªm ®Đp , v¨m minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”. - Gương & lược chải đầu. .HS: -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: + Tại sao phải giữ gìn sạch sẽ? + Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì? B. Bài mới : 1.Hoạt động 1 : Bài tập 3 - T nêu câu hỏi : * Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? * Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? * Em có muốn làm như bạn không ? - Tổ chức học nhóm - Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày - Nhận xét, kết luận 2.Hoạt động 2 : Bài tập 4 - T cho H thực hành tại lớp - T nhận xét, biểu dương Nghỉ giữa tiết 3.Họat động 3 : - T tổ chức cho cả lớp hát bài : “Rửa mặt như mèo”. 4.Hoạt động 4 : T hướng dẫn HS đọc câu thơ : “ Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu ” 5.Củng cố : Tổ chức thi đua “ Tuần lễ gọn gàng , sạch sẽ ”: tổ nào trong một tuần không bị vi phạm sẽ được tặng cờ - H tự trả lời - H trả lời - Quan sát tranh thảo luận theo cặp - 4 H trình bày - Từng cặp H giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - Cả lớp cùng hát - Học thuộc hai câu thơ ( CN, ĐT ) Ba tổ cùng thi đua TiÕt 4 :TN-XH B¶o vƯ m¾t vµ tai I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai *GDKNS: +KN tù b¶o vƯ +KN ra quÕt ®Þnh + Ph¸t triĨn KN giao tiÕp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh theo SGK, SGK/ - HS : SGK, Vở BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Nhờ có bộ phận nào mà ta nhận biết được các vật xung quanh? - Làm thế nào để giữ gìn các bộ phận đó? B.Bài mới 1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK Tổ chức học nhóm - Cho các nhóm quan sát tranh 10 : tự đặt câu hỏi và tập trả lời - Gọi đại diện các nhóm lên một bạn hỏi, một bạn trả lời - Nhận xét và chốt ý 2.Hoạt động 2: làm việc với SGK Tổ chức học nhóm - Hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 11/SGK và tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho từng hình - Theo dõi giúp đỡ - Gọi đại diện nhóm lên trả lời Nhận xét và kết luận ý chính Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Đóng vai Tập ứng xử để bảo vệ tai và mắt: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1: “ Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai của Hùng )và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào?” +Nhóm 2: “Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến một băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em làm gì?” Tổng kết 4.Củng cố : Hãy nêu cách bảo vệ tai và mắt Nhận xét - Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da - HS tự kể Chia làm 7 nhóm Các nhóm thảo luận Chia làm 7 nhóm Các nhóm thảo luận Lớp cử 6 bạn lên chia làm 2 nhóm : nhóm 1 sắm vai trước, nhóm 2 sắm vai sau. Cả lớp theo dõi, nhận xét HS trả lời TiÕt 5 : TCTV Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 1 + 2 c TiÕt 3 : To¸n Sè 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - T: ĐDDH , SGK - H : ĐD học toán , SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ YCHS viết và đọc lại số 6 B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2 .Thực hành a/Bài 1: viết số 6 b/Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -T nêu yêu cầu , cho H làm bài - T nêu câu hỏi để H nhận ra cấu tạo số 6 “ Có mấy chùm nho xanh?” “ Có mấy chùm nho chín?” “ Trong tranh có tất cả mấy chùm nho?” - Chỉ tranh và nói: “ 6 gồm 5 và 1,6 gồm 1 và 5” cho H nhắc lại - Tương tự với các tranh còn lại c/Bài 3: Viết số thích hợp - Hướng dẫn H đếm các ô vuông trong từng cột rồi nêu lên - T hỏi: số 6 đứng sau các số nào? d/Bài 4: Điền dấu thích hợp (HS giỏi) - Hướng dẫn HS so sánh và điền dấu >,<,= 3.Củng cố: Yêu cầu H nêu cấu tạo số 6. Đếm xuôi, đọc ngược - Viết và đọc số 6 - Thực hành viết số 6 - Viết vào vở số lượng của từng bức tranh - Có 5 chùm nho xanh - Có 1 chùm nho chín - Tất cả có 6 chùm - Cá nhân, ĐT - Nêu miệng phần bên trái - Làm bài vào vở hàng 1 và 3 phần bên phải, hàng 2, 4 nêu miệng - H làm bài và tự kiểm tra - Số 6 đứng sau các số:1, 2, 3, 4, 5 - H S làm bài TiÕt 4 : ThĨ dơc ( GV chuyªn ) TiÕt 5 : Sinh ho¹t
Tài liệu đính kèm: