Giáo án lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Ninh Thuận

Giáo án lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Ninh Thuận

Tiếng Việt

Bài 13: Âm n - m (Tiết 1)

I) Mục tiêu:

_ Học sinh đọc và viết được âm và chữ n, m, tiếng nơ, me

_ Nhận rõ n, m trong các tiếng có chứa âm n, m

_ Đọc được tiếng từ ứng dụng

_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bố mẹ, ba má

_ Với học sinh (K-G) được mở rộng thêm vốn từ có chứa âm n, m

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

_ Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 28

2. Học sinh:

_ Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III) Hoạt động dạy và học:

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Ninh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ	ngày	tháng	năm	
Tiếng Việt
Bài 13: Âm n - m (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được âm và chữ n, m, tiếng nơ, me
Nhận rõ n, m trong các tiếng có chứa âm n, m
Đọc được tiếng từ ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bố mẹ, ba má
Với học sinh (K-G) được mở rộng thêm vốn từ có chứa âm n, m
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 28
Học sinh: 
Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn đinh:
Bài cũ:
Đọc và viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li
Đọc SGK
Dạy và học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu âm n, m; tiếng nơ, me
GV giới thiệu tranh nơ_rút tiếng nơ
GV gắn lên bảng tiếng nơ. Trong tiếng nơ có âm gì đã học rồi?
Âm gì đứng trước âm ơ?
GV gắn bảng âm n
* Nhận diện âm n
GV hỏi âm n gồm nét gì?
* Phát âm âm n
(Đầu lưỡi chạm lợi trên, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi)
GV chỉnh sửa phát âm
* Phân tích đánh vần tiếng nơ
GV gọi HS (K-G) phân tích, đánh vần
GV cho HS đọc lại: (Âm ơ, nờ_ơ_nơ)
Giới thiệu tranh me _ rút ra âm m, ghi bảng m
GV hỏi: Trong tiếng me âm gì học rồi?
Vậy âm mới là âm gì?
* Nhận diện âm m: âm m gồm 1 nét thẳng đứng và 2 nét móc xuôi
*So sánh âm n - m 
 GV hướng dẫn HS viết bảng con: (n_m_nơ_me)
bảng lớp 
*Trò chơi giữa tiết:
Hát theo giai điệu bài hát có âm n, m
Cả lớp hát 1 bài có âm n và âm m
HĐ2: Đọc và viết từ ứng dụng:
GV chia nhóm theo trình độ HS: chia lớp làm 5 nhóm (3 trình độ)
*Nhóm có trình độ 1:
HS sử dụng bộ đồ dùng học tập, SGK ghép, đọc n_nơ, m_me
Đọc SGK, viết bảng con
*Nhóm trình độ 2 và 3:
GV cho HS viết vào thẻ từ các tiếng ứng dụng, mỗi em viết 1 hoặc 2 tiếng theo trình độ HS
HS gắn sản phẩm của mình lên bảng
GV cho HS đọc các tiếng trên bảng
GV chỉ bảng gọi một số HS đọc
GV cho HS đọc đồng thanh
* Hát chuyển sang tiết 2
Hát
Viết bảng con,1 HS lên bảng lớp
Đọc SGK 4, 5 em 
Học sinh quan sát 
HS đọc trơn nơ (2 lần) _ âm ơ
Hướng trả lời: âm n
Âm n gồm nét thẳng đứng và nét móc xuôi
HS phát âm (1/2 lớp)
Âm n đứng trước, âm ơ đứng sau
Đánh vần: nờ_ơ_nơ
Đọc trơn: nơ
HS đọc lại (cá nhân 1/5 lớp, đồng thanh
HS đọc trơn me (2 lần)
Âm e học rồi
Hướng trả lời: âm m
Giống nhau: đều có nét thẳng đứng và móc xuôi
Khác nhau: m có nhiều hơn 1 nét móc xuôi
HS thảo luận, chọn giai điệu bài nào, hát theo âm n hay âm m
Các nhóm hát
HS phát âm đánh vần, đọc trơn 
(n, nơ, m, me)
HS viết vào thẻ từ 1 hoặc 2 tiếng có âm n hoặc âm m và đọc cho các bạn nghe
HS đọc cá nhân (1/5 lớp)
HS đọc 2, 3 lần
Tiếng Việt
Bài 13: Âm m – n (Tiết 2)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: Chúng ta sẽ vào tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng từ tiếng
Giáo viên đọc mẫu trang trái và hướng dẫn cách đọc 
Giới thiệu tranh 29/SGK
Tranh vẽ gì?
Vì sao gọi con bê, con bò?
Người ta nuôi bò để làm gì?
Giáo viên giới thiệu câu: bò bê ăn cỏ, bò bê no
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: học sinh viết đúng chữ n, m
Nêu tư thế ngồi viết
Hướng dẫn viết n: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét móc xuôi, rê bút viết nét móc 2 đầu
Viết nơ: viết n, lia bút nối với ơ
Viết me: viết m lia bút viết e
Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: học sinh nói được theo chủ đề
Giáo viên treo tranh 4/29
Giáo viên hỏi tranh vẽ ai?
Ngoài từ ba mẹ em nào còn có cách gọi nào khác
Tất cả những từ đó đều có nghĩa nói về những người sinh ra ta
Tranh vẽ ba mẹ đang làm gì? (ba mẹ thương yêu lo lắng cho con cái)
Nhà em có bao nhiêu anh em, em là con thứ mấy?
Em làm gì để đáp đền công ơn cha mẹ, vui lòng cha mẹ?
Củng cố:
Trò chơi: Chuyền thư
Ghép tiếng từ thành câu có nghĩa
Câu 1: bố mẹ/ bế bé/ mi đi/ ca nô
Câu 2: dì na/ cho mẹ/ bé mi/ cá mè
Dặn dò:
Đọc lại bài đã học
Tìm các từ đã học ở sách báo
Xem trước bài mới kế tiếp
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh quan sát 
Bò bê đang ăn cỏ
Con bò lúc nhỏ gọi là con bê
Cho thịt, sữa
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết
Học sinh quan sát 
Vẽ ba ,mẹ, và con
Thầy bu, tía má
Bế em bé
Học sinh nêu
Học thật giỏi, vâng lời
Học sinh lên bắt thăm, 2 dãy thi đua và ghép thành câu
Đội nào ghép nhanh sẽ thắng
Rút kinh nghiệm:
Thứ	ngày	tháng	năm	
Tiếng Việt
Bài 14: Âm d – đ(Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được âm và chữ d, đ, tiếng dê, đò
Nhận rõ d, đ trong các tiếng có chứa âm d, đ
Đọc được tiếng từ ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề dế, cá cờ, bi ve, lá đa
Với học sinh (K-G) được mở rộng thêm vốn từ có chứa âm d, đ
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài soạn, bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá dê, đò
Học sinh: 
Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn đinh:
Bài cũ:
Đọc và viết: n, m, nơ, me; bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Đọc SGK
Dạy và học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu âm d, đ; tiếng dê, đò
GV giới thiệu tranh con dê_rút tiếng dê
GV gắn lên bảng tiếng dê. Trong tiếng dê có âm gì đã học rồi?
Âm gì đứng trước âm ê?
GV gắn bảng âm d
* Nhận diện âm d
GV hỏi âm d gồm nét gì?
* Phát âm âm d
(Đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh)
GV chỉnh sửa phát âm
* Phân tích đánh vần tiếng dê
GV gọi HS (K-G) phân tích, đánh vần
GV cho HS đọc lại: (Âm d, dờ_ê_dê)
Giới thiệu tranh đò _ rút ra âm đ, ghi bảng đ
GV hỏi: Trong tiếng đò âm gì, dấu gì học rồi?
Vậy âm mới là âm gì?
* Nhận diện âm đ: âm đ gồm 1 cong hở – phải, 1 nét thẳng đứng và 1 nét ngang
*So sánh âm d - đ 
 GV hướng dẫn HS viết bảng con: (d_đ_dê_đò)
bảng lớp 
*Trò chơi giữa tiết:
Hát theo giai điệu bài hát có âm d, đ
Cả lớp hát 1 bài có âm d và âm đ
HĐ2: Đọc và viết từ ứng dụng:
GV chia nhóm theo trình độ HS: chia lớp làm 5 nhóm (3 trình độ)
*Nhóm có trình độ 1:
HS sử dụng bộ đồ dùng học tập, SGK ghép, đọc d_dê, đ_đò
Đọc SGK, viết bảng con
*Nhóm trình độ 2 và 3:
GV cho HS viết vào thẻ từ các tiếng ứng dụng, mỗi em viết 1 hoặc 2 tiếng theo trình độ HS
HS gắn sản phẩm của mình lên bảng
GV cho HS đọc các tiếng trên bảng
GV chỉ bảng gọi một số HS đọc
GV cho HS đọc đồng thanh
* Hát chuyển sang tiết 2
Hát
Viết bảng con,1 HS lên bảng lớp
Đọc SGK 4,5 em 
Học sinh quan sát 
HS đọc trơn dê (2 lần) _ âm ê
Hướng trả lời: âm d
Âm d gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét thẳng đứng
HS phát âm (1/2 lớp)
Âm d đứng trước, âm ê đứng sau
Đánh vần: dờ_ê_dê
Đọc trơn: dê
HS đọc lại (cá nhân 1/5 lớp, đồng thanh
HS đọc trơn đò (2 lần)
Âm o, dấu huyền học rồi
Hướng trả lời: âm đ
Giống nhau: đều có nét cong hở-phải và nét thẳng đứng
Khác nhau: đ có nét ngang
HS thảo luận, chọn giai điệu, hát theo âm d hay âm đ
Các nhóm hát
HS phát âm đánh vần, đọc trơn 
(d, dê, đ, đò)
HS viết vào thẻ từ 1 hoặc 2 tiếng có âm d hoặc âm đ và đọc cho các bạn nghe
HS đọc cá nhân (1/5 lớp)
HS đọc 2, 3 lần
Tiếng Việt
Bài 14: Âm d - đ (Tiết 2)
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: phát âm chính xác, học sinh đọc được bài ở sách giáo khoa
Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc
 + Đọc tựa bài và từ dưới tranh
 + Đọc từ , tiếng ứng dụng
Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng 
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét, con chữ d, đ, dê, đò
Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết
Viết dê : viết d lia bút nối với âm ê
Viết đò: viết đ lia bút nối với âm o, nhấc bút viết dấu huyền trên o
Giáo viên nhận xét phần luyện viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề
Giáo viên treo tranh
Trong tranh em thấy gì?
Các đồ vật đó là gì của em ?
Em biết loại bi nào
Em có biêt bắt dế không ?
Vì sao các lá đa lại cắt ?
Củng cố-Tổng kết
Phương pháp: trò chơi, thi đua
Giáo viên đưa bảng cho học sinh đọc: bộ da dê, dì đi bộ, bé có dế
Nhận xét 
Dặn dò:
Nhận xét lớp học
Tìm chữ vừa học ở sách báo
Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp
Học sinh lắng nghe
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc 
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Đồ chơi 
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Giáo viên chọn học sinh có số thứ tự là 10
Lớp hát
Từng học sinh đếm, em nào có số 10 thì đọc
Rút kinh nghiệm:
Thứ	ngày	tháng	năm	
Tiếng Việt
Bài 15: Âm t - th (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được âm và chữ t, th, tiếng tổ, thỏ
Nhận rõ t, th trong các tiếng có chứa âm t, th
Đọc được tiếng từ ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ổ, tổ
Với học sinh (K-G) được mở rộng thêm vốn từ có chứa âm t, th
Chu ... để giữ vệ sinh cá nhân . luôn được mọi người yêu thích
Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Rút kinh nghiệm:
Thứ	ngày	tháng	năm	
Tự nhiên và Xã hội
Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh nhận biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vê mắt và tai 
Kỹ năng: 
Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ 
Thái độ: 
Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mắt và tai 
Chuẩn bị: 
Giáo viên 
Sách giáo khoa 
Học sinh 
Sách giáo khoa
Vở bài tập
Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định : 
Hát
Kiểm tra bài cũ : 
Con người gồm có những giác quan nào ?
Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn các giác quan
Học sinh nêu : mắt , mũi , tai 
Dạy và học bài mới:
 a) Giới thiệu bài :
Cho học sinh quan sát các vật xung quanh
Nhờ đâu ta quan sát được
Em có nghe tiếng gì không ? nhờ đâu ?
à Chúng ta phải biết bảo vệ chúng
 b) Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt 
Cách tiến hành :
Bước 1 : Cho học sinh chia thành nhóm nhỏ 2 em làm việc với sách
Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, đúng hay sai ?
Quan sát nêu lên được những việc nên làm và không nên làm ở tranh
Bước 2 : 
Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ và nói những việc nên làm và không nên làm ở từng tranh 
à Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc sách hoặc xem TiVi quá gần
 c) Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo khoa 
Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc nên làm, không nên làm để bảo vệ tai 
Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát tranh trang 11 tập đặt câu hỏi và trả lời 
Bước 2 : Học sinh nêu
Hai bạn đang làm gì ?
Bạn làm như vậy đúng hay sai ?
Bạn gái đáng làm gì ?
Bạn đi đâu?
Tranh này nói gì ?
à Để bảo vệ tai em không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, nghe nhạc quá to
 d) Hoạt động 3 : Đóng vai
Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
Tình huống 1 : Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn đang chơi kiếm bằng tai chiếc que. Nếu em là Hùng em sẽ là gì?
Tình huống 2 : Lan đang học bài, thì bạn của anh Lan mang dĩa nhạc đến và mở rất to, theo em Lan sẽ làm gì ?
Bước 2 : 
Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
Củng cố – tổng kết:
Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn
Giáo viên treo 3 tranh vẽ trong vở bài tập cho học sinh cử đại diện lên thi đua điền Đ , S
Nhận xét
Dặn dò :
Thực hiện tốt các điều đã học
Học sinh quan sát 
Nhờ mắt
Nhờ tai 
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh họp nhóm 2 em
Học sinh trả lời theo nhận xét 
Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo khoa nêu lên việc nên làm và việc không nên làm
Học sinh lên chỉ và nói về những việc nên làm và không nên làm
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau
Ngoáy lỗ tai
Học sinh nêu
Bạn nhảy và nghiêng đầu để nước chảy ra khỏi lỗ tai
Đi khám tai
Bịt tai vì tiếng nhạc qúa to
Nhóm thảo luận và phân công đóng vai
Nhóm 1+2 : Thảo luận tình huống 1
Nhóm 3+4 : Thảo luận tình huống 2
Từng nhóm trình bầy trước lớp
Lớp nhận xét
3 dãy cử mỗi dãy 3 bạn lên thi đua điền
Rút kinh nghiệm:
Thứ	ngày	tháng	năm	
Tập viết
Bài 4: MƠ, DO, TA, THƠ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh viết đúng nét: mơ, do, ta , thơ
Kỹ năng:
Viết đúng quy trình, đúng cở chữ, khoảng cách đặt dấu thanh đúng vị trí 
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
Vở viết, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Đọc bài ở sách giáo khoa :
 + Trang trái
 + Trang phải
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu: hôm nay chúng ta luyện viết: mơ, do, ta , thơ 
Hoạt động 1: Viết bảng con
Mục tiêu: nắm được quy trình viết các tiếng : mơ, do, ta , thơ
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết “mơ”: ta đặt bút trên đường kẻ 2 viết m lia bút nối với ơ
Viết “do”: đặt bút viết nét cong hở phải, lia bút viết nét móc ngược, lia bút viết o
Viết “ta”: đặt bút trên đường kẻ 2 viết t lia bút viết a
Viết “thơ”: đặt bút viết th lia bút viết ơ
Hoạt động 2: Viết vở
Mục tiêu: học sinh nắm dược quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách
Nêu tư thế ngồi viết, cầm bút
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng : mơ, do, ta , thơ
Củng cố:
Giáo viên thu bài chấm 
Nhận xét
Cho học sinh xem vở đẹp
Thi viết đẹp : bé mơ
Nhận xét
Dặn dò:
Tập viết nhanh đẹp 
Luôn cẩn thận khi viết chữ
Ôn lại các bài có âm đã học
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Học sinh quan sát 
Đại diện 4 tổ thi đua
Rút kinh nghiệm:
Thứ	ngày	tháng	năm	
Thể dục
Bài 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ Mục tiêu
Ôn tập hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ
Học quay phải, quay trái
Ôn trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
II/ Địa điểm – phương tiện
Sân trường, giáo viên chuẩn bị còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Cán sự lớp tập hợp 4 hàng dọc sau đó quay thành hàng ngang
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2; 1-2; 1-2
2. Phần cơ bản :
Ôn tập hợp hàng dọc gióng hàng, đứng gnhiêm, đứng nghỉ. 
Sau mỗi lần giáo viên nhận xét rồi cho giải tán rồi cho tập hợp lại
Cán sự điều khiển như GV làm mẫu
Quay phải, quay, trái. Trước khi quay GV phải chỉ hướng cho học sinh.
Ôn tổng hợp
Ôn trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
3. Phần kết thúc
Đứng vỗ tay và hát
Hệ thống bài
Giáo viện nhận xét giờ học, học sinh về ôn bài
Tập hợp thành 4 hàng dọc, chuyển thành 4 hàng ngang
Có thể cho các em khởi động
Giáo viên hô nghỉ nghiêm 
Giáo viên cho học sinh giải tán rồi tập hợp gióng hàng đứng nghiêm nghỉ
Cho học sinh di chuyển vòng tròn
Đội hình vòng tròn hoặc 4 hàng dọc	
Một vài học sinh thực hiện
Rút kinh nghiệm:
Thứ	ngày	tháng	năm	
Mỹ thuật
Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được hình tam giác.
Kĩ năng: Biết cách vẽ hình tam giác từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học..
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Một số hình tam giác – Eâke – Khăn quàng.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp:
Bài cũ:
Nhận xét bài cũ.
Cho học sinh xem bài đẹp.
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ ở B4 và hỏi: Hình gì?
Giáo viên chỉ vào hình vẽ 3 và yêu cầu học sinh gọi tên.
Giáo viên tóm tắt rất nhiều đồ vật từ hình tam giác.
Hướng dẫn vẽ:
Giáo viên vẽ hình tam giác. 
Vẽ từng nét.
Vẽ từ trên xuống.
Từ trái sang phải.
Giáo viên vẽ một số hình tam giác khác nhau.
Hát
Học sinh quan sát.
Học sinh hình vẽ cái: nói êke, mái nhà.
Cánh buồm, dãy núi, con cá.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Thực hành :
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi, nước 
Hướng dẫn học sinh vẽ thêm: mây, cá 
Có thể vẽ thêm mây, trời.
Nhận xét – Đánh giá :
Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp và nhận xét xem bài nào đẹp.
Giáo viên động viên, khen ngợi một số học sinh có bài vẽ đẹp.
Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài mới.
Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
Học sinh vẽ 2 –3 cái thuyền
Học sinh phân biệt được nét vẽ đẹp, tô màu khéo.
Rút kinh nghiệm:
Thứ..ngàythángnăm
Thủ công
Bài 3: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình
Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cáh dán cho cân đối
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bài mẫu về xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay
HS: Giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô, hồ, bút chì, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Ổn định lớp:
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hôm nay ta học bài: Xé, dán hình vuông, hình tròn
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Cho HS xem bài mẫu: 
 Quan sát và phát hiện xem xung quanh mình những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn?
GV chốt: Hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình vuông, hình tròn để tập xé dán cho đúng hình.
GV hướng dẫn mẫu:
Vẽ và xé hình vuông:
GV làm mẫu: Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu 1 hình vuông có cạnh 8 ô
Làm thao tác xé từng cạnh hình vuông cho HS xem
HS: viên gạch, mặt đồng hồ, 
HS quan sát
Vẽ và xé hình tròn: Tương tự
Dán hình: GV hướng dẫn HS thao tác dán hình
HS thực hành: GV theo dõi, quan sát
Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm, dặn dò bài tuần sau
HS quan sát
HS tự xé, dán và dán bài vào vở
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1DMPPtuan 4.doc