Giáo án lớp 1, tuần 4 - Thứ 4

Giáo án lớp 1, tuần 4 - Thứ 4

Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được củng cố về:

-Khái niệm bằng nhau.

-So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn (>), bé hơn (<), bằng="" nhau="" (=")" để="" đọc="" ghi="" kết="" quả="" so="">

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 5 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1, tuần 4 - Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được củng cố về:
-Khái niệm bằng nhau.
-So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn (>), bé hơn (<), bằng nhau (=) để đọc ghi kết quả so sánh.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
GV tự thiết kế bài tập để kiểm tra việc thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 cho các em.
1
2
<
<
<
5
5
>
4
>
1
GV ghi nội dung kiểm tra lên bảng phụ, gọi 1 em lên bảng, yêu cầu các em khác làm vào phiếu kiểm tra để kiểm tra được tất cả các em trong lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào phiếu, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh chữa miệng.
Yêu cầu học sinh quan sát cột 3 hỏi: Các số được so sánh ở 2 dòng đầu có gì giống nhau.
Kết quả thế nào?
Vì hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, nên hai bé hơn bốn. Cô mời bạn khác nhắc lại.
Bài 2: GV yêu cầu học sinh nêu cách làm bài tập 2 ? So sánh rồi viết kết quả: chẳng hạn so sánh số bút mực với số bút chì ta thấy ba bút mực nhiều hơn hai bút chì, ta viết 3 > 2 và 2 < 3.
Yêu cầu cả lớp làm bài: Theo dõi việc làm bài của học sinh, gọi học sinh đọc kết quả.
Bài 3: GV treo hình phóng to hỏi: bạn nào có thể cho cô biết ở bài tập 3 ta làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh tự làm bài vào phiếu, gọi học sinh lên bảng làm bài.
Chữa bài: Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, yêu cầu học sinh dưới lớp kiểm tra bài làm của mình.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài.
Có thể hỏi như sau: Trong các số chúng ta đã học:
Số 5 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 5?
Số 1 bé hơn những số nào?
Những số nào lớn hơn số 1?
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Lớp làm phiếu học tập, 1 học sinh làm bảng từ.
1
<
2
<
3
<
4
<
5
5
>
4
>
3
>
2
>
1
Nhắc lại
Thực hiện trên phiếu học tập, nêu miệng kết quả.
Cùng được só sánh với 3
hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn.
Nhắc lại.
Thực hiện VBT bà nêu kết quả.
Làm cho bằng nhau.
1, 2, 3, 4
1, 2, 3, 4
2, 3, 4, 5
2, 3, 4, 5
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
TIẾNG VIỆT
T - TH.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ.
	-Đọc được các tiếng v,ø từ ngữ ứng dụng và câu ứng 
	-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ổ, tổ.
	-Nhận ra chữ t, th trong các tiếng của một văn bản.
II.Đồ dùng dạy học: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: tổ, thỏ 
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ t giống với chữ nào đã học?
So sánh chữ t và chữ đ?
Yêu cầu học sinh tìm chữ t trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm t. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm t.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng tổ.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
 H­íng dÉn HS viÕt : t, tỉ 
Âm th (dạy tương tự âm t).
- Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t đứng trước và h đứng sau.
- So sánh chữ “t" và chữ “th”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
-Viết: Có nét nối giữa t và h.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: th – thỏ.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Cô có âm t, th, hãy ghép một số âm đã học để được tiếng có nghĩa.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
Gọi đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Con gì có ổ?
Con gì có tổ?
Các con vật có ổ, tổ để ở. Con người có gì để ở?
Em có nên phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao?
Đọc sách kết hợp bảng con.
.GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.
N1: d – dê, N2: đ – đò.
Theo dõi.
Giống chữ đ.
Giống nhau: Cùng một nét móc ngược và nét ngang.
Khác nhau: Âm đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm ô đứng sau âm t, thanh hỏi trên âm ô.
Cả lớp cài: tổ.
.1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng có chữ t
Khác nhau: Âm th có thêm chữ h.
Lắng nghe.
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
To, tơ, ta, tho, thơ, tha.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
2-3 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
).
6 em.
7 em.
“ổ, tổ”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo,..
Chim, kiến, ong, mối,..
Nhà.
Không nên phá tổ chim, ong, gà cần bảo vệ chúng vì nó đem lại lợi ích cho con người.
10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 4.doc