Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Trường TH Quang Phú

Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Trường TH Quang Phú

Toán SỐ 7

I/ Mục tiêu:

 Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.

 Biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh số trong phạm vi 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

 Giáo dục cho học sinh ham học toán.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7, 1 số tranh, mẫu vật.

 Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra đọc, viết số 6 bằng cách tập hợp gắn 6 con cá. (Học sinh viết số 6 và đọc)

-Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 5 6 , 6 5 4 3 2 1)

 

doc 15 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Trường TH Quang Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngµy th¸ng n¨m 2008
Học vần U – Ư
 ( Bài đã soạn vào thứ năm ngày 29/9)
-------------------------------------------------------
Toán SỐ 7
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.
v Biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh số trong phạm vi 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đọc, viết số 6 bằng cách tập hợp gắn 6 con cá. (Học sinh viết số 6 và đọc)
-Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 5 6 ,	6 5 4 3 2 1)
-Viết bảng: 6 >	5 < 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Số 7.
*Hoạt động 1: Lập số 7. 
-Treo tranh:
H: Có mấy bạn trên cầu trượt?
H: Mấy bạn đang chạy tới?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 7. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa.
-Yêu cầu gắn 7 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 7 in, 7 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 - 7.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 - 7, 7 - 1.
-Trong dãy số 1 -> 7. 
H: Số 7 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Vận dụng thực hành.
Bài 1: 
 Hướng dẫn viết số 7 
Bài 2: 
 H: Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen?
 Tất cả có mấy cái?
-Hướng dẫn làm tiếp 5 con bướm xanh. 2 con bướm trắng...
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa vào từng tranh ở bài 2.
Bài 3: 
Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
-Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp.
H: Số 7 là số như thế nào trong các số đã học? 
Bài 4:
-Yêu cầu học sinh điền dấu > < =
Quan sát.
6 bạn.
1 bạn.
7 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 7 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 7 chấm tròn.
Đọc có 7 chấm tròn.
Là 7.
Gắn chữ số 7. Đọc: Bảy: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 6 7	Đọc.
 7 6 5 4 3 2 1	Đọc.
Sau số 6.
Viết 1 dòng số 7.
Viết số thích hợp vào ô trống
6 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. 
Có tất cả 7 cái. Học sinh điền số 7.
Học sinh điền số 7.
7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5.
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Điền số. 1 2 3 4 5 6 7
1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7
Là số lớn nhất .
Làm bài tập.
Đổi vở chữa bài 
4/ Củng cố , Dặn dò
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi thi đứng đúng vị trí theo dãy số đếm xuôi, ngược : Giáo viên chọn 7 em ,mỗi em cầm bảng có ghi chữ số từ 1 đến 7 Khi nghe lệnh phải xếp hàng dúng vị trí của mình .
-Dặn học sinh về học bài.
---------------------------------------------------
 	 Thứ ba ngµy th¸ng n¨m 2008
Học vần: X – Ch 
 ( Bài đã soạn vào thứ sáu ngày 30/9)
----------------------------------------------------
Đạo Đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.
v Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
v Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, tranh.
-Học sinh: Sách bài tập, màu vẽ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:Các loại đồ dùng học tập 
-Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh.
-Cho từng đôi 1 hỏi và trả lời.
-Gọi học sinh đứng trước lớp chỉ vào tranh đọc tên các đồ dùng. 
*Hoạt động 2: Giữ gìn đồ dùng học tập 
-Nêu yêu cầu bài 2: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.
-Yêu cầu học sinh từng đôi 1 giới thiệu.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
-Gọi 1 số em trình bày.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn .
*Hoạt động 3: Hướng dẫn cách giữ gìn đồ dùng học tập .
.-Đánh dấu cộng vào cho tranh đúng.
H: Tranh nào thể hiện hành động đúng?
H: Tranh nào sai?
H: Vì sao cho rằng hành động đó đúng?
H: Vì sao hành động đó sai?
Các em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập.
- GV kÕt luËn .
*Hoạt động 4: Trò chơi nhận biết đúng sai .
-Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ...
-Học sinh nhắc lại cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Mở sách xem tranh bài 1.
Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh.
2 em đổi vở kiểm tra.
 H: Đây là cái gì? Quả bóng, cái cặp...
2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh.
Nghe hướng dẫn.
2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình đồ dùng đó để làm gì, cách giữ gìn.
Học sinh trình bày, lớp nhận xét.
Nhắc lại.
Quan sát.
Nêu nội dụng từng tranh.
Tranh 1, 2, 6: Đúng
Tranh 3, 4, 5: Sai.
-Vì lau chùi cặp, sắp xếp đồ dùng, ngồi học ngay ngắn.
-Vì xé vở, vở bẩn, cầm cặp...
Học sinh tự trả lời .
Theo dõi và nhắc lại.
Lên cầm và nhận xét.
Nêu giữ gìn như quyển nào...
3 em nêu lại.
3/ Củng cố , Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp nhất.
--------------------------------------------------------
Toán SỐ 8
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8.
v Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh số trong phạm vi 8. Nhận biết số lượng trong phạm vi 8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 5 6 7	 7 6 5 4 3 2 1)
-Viết bảng: 77	5 . 7	7 = 1 +  	7 = 2 + .
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Lập số 8.
-Treo tranh
H: Có mấy bạn đang chơi?
H: Mấy bạn đang chạy tới?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 8. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa.
-Yêu cầu gắn 8 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 8 in, 8 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 8, 8 -> 1.
-Trong dãy số 1 -> 8. 
H: Số 8 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: .
 Hướng dẫn viết số 8
Bài 2: 
 H: Ô thứ 1 có mấy chấm xanh? Ô thứ 2 có mấy chấm xanh? Cả 2 ô có mấy chấm xanh?
-Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình và điền số.
Bài 3: .
-Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1 -> 8, 8 -> 1.
 Bài 4: Điền dấu > < = vào dấu chấm.
-Cho học sinh nhắc lại cách điền dấu > < =. Cho học sinh làm.
-Cho 2 em đổi bài nhau chấm.
Quan sát.
7 bạn.
1 bạn.
8 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 8 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 8 chấm tròn.
Đọc có 8 chấm tròn.
Là 8.
Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 67 8	 Đọc.
 8 7 6 5 4 3 2 1	 Đọc.
Sau số 7.
Viết 1 dòng số 8.
Viết số thích hợp vào ô trống
Ô 1 có 7 chấm xanh. Ô 2 có 1 chấm xanh. Cả hai ô có 8 chấm xanh. 
HS nªu vµ ®iỊn sè .
Viết số
Học sinh điền các số còn thiếu vào.
1 2 3 4 5 6 7 8
8 7 6 5 4 3 2 1
Nêu cách điền dấu > < =
Làm bài.
2 em đổi nhau chấm.
4/ Củng cố , Dặn dò:
-Thu chấm, nhận xét.
-Thi làm bảng lớp: 8 > .	6 < ..
-Dặn học sinh về học bài.
--------------------------------------------------------
 Thứ tư ngµy th¸ng n¨m 2008
Học Vần: S – R 
I/ Mục tiêu:
 v Học sinh đọc và viết được s, r ,sẻ ,rễ.
v Nhận ra các tiếng có âm s ,r trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. 
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
II/ Chuẩn bị:
 vGiáo viên: Tranh.
 vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh viết: x , ch , chó xù, , chì đỏ, chả cá, thợ xẻ
-Học sinh đọc : chỗ ở chú tư, xe ô tô chở cá về thị xã.
-Đọc bài SGK.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
 Giới thiệu bài: s, r
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm s
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ con gì?
 Trong tiếng sẻ có âm nào đã học ø ghi bảng: s. 
-Giáo viên phát âm mẫu s 
-Hướng dẫn học sinh phát âm s 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng s
-Gắn chữ s viết lên bảng 
- Nhận dạng chữ s: Gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong phải.
-Hướng dẫn gắn tiếng sẻ
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sẻ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Gọi học sinh đọc : sẻ.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm r : 
-Treo tranh.
-H :Tranh vẽ gì?
-H : Tiếng rễ có âm gì,dấu gì học rồi?
Giới thiệu bài và ghi bảng : r
-Hướng dẫn học sinh phát âm r .
-Hướng dẫn gắn :r
-Phân biệt r in, r viết
 -Hướng dẫn học sinh gắn : rễ
-Hướng dẫn học sinh phân tích : rễ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: rễ
- Gọi học sinh đọc: rễ
*Hoạt động 2: Viết bảng con. 
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: s, r, sẻ, rễ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nh ... viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Lập số 9. 
-Treo tranh:
H: Có mấy bạn đang chơi?
H: Mấy bạn đang chạy tới?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 9. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 9 hoa.
-Yêu cầu gắn 9 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 9 in, 9 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 9.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 9.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 9, 9 -> 1.
-Trong dãy số 1 -> 9. Số 9 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: 
Hướng dẫn viết số 9
Bài 2: . 
H: Hình 1 có mấy con tính xanh, mấy con tính đen ? Tất cả có mấy con tính?
-Hướng dẫn làm tiếp các hình còn lại
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 9 dựa vào từng tranh ở bài 2.
Bài 3: 
-học sinh làm , lần lượt chữa bài
-Bài 4: 
Học sinh tự điền số 
Bài 5: 
HS lần lượt đếm số và viết
Quan sát.
8 bạn.
1 bạn.
9 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 9 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 9 chấm tròn.
Đọc có 9 chấm tròn.
Là 9.
Gắn chữ số 9. Đọc: Chín
Gắn 1 2 3 4 5 67 8 9	Đọc.
 9 8 7 6 5 4 3 2 1	 Đọc.
Sau số 8.
Viết 1 dòng số 9.
Viết số thích hợp vào ô trống
8 con tính xanh, 1 con tính đen. Có tất cả 9 con tính. Học sinh điền số 9.
Học sinh điền số 9.
9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5.
9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6.
9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7.
9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Làm bài tập.
Đổi vở chữa bài
4/ Củng cố , Dặn dò:
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi : Nối đúng số thích hợp.
 -Dặn học sinh về học bài, làm bài tập ở nhà.
---------------------------------------
	 Thứ sáu ngµy th¸ng n¨m 2008	
Học vần ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
v HS viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u – ư – x – ch – s – r – k – kh.
v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Thỏ và sư tử.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
-Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc viết:k, kh, kẻ, khẽ, cá kho, khe đá, kể lể, bó kê, chị Kha kẻ vở cho bé Hà và béLê. 
-Đọc bài SGK.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:Lập bảng ôn. 
-Giới thiệu bài: trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình.
-Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc.
-Hướng dẫn quan sát tranh con khỉ
H: Chữ k chỉ ghép với chữ nào?
-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới.
G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Ghép tiếng đã học với các dấu đã học.
-Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự.
-Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng 
-Giáo viên viết bảng các từ:xe chỉ,kẻ ô, củ sả,rổ khế
-Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ.
-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.
 *Hoạt động 3:Viết bảng con 
 Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: xe chỉ, củ sả.
-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng.
Tiết 2:
*Hoạt động 1:luyện đọc. 
-Kiểm tra đọc, tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
*Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh xem tranh.
*Hoạt động 1:luyện viết. 
*Hoạt động 2: Kể chuyện 
-Gọi học sinh đọc tên câu chuyện.
-Giáo viên kể lần 2 có tranh minh họa.
-Giáo viên mời lên kể theo nội dung từng tranh.
-Cử mỗi đội 4 em: 2 đội.
-Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Gọi 1 – 2 em kể lại câu chuyện.
*Hoạt động 3: Luyện đọc SGK.
 Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
e – i – a – u – ư – x – k – r – s.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
e – i – a – u – ư.
Ghép với chữ e – ê – i.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
HS gắn các tiếng mới ru, rú, rủ, rũ, rụ.
HS đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân.
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
Viết bảng con: xe chỉ, củ sả.
Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài.
Đọc bài trên bảng lớp.
Quan sát tranh.
Học sinh thảo luận nhóm 2 rút câu ứng dụng.Đọc cá nhân , nhóm , lớp 
Viết vào vở tập viết:xe chỉ, củ sả.
Câu chuyện: Thỏ và sư tử.
Lắng nghe. Thi kể giữa các tổ
- HS thi kĨ chuyƯn .
-1 HS nªu.
-1 HS kĨ l¹i c©u chuyƯn .
Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh.
4/ Củng cố , Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh học baiø
----------------------------------------------------------
Toán SỐ 0
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
v Biết đọc, viết số 0. Đếm và so sánh số trong phạm vi 0. Nhận biết số lượng trong phạm vi 0. Vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số từ 0 -> 9, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, 4 que tính.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:§iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
1 . 3 . . . 7 . . 9	9 . . 6 . . . 2 .	9 > .. 	9 . 9	
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Lập số 0. 
-Treo tranh:
H: Hình 1 có mấy con cá?
 Lấy dần không còn con nào. Để chỉ không 
còn con cá nào ta dùng số 0.
-Hôm nay học số 0. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, bớt dần đến lúc không còn que tính nào.
-Giới thiệu 0 in, 0viết.
-Yêu cầu học sinh gắn từ 0 -> 9.
*Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: . Viết số 0. Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dòng số 0.
Bài 2: .
Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: 
 Viết số thích hợp vào ô trống.
H: Số liền trước số 2 là số mấy?
H: Số liền trước số 3, 4?
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào dấu chấm: > < =.
Quan sát.
3 con
3 con – 2 con – 1 con –không còn con nào.
Nhắc lại.
Lấy 4 que tính, bớt 1 còn 3 ... 0.
Gắn chữ số 0. Đọc: Không: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 0 - > 9	Đọc	Số 0 bé nhất.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 0.
HS làm miệng
0 1 2 3 4 5	 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
HS làm SGK
 Số 1
Tự trả lời. 
HS làm bài, đổi vở chữa bài 
4/ Củng cố, Dặn dò: 
-Thu chấm, nhận xét. Chơi trò chơi: Nhận biết số lượng.
- Dặn học sinh về học bài.
--------------------------------------------------
Thủ công: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
v-Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
v-Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
v-Giáo dục học sinh óc thẩm mĩ, tính tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Vật mẫu, giấy màu, giấy trắng...
-Học sinh: Vở thủ công, giấy màu, hồ...
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ: Kiểm tra dụng cụ học thủ công.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét trong lớp. 
-Tìm mẫu vật có dạng hình tròn, hình vuông.
*Hoạt động 2: Dạy xé hình vuông 
-Treo hình mẫu hình vuông xé sẵn.
-Treo các công đoạn và hỏi.
+Nêu bước 1.
+Nêu bước 2.
*Hoạt động 3: Dạy xé hình tròn
-Treo hình mẫu hình tròn.
-Treo các công đoạn và hỏi.
+Nêu bước 1.
+Nêu bước 2.
+Nêu bước 3.
Thực hành: 
-Hướng dẫn HS thực hiện, quan sát .
-Hướng dẫn trình bày sản phẩm.
Quan sát xung quanh lớp tìm đồ vật hình tròn, hình vuông.
Ô vuông, cửa sổ...
Quan sát, nhận xét.
Vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
Quan sát, nhận xét.
Vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
Xé lượn hình tròn
Thực hiện theo nhóm, nhắc nhở lẫn nhau.
Trình bày vào vở.
4/ Củng cố, Dặn dò:-
-Thu chấm , nhận xét.
-Dặn học sinh về tập xé hình vuông, hình tròn.
---------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 4.
 -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
 Đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
 Một số em còn nói chuyện trong giờ học 
 -Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập.
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.Tham gia tập thể dục giữa giờ nghiêm túc 
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.Tham gia đầy đủ vui Tết Trung thu
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6.
-Nghe đọc thư Bác dưới cờ.
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
-Thực hiện kính yêu ông bà.
-Tham gia học ATGT bài 2
-Nhặt rác khi thấy rác, không ăn quà bánh xả rác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 5.doc