Giáo án Lớp 1 Tuần 6 (đầy đủ)

Giáo án Lớp 1 Tuần 6 (đầy đủ)

Tiếng việt p ph nh

A. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể

- Đọc viết được: Ph, Nh, Phố xá, Nhà cửa.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ, phố Thị xã.

- Tìm những tiếng có âm đã học trong SGK, sách báo.

B. Đồ dùng dạy học.

- SGK tiếng việt tập 1

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

 

doc 38 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 6 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt p ph nh
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể
- Đọc viết được: Ph, Nh, Phố xá, Nhà cửa.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ, phố Thị xã.
- Tìm những tiếng có âm đã học trong SGK, sách báo.
B. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KTBC:(5’)
2. Dạy chữ ghi âm. P:(8’)
2. Dạy chữ ghi âm. Ph(9’)
4. Dạy chữ ghi âm. nh(9’)
5. Đọc từ ứng dung.(5’)
1) Luyện đọc(15’)
2) Luyện viết.(10’)
3. Luyện nói(5’)
4. Củng cố dặn dò.(5’)
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong sgk
- Nêu nhận xét sau KT.
a) Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng P và hỏi.
+ Chữ P gồm những nét nào?
+ Hãy so sánh p và n
b) Phiên âm:
- GV phát âm mẫu
- GV theo dõi và sửa sai cho học sinh.
c) HD viết
- GV viết mẫu lên quy trình.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
a) Nhận diện chữ:
- Ghi bảng Ph và hỏi.
- Chữ Ph được ghép bởi những con chữ nào?
- Nêu vị trí của các con chữ trong âm?
- Hãy so sánh P và Ph?
b) Phiên âm và đánh vần chữ.
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi chỉnh sửa
* Đánh vần tiếng khoá.
- Tìm và gài âm ph vừa học.
- Tìm hiểu tiếp âm ô gài bên phải âm ph và dấu sắc trên ô
- Hãy phân tích tiếng phố?
- Yêu cầu học sinh đánh vần?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
* Đọc từ khoá:
- Tranh vẽ gì?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c. HD viết chữ.
Viết mẫu.
( Quy trình tương tự)
- Viết lên bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
- Đọc câu ứng dụng (giới thiệu tranh)
? Tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu, HD đọc.
- HD học sinh cách viết trong vở, giao việc.
- HS theo dõi uốn lắn thêm cho HS yếu.
- NX bài viết
- HD và giao việc.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Tên bài luyện nói hôm nay là gì?
? Trong tranh vẽ cảnh gì?
? Nhà em có cần chợ không?
? Nhà em có ai đi chợ?
? Chợ dùng để làm gì?
? Thị xã ta đang sống có tên là gì?
Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong SGK
- NX chung giờ học.
- Tìm chữ vừa học trong sách báo
- Đọc lại bài và xem trước bài 23.
- Viết bảng con T1, T2, T3, mỗi tổ viết 1 từ: Xe chỉ; củ sả, kẻ ô.
- 2 HS đọc.
- Chữ P gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng và 1 nét móc 2 đầu
- Giống nhau: Đều có nét móc 2 đầu
- Khác nhau: Chữ P có 1 nét xiên phải và nét sổ thẳng còn chữ N có nét móc xuôi
- HS phát âm: CN, nhóm, lớp 
- HS viết trên không sau đó viết bảng con.
- Chữ được ghép bởi chữ p và h
- Chữ P đứng trước, chữ h đứng sau.
- Giống nhau: Đều có chữ P
- Khác nhau: Chữ Ph có thêm chữ h đứng sau. 
- HS phát âm: CN, nhóm, lớp 
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài chữ.
- HS gài: Phố
- Tiếng phố có âm ph ghép với âm ô, âm ph đứng trước, âm ô đứng sau dấu sắc trên ô
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp. 
- Phờ - ô - phô - sắc - phố.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ phố xá.
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- HS đọc.
- HS quan sát tranh, NX
- Một số học sinh nêu.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp 
- 1 HS nêu quy trình viết và tư thế ngồi viết.
- Tập viết theo mẫu.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm, nói cho nhau nghe chủ đề luyện nói hôm nay.
- Thi viết giữa các tổ.
- Một số em.
Đạo đức:
 giữ gìn sách vở - đồ dùng học tập (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập càn giữ gìn chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
2. Kỹ năng:
- Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1.
- Phần thưởng cho cuộc thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất".
C. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
2.Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3.
3: Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất" (BT4)
4. Củng cố dăn dò:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập ?
? Để sách vở, đồi dùng được bền đẹp cần tránh những việc gì ?
- Nêu NX sau KT.
+ Y/c các cặp Hs thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ. 
+ Y/c Hs nêu kết quả trước lớp
- Gv kl: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn.
đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
+ Y/c Hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ Gv tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá của BGK.
+ Thể lệ: Tất cả mọi Hs đều tham gia. Cuộc thi được tiến hành theo 2 vòng (vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp).
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lượng, chất lượng và hình thức giữ gìn.
- Số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học đó).
- Về chất lượng: Sách vở sạch sẽ, khẳng khiu, không bị quăn mét, đồ dùng sạch đẹp
- BGK; CN, lớp trưởng, tổ trưởng.
+ Ban giám khảo chấm vòng 2.
- Những bộ thi ở vòng 2 được trưng bày ở bàn riêng tạo điều kiện cho cả lớp.
quan sát rõ.
- BGK XĐ những bộ đoạt giải kể cho lớp nghe mình đã giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & treo phần thưởng.
+ Cho Hs đọc ghi nhớ b SGK.
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn.
- Những giờ học.
: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng tranh trước lớp.
- Chú ý nghe và ghi nhớ
- Hs thi theo tổ (vòng 1). 
- 1 vài em kể.
- Những em đạt giải nhận quà.
- Hs đọc theo Gv.
- Hs chơi theo HD.
 __________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2009
 Tiếng việt g - gh
A. Mục tiêu:
	* Sau bài học, HS có thể.
	- Đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
	- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
	- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri; gà gô.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sách tiếng việt tập 1.
	- Bộ ghép chữ tiếng việt tập 1.
	- Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Đồ dùng dạy học.
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KTBC:(5’)
2. Dạy chữ, ghi âm : g(13’)
3. Dạy chữ, ghi âm : gh(13’)
4) Đọc từ ứng dụng.(4’)
1) Luyện đọc.(15’)
2) Luyện viết.(10’)
3) Luyện nói
4. Củng cố dặn dò:
- Viết và đọc.
- Đọc câu ứng dụng trong sgk
- Nêu nhận xét sau KT.
a) Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ g và hỏi.
- Chữ g gồm mấy nét là những nét nào?
- Hãy so sánh g và a?
b) Phát âm đánh vần.
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu, giải thích.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài chữ, ghi âm g vừa học.
- Hãy tìm chữ ghi âm a ghép bên phải chữ ghi âm g và gài thêm dấu huyền.
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- GV ghi gà lên bảng.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng
- Hãy đánh vần cho cô.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Đọc từ khoá:
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng : Gà ri là giống gà nuôi con nhỏ.
C. HD viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
 (quy trình tương tự)
Lưu ý: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h (g đứng trước h đứng sau).
- so sánh g và gh.
- Viết bảng từ ứng dụng.
- GV viết giải thích.
- Nhà ga: Nơi để khách chờ mua vé và đi tàu hoả.
Gà gô: Là loại chin rừng cùng họ với gà, nhỏ hơn, đuôi ngắn hơn, ở đồi gần rừng.
- Ghi nhớ là phần em cần học thuộc.
- Đọc mẫu: HD đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2
- Đọc lại bài tiết (sgk và bảng lớp )
- Đọc câu ứng dụng, giải thích tranh.
- Trong tranh vẽ những gì?
- Bé đang làm gì?
- Bà đanh làm gì?
- Viết câu ứng dụng nên bảng.
- GV đọc mẫu và HD
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HDHS viết: g; gh; gà ri; ghế gỗ theo mẫu trong vở.
- GV lưu ý HS những nét nối giữa chữ g và chữ h, chữ g và chữ a; chữ g và chữ ô
- GV theo dõi uốn lắn cho HS giúp đỡ HS yếu, kém.
- NX bài viết.
- Cho HS luyện đọc tên bài.: Gà gô, gà ri.
- HD và giao việc.
* Yêu cầu HS thảo luận.
- Trong tranh vẽ những con vật nào.
- Gà gô sống ở đâu.
- Kể một số loài gà mà em biết ? Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? Gà thường ăn gì?
- Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết?
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Viết bảng con tổ 1, 2, 3 mỗi tổ viết 1 từ: Phở bò, phá cỗ, nhổ cỏ.
- 3 HS đọc.
- Chữ g gồm hai nét, nét cong hở phải và nét khuyết dưới.
- Giống nhau: Có nét cong hở phải.
- Khác nhau: Có nét khuyết dưới, a có nét móc ngược.
- HS phát âm: CN, nhóm, lớp 
- HS thực hành gài: g ; gà.
- 1 số em.
- Cả lớp đọc lại: Gà
- Tiếng gà có âm g đứng trước âm a đứng sau, dấu ` trên a.
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp
Lớp: gờ - a - ga - huyền gà.
Đọc trơn.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gà mẹ, gà con.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
HS Đọc: CN, nhóm, lớp.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh họa và nhận xét.
- Một vài em nêu.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- Một số em đọc lại câu ứng dụng.
- HS nêu những quy định khi viết bài.
- HS tập viết trong vở.
- HS quan sát tranh và thảo luận, nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS chơi theo tổ, theo HD của GV.
- Một số em đọc.
 Toán Số 10
A- Mục tiêu:
Sau bài học, Hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10.
- Biết đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 -> 1.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Hs: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
2. Giới thiệu số 10:(10’)
3. Luyện tập:
BT1 (36).Viết số.
- Viết đúng đẹp
Bài 2 (36).Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3 (37). Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 4 (37). > < =?
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT.
- Gọi 2 Hs tiếp lên bảng viết các số.
- Nêu NX sau KT.
a. Lập số 10:
- Cho Hs lấy ra 9 que tính và hỏi ?
? Trên tay em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho Hs thêm 1 que tính nữa và hỏi ?
 ... Các dấu ở dòng ngang bảng 2.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Giải thích một số từ.
Y/c Hs đọc từ ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa, phát âm cho Hs.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv nhận xét & sửa lỗi.
- Cho Hs viết từ: Tre ngà trong vở tập viết.
- Gv hướng dẫn 7 uấn nắn Hs yếu.
Tiết 2
- Y/c Hs ghép các tiếng: phố, nghe, giã, quê.
- Gọi 5 - 6 Hs đọc lại bảng ôn.
- Gv theo dõi, sửa lỗi phát âm cho những Hs sai.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Gv treo tranh lên bảng.
? Tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu câu ứng dụng & gt.
Nghề xẻ gỗ: người ta xẻ những cây gỗ to ra thành những cây gỗ mỏng
Nghề giã giò: giã cho thịt nhỏ ra để làm giò.
- Y/c Hs đọc lại câu ứng dụng.
- Gv theo dõi sửa lỗi & khuyến khích các 
em đọc tốt hơn.
- Cho Hs viết nối từ (quả nho) trong vở tập viết.
- Gv theo dõi uấn nắn thêm Hs yếu.
+ Gv kể chuyện 1 lần.
+ Gv kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ.
- Nêu y/c & giao việc.
- ? Hãy kể lại nội dung câu chuyện của bức tranh 1.
- Gv lần lượt hỏi như vậy với các tranh còn lại.
Tranh 2: Có người giao vua cần người đánh giặc.
Tranh 3: Chú nhận lời & lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Đủ nón sắt, gậy sắtchú đánh cho giặc chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gãy, chú nhổ 1 bụi tre làm gậy chiến đấu. 
Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời.
? Truyện nói lên điều gì ?
- Cho Hs đọc lại bài trên bảng lớp trong SGK.
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có âm vừa học.
- Nx chung giờ học.
: - Ôn lại bài.
 - Xem trước bài 28.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: chú ý trí nhớ, cá trê.
- 1 số Hs.
- 1 vài em, lớp nhẩm theo.
- 1 vài em.
- 1 số em đọctheo que chỉ.
- Hs đọc ĐT.
- Từng cá nhân ghép sau đó đọc.
- Hs đọc ĐT sau khi đã ghép xong.
- Bảng 2 ghi dấu tranh.
- Hs ghép xong đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs đọc Cn, nhóm, lóp.
- Hs viết chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- Hs viết trong vở theo mẫu.
- Hs sử dụng bộ dồ dùng để ghép & đọc tiếng vừa ghép.
- Hs đọc Cn, ĐT.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Vẽ 2 người thợ đang xẻ gỗ & 1 người thợ giã giò.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- Hs tập viết trong vở theo mẫu.
- 1 số em dọc lại câu chuyện
- Hs thảo luận nội dung câu chuyện theo nhóm 4.
- Một em bé lên 3 tuổi vẫn chưa
- 1 vài Hs kể toàn truyện.
- Truyền thóng đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
- 1 số em đọc.
- Các nhóm cử đại diện lên thi.
- Hs nghe & ghi nhớ.
 ẹAẽO ẹệÙC GIA ẹèNH EM 
I. Muùc tieõu
Hoùc sinh hieồu : Treỷ em coự quyeàn coự gia ủỡnh , coự cha meù , ủửụùc cha meù yeõu thửụng chaờm soực .
Treỷ em coự boồn phaọn leó pheựp vaõng lụứi oõng baứ cha meù vaứ anh chũ .
Hoùc sinh bieỏt : Yeõu quyự gia ủỡnh cuỷa mỡnh . Yeõu thửụng , kớnh troùng , leó pheựp vụựi oõng baứ cha meù .
Quyự troùng nhửừng baùn bieỏt leó pheựp , vaõng lụứi oõng baứ cha meù .
II. Caực hoaùt ủoọng.
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Kieồm tra baứi cuừ (5’)
2 : Hoùc sinh keồ veà gia ủỡnh mỡnh (9’)
4.Keồ laùi noọi dung tranh baứi taọp 2(8’)
5.Chụi ủoựng vai theo tỡnh huoỏng trong tranh.(8’)
6. Cuỷng coỏ - daởn doứ(5’)
Vỡ sao em phaỷi giửừ gỡn saựch vụỷ , ủoà duứng ht ?
Kieồm tra laùi saựch vụỷ , ủoà duứng ht cuỷa moọt soỏ em chửa toỏt trong tuaàn trửụực 
Nhaọn xeựt baứi cuừ , KTCBBM.
Cho hoùc sinh sinh hoaùt theo nhoựm nhoỷ 4 baùn , hoùc sinh keồ veà gia ủỡnh mỡnh .
+ Gia ủỡnh em coự maỏy ngửụứi ?
+ Boỏ em laứm gỡ ? Meù em laứm gỡ ?
+ Anh chũ em bao nhieõu tuoồi ? laứm gỡ ? 
ẹoỏi vụựi hoùc sinh coự hoaứn caỷnh khoự khaờn , Giaựo vieõn hửụựng daón Hoùc sinh caỷm thoõng , chia seỷ vụựi baùn.
Cho moọt vaứi em keồ trửụực lụựp .
* Giaựo vieõn keỏt luaọn : Chuựng ta ai cuừng coự moọt gia ủỡnh .
Chia nhoựm quan saựt tranh theo phaõn coõng cuỷa Giaựo vieõn. 
T1 : Boỏ meù ủang hửụựng daón con hoùc baứi .
T2 : Boỏ meù ủửa con chụi ủu quay ụỷ coõng vieõn .
T3 : moọt gia ủỡnh ủang sum hoùp beõn maõm cụm .
T4 : moọt baùn trong toồ baựn baựo ‘ Xa meù ’ủang baựn baựo treõn ủửụứng phoỏ .
Caõu hoỷi thaỷo luaọn : 
+Baùn nhoỷ trong tranh naứo ủửụùc soỏng haùnh phuực vụựi gia ủỡnh ?
+Baùn nhoỷ trong tranh naứo phaỷi soỏng xa cha meù?Vỡ sao ? 
+Em caỷm thaỏy theỏ naứo khi ủửụùc soỏng trong gia ủỡnh coự boỏ meù, anh chũ em ủaày ủuỷ ?
* Giaựo vieõn Keỏt luaọn :Caực em thaọt haùnh phuực , sung sửụựng khi ủửụùc soỏng vụựi gia ủỡnh . Chuựng ta caàn caỷm thoõng , chia seỷ vụựi caực baùn thieọt thoứi , khoõng ủửụùc soỏng chung vụựi gia ủỡnh.
-Giaựo vieõn phaõn nhoựm quan saựt tỡm hieồu noọi dung tranh cuỷa nhoựm mỡnh.
 -Giaựo vieõn cho ủaùi dieọn cuỷa caực nhoựm leõn ủoựng vai theo tỡnh huoỏng .
 -Giaựo vieõn toồng keỏt caựch ửựng xửỷ cho tửứng tranh .
T1 : Noựi “ Vaõng aù !” vaứ thửùc hieọn ủuựng lụứi meù daởn.
T2 : Chaứo baứ vaứ cha meù khi ủi hoùc veà .
T3 : Xin pheựp baứ ủi chụi .
T4 : Nhaọn quaứ baống 2 tay vaứ noựi lụứi caỷm ụn . 
* Giaựo vieõn keỏt luaọn : ủửụùc soỏng trong gia ủỡnh vụựi sửù yeõu thửụng , chaờm soực cuỷa boỏ meù . Caực em phaỷi coự boồn phaọn kớnh troùng , leó pheựp , vaõng lụứi oõng baứ , cha meù . 
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc .
- Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ
- Hs thaỷo luaọn nhoựm , laàn lửụùt tửứng em keồ cho baùn nghe veà gia ủỡnh cuỷa mỡnh .
Hs thaỷo luaọn nhoựm veà noọi dung bửực tranh :
Baùn trong tranh 1, 2,3 .
Baùn trong tranh 4 . Vỡ coứn beự maứ baùn ủaừ phaỷi kieỏm soỏng baống ngheà baựn baựo , khoõng coự ai nuoõi baùn aỏy . 
- Em raỏt sung sửụựng , haùnh phuực.
Hs thaỷo luaọn noọi dung tranh , choùn caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp , phaõn vai trong nhoựm .
Hs nhaọn xeựt , boồ sung yự kieỏn .
 _______________________
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt Ôn tập âm và chữ ghi âm
I. Mục tiêu.
- HS đọc viết được các chữ ghi âm đã học.
- Đọc đúng các tiếng từ đã học ghép với các dấu thanh.
- Rèn kỹ năng đọc viết cho HS .
II. Các họat động.
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Ôn tập âm và các chữ ghi âm(30’)
luyện đọc(15’)
luyện viết(10’)
Luyện nói(5”)
Củng cố dặn dò(5’)
? Em đã được học các chữ ghi âm nào?
Ghi bảng.
e b ê v l h o ô c 
a i n m d đ t th
u ư x ch s r k kh
g gh p ph nh q qu
gi ng ngh y tr.
? Những chữ ghi âm nào ghi bằng 2 con chữ?
? Chữ ghi âm nào gồm 2 con chữ?
- Phân biệt sự giống và khác nhau?
Gv đọc âm.
Nhận xét.
Ghi 1 số từ ứng dụng.
Nhận xét.
Tiết 2
- Nhận xét.
- Chọn 1 số từ ứng dụng đọc cho Hs nghe và viết.
- Quan sát uốn nắn.
hướng dẫn Hs thi kể lại các chuyện đã học.
Nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Hs trả lời.
Bạn khác bổ xung.
Trả lời.
Nhắc lại.
Hs chỉ chữ.
Tự chỉ và đọc.
Đọc.
(cá nhân, nhóm)
Đọc lại bài tiết 1.
(cá nhân, nhóm)
Viết vào vở.
kể tiếp nối.
Nhận xét.
 Toán Kiểm tra
I. Mục tiêu.
- kiểm tra kết quả học tập của học sinh về.
+ nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 – 10.
+ nhận biết thứ tự các số trong phạm vi 10.
+ nhận biết được hình vuông, tròn ,tam giác.
II. Các hoạt động.
1. Đề bài.
Bài 1. Số?
 >
Bài 2. Số? 
1
2
4
6
3
8
5
Bài 3 . Viết các số 5, 2, 1, 8, 4
 a, Theo thứ tự từ lớn đến bé.
 b, Theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Bài 4. Số?
Có  hình vuông ?
Có .hình tam giác? 
2. biểu điểm.
Bài 1.(2đ) Mỗi ô điền đúng cho 0,5đ.
Bài 2.(3đ) Viết đúng 1 số cho 0,25đ.
Bài 3.(3đ) Viết đúng 1 phần cho 1,5đ.
Bài 4(2đ) Viết dúng 1 phần cho 1đ.
3. phát bài cho Hs làm
4. Thu bài chấm.
5. Nhận xét giờ kiểm tra.
 ______________________________________ 
Tự nhiên xã hội Thực hành đánh răng rửa mặt 
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được các thao tác đánh răng, rửa mặt đúng cách.
2. Kỹ năng: - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
3. Giáo dục:
- Có thói quen đánh răng, rửa mặt và làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
B- Chuẩn bị:
+ Học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt.
+ Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đấnh răng trẻ em, chậu rửa mặt, nước sạch.
C- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
2. Giới thiệu bài: (5’)
3. Thực hành đánh răng.(10’)
- Mục đích: Hs biết đánh răng đúng cách.
4. Thực hành rửa mặt.(10’)
+ Mục đích: Hs biết rửa mặt đúng cách.
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để chăm sóc & bảo vệ răng ?
- Nêu Nx sau KT
- Cho cả lớp hát bài "Mẹ mua cho em bàn chải xinh".
? Các em thấy em bé trong bài hát tự làm gì ?
Nhưng đánh răng rửa mặt đúng cách mới là tốt. Hôm nay cô trò mình thực hành đánh răng, rửa mặt.
+ Cách làm: - Đưa mô hình hàm răng cho Hs quan sát.
Y/c Hs lên bảng chỉ vào mô hình hàm răng và nói rõ đâu là:
Mặt trong của răng ?
Mặt ngoài của răng ?
 Mặt nhai của răng ?
- Trước khi đánh răng em phải làm gì ?
- Hàng ngày em trải răng NTN ?
- Gv quan sát rồi làm mẫu.
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải..
+ Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra nhiều lần.
+ Rửa sạch rồi cất bàn chải vào chỗ cũ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Cách làm:
* Bước 1:
- Gọi 1, 2 Hs lên làm động tác rửa mặt hàng ngày.
- Rửa mặt NTN là đúng cách & hợp vệ sinh nhất.
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách ?
* Gv chốt ý.
+ Giáo viên làm mẫu:
- Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.
- Rửa tay = xà phòng trước khi rửa (nhắm mắt) xoa kỹ vùng quanh mắt, trán
- Dùng khăn sạch lau khô.
- Vò sạch khăn mặt khô, dùng khăn lau vành tai cổ.
- Giặt khăn = xà phòng rồi phơi.
*Bước 2: Thực hành.
- Cho Hs thực hành tại lớp
(5 -> 10 em).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
? Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào núc nào ?
- Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh.
- 1 -> 3 Hs nêu.
- Cả lớp hát & vỗ tay 1 lần.
- Đánh răng.
- Hs quan sát.
- 1 Hs lên bảng chỉ và nêu.
- Lấy bàn chải, kem đánh răng, cốc nước.
- 5 Hs lần lượt lên thực hành trên mô hình hàm răng.
- Hs ạ theo dõi, NX.
- Hs theo dõi.
- Hs thực hành theo nhóm.
- 2 Hs lên bảng - dưới lớp quan sát, nhận xét.
- Rửa mặt = nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa tai, cổ
- Để giữ vệ sinh.
- Hs theo dõi & ghi nhớ.
- Hs ạ quan sát & Nx.
- Đánh răng trước khi đi ngủ & buổi sáng sau khi ngủ dậy.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy & sau khi đi đâu về.
 Ký duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 1 tuan 6(2).doc