Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - GV: Đặng Thị Kim Thoa - Trường THTT Mỹ Long

Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - GV: Đặng Thị Kim Thoa - Trường THTT Mỹ Long

Tiết 51 -52

 Môn: Học vần

 Âm 22: P - Ph - Nh

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: -Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.

-Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

2.Kĩ năng: -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đe:chợ phố thị xã.

 3.Thaí độ: -Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt. Rèn chữ để rèn nết người

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:-Bài soạn.Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46

2.Học sinh: -Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - GV: Đặng Thị Kim Thoa - Trường THTT Mỹ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Thứ hai ngày 19 tháng 9
	 Tiết 51 -52	
 Môn: Học vần
 Âm 22: P - Ph - Nh
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:	-Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. 
2.Kĩ năng:	-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đe:chợ phố thị xã.
 	3.Thaí độ:	-Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt. Rèn chữ để rèn nết người
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:-Bài soạn.Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46
2.Học sinh: -Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Ôn tập
Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa 
Cho học sinh viết bảng con: xe chỉ, củ sả
Nhận xét ,ghi điểm.
3/Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
à Giáo viên ghi bảng : 
Hôm nay chúng ta học âm: p, ph, nh ® giáo viên ghi bảng
*Hoạt động 1: 
Mục tiêu: đọc được âm p, ph, phố xá,
Giáo viên ghi “p“ đây là âm p
Aâm p gồm có mấy nét ?
Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm p
*Phát âm 
p : khi phát âm ngậm môi, uốn đầu lưỡi về phía vòm.
-Trong tiếng phố có âm và dấu thanh nào đã học?
- Giáo viên chỉ vào âm ph và nói đây là chữ ph
_ GV phát âm mẫu: ph (môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh)
- Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm ph
-Aâm ph gần giống như âm nào đã học?
_Trong tiếng phố vị trí của ph, ô trong phố như thế nào?
Hướng dẫn hs cài tiếng phố 
Nhận xét bảng cài 
_GV hướng dẫn đánh vần: phờ –ô- phô- sắc - phố
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
*Hoạt động 2: 
Mục tiêu:Đọc được chữ nh, nhà ,nhà lá.biết cách phát âm và đánh vần
Quy trình tương tự như âm ph
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng 
- Yêu cầu hs ghép âm ph, nh với các âm và dấu thanh trước đó để tạo thành tiếng, từ có nghĩa.
-Gv viết các từ ứng dụng lên bảng: phở bò, nho khô, phá cổ, nhổ cỏ
Giáo viên sữa lỗi phát âm cho học sinh
Nhận xét .
*Hoạt động 4:
Mục tiêu: Viết đúng các âm, tiếng p,ph,phố xá, nh, nhà lá
-GV ướng dẫn viết theo quy trình
Tiết 2
*Hoạt động 1:
Luyện đọc:Câu ứng dụng.
Giáo viên treo tranh trang 47 trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì ?
-Dì na đang làm gì?
GDBVMT( liên hệ) ,Dì Na đang chăm sóc cây cảnh trước nhà để cho ngôi nhà thêm đẹp. Ở nhà Các con nên trồng và chăm sóc cây cảnh để ngôi nhà mình thêm đẹp. 
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù.
*Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình viết chữ p, ph, nh, phố xá, nhà lá đều nét đúng khoảng cách
Cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên hướng dẫn viết 
 Quy trình theo dõi 
*Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: luyện lời nói 2-3 câu theo chủ đề: chợ phố, thị xã
Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
Cảnh vật mỗi nơi như thế nào?
Người ta đến chợ để làm gì?
Hãy kể những điều em biết về phố hay thị xã?
Nhận xét
4/Củng cố:
-Gv hướng dẫn làm vào vở bài tập Tiếng Việt
5/Dặn dò:Về nhà đọc lại toàn bài.Chuẩn bị bài âm : g-gh
Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu
 Học sinh viết
Học sinh quan sát
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát
Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu
Học sinh thực hiện 
Cá nhân, tổ, lớp phát âm.
Aâm ô, dấu sắc
Cá nhân, tổ, lớp phát âm.
-Hs thực hiện
Aâm p
-Hs cài bảng
Cá nhân ,tở nhóm, lớp...
Nh-nhà-nhà lá
Cá nhân ,tở nhóm, lớp...
-Hs ghép
-Hs đánh vần , đọc trơn
-Hs viết trên không trung trước khi viết vào bảng con
-Nhóm ,cá nhân hs đọc câu ứng dụng
-Học sinh viết vở tập viết
Học sinh nêu
Cá nhân trả lời
-Hs làm trong vở bài tập Tiếng Việt
.
Môn : Đạo đức:
Tiết 6
BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:-Biết tác dụng của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
 -Nêu được lợi ích của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
 2.Kỉ năng:-Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân(BVMT)
 -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.(HSK/G)
 3.Thaí độ: -Nắm được nội dung bài học và thực hành.
II.CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định:
2/KTBC : Hỏi bài trước : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
GV nêu câu hỏi : Em thường làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
Giữ gìn đồ dùng học tập có lợi hay hại cho việc học tập của em?
GV nhận xét.
3/Bài mơÙi :
*Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất? GV yêu cầu học sinh bầu BGK chấm thi.
GV yêu cầu có 2 vòng thi: Thi ở tổ, thi ở lớp.
Tiêu chuẩn chấm Thi: phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, tất cả đều sạch sẻ gọn gàng.
BGK khảo chấm và công bố kết quả.
*Hoạt động 2: Cả lớp cùng hát bài: Sách bút thân yêu ơi!
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
+Kết luận chung:
Cần giữ sách vở đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính bản thân mình.
BVMT(liên hệ) giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập cẩn thận sạch đẹp là một việác làm góp phần....làm cho môi trườngluôn sạch đẹp.
4/Củng cố: Nêu lại nội dung bài học, đọc câu thơ cuối bài.
5/Dặn dò :
 Học bài, xem bài mới.gia đình em
Trật tự
HS trả lời
HS trả lời
BGK gồm: Lớp trưởng, lớp phó học tập.
Chọn 1 -> 2 bạn có đồ dùng học tập sạch đẹp nhất để thi vòng 2.
Học sinh hát và vỗ tay.
Học sinh đọc.
Nhắc lại.
4 -> 6 em.
Môn : Thể dục
tiết 7
bài : Đội hình đội ngủ trò chơi vận động
(Gv chuyên dạy )
	.
Thứ ba, ngày 20 tháng 9
Môn :TOÁN
Tiết 21
BÀI: Số 10
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:-Biết 9 thêm được 10,viết số 10; đọc đếm được từ 0 đến 10
 	 - Biết so sánh các số trong phạm vi 10, 
2. Kỉ năng:-Vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10.
3.Thaí độ: Yêu thích môn học biết tính toán.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:các mẫu vật cùng loại 10 ,vuông ,tròn ,10 que tính
-11 tấm bìa có viết sẵn,viết số từ 0-10
Học sinh:bảng con,que tính,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: > ,< =
70	88
03 4.4
02 00
-Đọc số từ 0 đến 9
Gv nhận xét và ghi điểm
2 BÀI MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu số 10
Biết 9 thêm 1được 10,viết số 10; đọc đếm được từ 0 đến 10
_Hướng dẫn HS có 9 hình vuông, thêm 1 hình vuông nữa. GV hỏi:
+Tất cả có bao nhiêu hình vuông?
_GV nêu và cho HS nhắc lại:
+Chín hình vuông thêm một hình vuông là 10 hình vuông
_ GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ: Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây” GV lần lượt hỏi:
+Có bao nhiêu bạn làm rắn?
+Có mấy bạn làm thầy thuốc?
+Có tất cả bao nhiêu bạn?
_GV nói: “Chín bạn thêm một bạn là mười bạn”
_Cho HS quan sát các hình vẽ còn lại trong SGK và giải thích:
+Chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn; Chín con tính thêm một con tính là mười con tính”
_GV yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ, nhắc lại: “Có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính”
_GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là mười”ta dùng số 10 để chỉ số lượng đó
Hoạt động 2: Đọc và viết được số 10
_GV giơ tấm bìa có số bìa có số 10 và giới thiệu: “Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0”
_GV viết số 10 lên bảng, vừa viết vừa nói: “Muốn viết số mười ta viết chữ số 1 trước rồi viết thêm 0 vào bên phải của 1”
_ GV chỉ vào số 10 và cho HS đọc
Hoạt động 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10
_GV hướng dẫn HS đếm từ 0 đến 10 rồi đọc ngược lại từ 10 đến 0
_Giúp HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9 
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số 10
_GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 4: Viết sô thích hợp vào ôtrống 
Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất
- Gv thu vở chấm 
- Nhận xét và ghi điểm .
4.Nhận xét – dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
: +Luyện viết một trang số 10
+Chuẩn bị bài 22: “Luyện tập”
Học sinh làm và bảng con 
Học sinh đoc 5 cá nhân
+mười
+HS nhắc lại: “Có chín hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông
+Chín
+Một
+Mười
_HS nhắc lại: “Chín bạn thêm một bạn là mười bạn”
+ Cho HS nhắc lại
_HS nhắc lại: “Có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính”
_HS đọc: Mười
-Hs nêu yêu cầu bài tập
-Hs viết vào vở
 -Hs nêu yêu cầu 
-2 hs làm trên bảng, hs còn lại làm vào vở bài tập
Học sinh nêu yêu cầu 
Làm bài vào vở trắng 
Hs nhắc lại yêu cầu 
Học sinh làm theo nhóm 
	.
Môn :Mỹ thuật
Tiết 6
Bài : Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
(Gv chuyên dạy)
	.	
Môn: Học vần
Tiết 53 -54
Bài 23 : Âm G – GH
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Đọc được:g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ. 
2.Kỉ năng -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:gà ri gà gô.
 	3.Thaí độ:-Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt .Tự tin trong giao tiếp
II/CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên:Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 48
2/Học sinh: Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn đinh:
2/Bài cũ:
Gọi học sinh đọc ... vào ô trống
_Hướng dẫn HS quan sát mẫu và tập nêu yêu cầu của bài
GV nhận xét 
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
Gv và cả lớp nhận xét và ghi điểm .
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống 
Gv thu vở chấm .
Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự.
Kết quả là:
2, 5, 6, 8, 9
9, 8, 6, 5, 2
Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình tam giác
_GV vẽ hình như SGK lên bảng
_Cho HS tìm xem trên hình đó có mấy hình tam giác
 (1) (2)
4/Củng cố : Giáo dục tư tương
Nhắc bài vừa học.thi đua viết số
Nhận xét tuyên dương.
5/Dặn dò: 
chuẩn bị bài sau kiểm tra.
2 em lên bảng
- Hs khoanh vào số nhỏ nhất
_HS tự nêu cách làm
_Làm bài
_Chữa bài: HS nêu số phải viết vào vào ô trống rồi đọc cả dãy số
Học sinh nêu yêu cầu 
Hs làm việc theo nhóm 
Khi chữa bài HS đọc kết quả: 4 < 5 đọc là “Bốn bé hơn năm”
_Tự làm bài vào vở trắng .
_Làm bàicá nhân trên bảng .
-Hs khá giỏi làm
	 .
Môn: Học vần
Tiết 59-60
	Bài 26 :	Y- TR
 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 	1.Kiến thức:-HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng
 	- viết được :y, tr, y tá, tre ngà.
 	2.Kỉ năng:-luyện nói từ 2-3 chủ đề: nhà trẻ.
 3. Thaí độ:yêu thích môn học tự tin trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 	+Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: y tá, tre ngà
+Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
	+ Tranh minh họa phần luyện nói: nhà trẻ
 	+ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS), vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
_ GV gọi 2-4 hs đọc bài
_ Cho hs viết :chợ quê ,cụ già 
3/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh rút ra âm mới:
_ Đọc mẫu: y, tr
*Hoạt động1:
Đọc được y, y tá; tr, tre, tre ngà.
- GV viết (tô) lại chữ y đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược và nét khuyết dưới
 - So sánh y với u
-GV phát âm mẫu: y (như phát âm i)
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
-Cho hs quan sát tranh rút ra từ khóa
-GV hỏi: Vị trí của y trong tiếng khóa?
 Đọc trơn từ khóa: y tá
-Hs đọc lại sơ đồ 1
Dạy âm tr tương tự như y
-Hs đọc lại sơ đồ 1,2
*Hoạt động 2: Luyện viết bảng con
_GV viết mẫu: y,y tế, tr,tre ngà
 Hướng dẫn quy trình.
Lưu ý: nét nối giữa t và r
nét nối giữa t và r; giữa tr và e 
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
* Hoạt động 3 Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng, từ
+ HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ GV giải thích từ: cá trê, y tế, trí nhớ....
_GV đọc mẫu
 Tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện tập:
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn do giáo viên chỉ
Luyện câu G/thiệu tranh rút câu ghi bảng.
-Tổ chức cho hs đọc câu dưới nhiều hình thức. Nhắc hs nghỉ hơi sau dấu phẩy.
-Sửa lỗi phát âm cho hs
*Hoạt động 2:
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế.
*Hoạt động 3:Luyện nói.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý theo tranh:
Trong tranh vẽ gì?
Các em bé đang làm gì?
Các em có đi nhà trẻ không?
Người lớn trong tranh được gọi là cô gì?
Nhà trẻ khác lớp 1 chỗ nào?
Em còn nhớ bài hát nào không?
Nhận xét- tuyên dương
4/Củng cố :
-Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
 5/Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài :ôn tập
Trật tự +hát
2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ, viết tiếng từ
-Hs quan sát
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: phần trên đường kẻ, chúng tương tự như nhau
+Khác: y có nét khuyết dưới
HS nhìn bảng phát âm từng em
Hs trả lời
4 hs đọc
Cn, tổ, nhóm
- Lớp, nhóm, bàn, cá nhân
-Quan sát
-Hs viết chữ trên không trung trước khi viết vào bảng con
+Hs tìm
+ Cá nhân 
+HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân
CN, nhóm.
-HS tìm tiếng mới học trong câu.
-Đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng
-CN đọc nối tiếp, tổ nhóm
-Hs viết vào vở tập viết
HS nhắc lại chủ đề.
Luyện nói theo hướng dẫn của GV.
 Cá nhân trả lời, nhận xét bổ sung
- Hs làm vào vở bài tập 
Môn : TN – XH
Tiết 6
BÀI :CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I.MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức:-Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng
	 -Biết cách chăm sóc răng đúng cách
 	2.Kĩ năng: -Giúp HS nhận biết cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng để có hàm răng chắc khoẻ.
	3.Thaí độ: -Biết chăm sóc răng đúng cách, tự giác s/miệng sau khi ăn và đ/răng hằng ngày.
KỸ NĂNG SỐNG:
 - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sĩc răng.
 - Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ răng.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mô hình răng, tranh phóng to như SGK.
-Bàn chải răng, kem đánh răng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì?
Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm gì?
Để giữ tay sạch sẽ ta phải làm gì?
 Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa
*Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét :
Mục tiêu: Biết thế nào là răng khỏe, đẹp; thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc răng thiếu vệ sinh
HS làm việc từng cặp :quan sát răng của bạn và nhận xét?
Gọi HS nêu kết quả thực hiện quan sát răng bạn.
GV tóm ý : Ở tuổi như các em có hai loại răng đó là : răng sữa và răng vĩnh viễn .
Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đó là răng vĩnh viễn .Nếu không giữ vệ sinh răng tốt thì răng bị sâu và hỏng ; răng vĩnh viễn không thể mọc lại được.
Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là rất cần thiết.
*Hoạt động 2 :Làm việc với SGK:
_Mục tiêu: HS biết nên làm gì và không làm gì để bảo vệ răng
_GV hướng dẫn nhóm quan sát hình vẽ và yêu cầu:
+ Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
-Mời các nhóm trình bày kết quả
●GV có thể đặt tiếp các câu hỏi xen kẽ kẽ với các câu trảû lời của HS cho phù hợp
Ví dụ:
+ Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất?
+ Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
+ Phải làm gì khi răng đau hoặc răng bị lung lay?
GV tóm ý: Các em tự giác súc miệng và đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Đó là cách chăm sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khoẻ đẹp.
4.Củng cố : Hỏi tên bài :
GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng ta phải làm gì?
GV gọi vài HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung ý trả lời của HS.
5.Dăn dò: Giữ vệ sinh răng, thực hành đánh răng. 
Học bài, xem trước bài mới.
 Trật tự
Bài “Vệ sinh thân thể”
Tăùm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng ngày
Rữa chân bằng nước sạch, mang giày.
Cắt móng tay, rữa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu tiện.
HS nêu lại tựa bài học.
Hai học sinh tự quan sát răng của nhau và nhận xét.
Răng sún, trắng, sâu, đen 
HS quan sát mô hình răng và lắng nghe cô tóm ý.
HS quan sát ranh ở SGK
Nhóm 1,3 : trang 14 , nhóm 2,4: trang 15
HS nêu : Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau, không nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dể tê răng và hư răng.
Bạn sún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh.
Quan sát ở bảng lớp và chú ý nghe cô nói, về việc nên làm, không nên làm để bảo vệ răng.
HS nêu : Chăm sóc và bảo vệ răng.
Súc miệng sau khi ăn, đánh răng hằng ngày, không ăn kẹo nhiều, nên đi khám răng khi đau răng.
Thực hiện ở nhà.
SINH HOẠT TUẦN 6
 1. Nhận xét trong tuần:
Giáo viên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.Tuyên dương những học sinh đi học đều và đúng giờ,có ý thức học tập tốt,hăng hái xây dựng bài,mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập của lớp. (nêu tên tuyên dương trước lớp)
Nhắc nhở những em còn nhút nhát,chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động chung của lớp,của trường.
Nhắc nhở những học sinh còn thiếu sách vở cần bổ sung cho đầy đủ.
Nhắc học sinh:
- Giờ giấc học tập ở lớp và ở nhà,thói quen đi học đúng giờ,không đi quá trể hoặc quá sớm.Muốn nghỉ học phải xin phép.
-Mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập theo thời khóa biểu của lớp,phải tự giác và tích cực trong học tập.
-Luôn hoàn thành đầy đu ûnhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 2. Kế hoạch tuần tới:
 -Tiếp tục ôn định lớp 
 - Kiêm tra sách vở đồ dùng học tập cho hs
-Giáo dục đạo đức cho hs
-Phụ đạo hs yếu kém
-Phụ đạo hs yếu trong giờ học.
- Đi học đúng giờ học và làm bài đầy đủ
-Vệ sinh trường lớp sạch đẹp
Tổ khối duyệt
..
.
.
..
..
.
BGH duyệt
..
.
.
.	..
..

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 6 ckt kns 2012 2013(1).doc