Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

1. Giới thiệu bài:

- GV ghi bài bảng lớp.

2. Dạy âm:

* Âm p, ph:

+ Đây là âm gì?

+Âm ph gồm có mấy con chữ?

- Yêu cầu HS gài âm ph.

- GV hướng dẫn HS đọc.

- GV cho HS gài tiếng phố.

+ Tiếng phố gồm có âm nào đứng trước âm nào đứng sau?

+ Nêu cách đánh vần cho cô?

- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng phố.

- Cho HS đọc trơn từ phố.

- Gv giảng nội dung tiếng phố qua tranh.

- Gọi HS đọc tổng hợp.

*Âm nh: Qui trình dạy như trên.

* So sánh âm ph, nh.

+ Hai âm có điểm gì giống và khác nhau?

*Dạy từ ứng dụng:

- GV chép từ bảng lớp.

- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ ( phá cỗ, nhổ cỏ).

+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng.

+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?

- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.

- Cho HS đọc toàn bảng.

* Viết bảng con.

- GV giới thiệu chữ mẫu.

+ Nêu cách viết chữ ghi âm ph, nh?

- GV hướng dẫn viết.

- Hs viết bảng con

*Củng cố tiết 1:

TIẾT 2

3. Luyện tập:

 * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài bảng lớp.

- Cho HS đọc bài SGK

Dạy câu ứng dụng:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh?

+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?

- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng chứa âm mới.

- GV hướng dẫn đọc câu.

+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?

+ Gv đọc mẫu.

* Luyện viết vở:

+ Bài yêu cầu viết gì?

+ Nêu cách viết chữ ph, nh ( phố xá, nhà lá)

+ Khi viết ta cần chú ý gì?

- Cho HS viết từng dòng vào vở.

* Luyện nói:

Nêu chủ đề luyện nói?

Bức tranh vẽ gì?

- Cho Hs thảo luận, báo cáo.

- Gợi ý:

-> gv nhận xét tuyên dương.

 

doc 22 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn : 24/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 2 - 27/ 9/ 2010
Hoạt động tập thể
Chào cờ
--------------------------------------------***-----------------------------------------
Học vần
Bài 22: ph - nh
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm chác cấu tạo âm p, ph, nh ; đọc viết đúng p, ph, nh, phố xá, nhà lá. HS đọc đúng từ và câu ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã (2-3 câu).
- Rèn cho HS đọc viết đúng âm p, ph, nh,  và các tiếng có chứa âm đó.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quí quê hương đất nước.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng phụ: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. 
- HS đọc bài SGK và đọc tiếng bất kỳ trong câu.
 - Viết bảng con: xe chỉ, củ sả.
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm: 
* Âm p, ph:
+ Đây là âm gì?
+Âm ph gồm có mấy con chữ?
- Yêu cầu HS gài âm ph.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS gài tiếng phố.
+ Tiếng phố gồm có âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
+ Nêu cách đánh vần cho cô?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng phố.
- Cho HS đọc trơn từ phố.
- Gv giảng nội dung tiếng phố qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm nh: Qui trình dạy như trên.
* So sánh âm ph, nh.
+ Hai âm có điểm gì giống và khác nhau?
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ ( phá cỗ, nhổ cỏ).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
+ Nêu cách viết chữ ghi âm ph, nh?
- GV hướng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
*Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng chứa âm mới.
- GV hướng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ ph, nh ( phố xá, nhà lá)
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói?
Bức tranh vẽ gì?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo.
- Gợi ý:
-> gv nhận xét tuyên dương.
- Hs nêu. 
- Âm p, ph.
- Âm gồm có 2 con chữ.
- HS gài.
- HS đọc
- HS gài.
-  âm ph đứng trước, âm ô đứng sau và có dấu sắc ở trên đầu âm ô.
- HS khá nêu.
- HS đọc
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Hs đọc.
- HS nêu: hai âm giống nhau là đều có âm h đứng sau. Khác nhau là âm ph có p đứng trước còn âm nh có n đứng trước. 
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu. 
- HS đọc. 
-  đều có âm ph ( nh )
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- 2 Hs nêu.
- HS viết bảng.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 3 HS đọc.
- Nhà dì na ở phố.
- 1 HS nêu.
- phố, nhà.
- HS đọc.
- Khi đọc câu ta chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc câu.
- HS khá nêu.
- 2 Hs nêu.
- Ngồi viết đúng tư thế.
- HS viết vở.
- Chợ, phố, thị xã.
- Tranh vẽ cảnh phố và cái nhà lá.
HS thảo luận, báo cáo.
III.Củng cố –Dặn dò: HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
 GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 18
--------------------------------------***------------------------------------
Toán
Tiết 20: Số 10
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Có khái niệm ban đầu về số 10.
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
Kỹ năng:
Biết đọc, biết viết số 10.
Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10.
Học sinh :
Sách , 10 que tính, vở bài tập
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
32’
Khởi động:
Bài cũ: số 0
Giáo viên đọc 
Dãy 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dãy 2 : 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 
Kể tên các số bé hơn 9
9 lớn hơn những số nào?
Nhận xét
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Hôm nay ta sẽ học bài: số 10
Hoạt động 1: Giới thiệu số 10
Hình thức học: Lớp, cá nhân 
ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, mẫu vật bông hoa , hình vuông. 
Bước 1: Lập số
Giáo viên đính tranh
Có mấy bạn đang chơi rồng rắn?
Mấy bạn rượt bắt?
Tương tự với: mẫu vật
Chấm tròn 
Que tính 
Nêu lại số lượng các vật em vừa lấy ra.
Bước 2: giới thiệu số 10
Số 10 được viết bằng chữ số 10
Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường
Giáo viên viết mẫu số 10
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 10
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số 10 được nằm ở vị trí nào?
Đọc dãy số từ 1 đến 10
Hoạt động 2: Thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Que tính , vở bài tập
Bài 1: Viết số 10 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định)
Bài 2 : Điền số
Lấy 10 que tính tách thành 2 nhóm và dọc
Bài 3 : Viết số thích hợp
Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số lớn nhất, số nào là số nhỏ nhất?
10 lớn hơn những số nào?
Bài 4 : khoanh tròn vào số lớn nhất
Củng cố, dặn dò:
Trò chơi thi đua : Tìm số còn thiếu
2 tổ mỗi tổ 1 dãy số
Dãy A đính 0 đ 10
Dãy B đính 10 đ 0
Nhận xét 
Xem trước bài số luyện tập.
Hát
Học sinh ghi ở bảng con
Số bé hơn 9 là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Học sinh quan sát 
Học sinh: có 9 bạn
Học sinh: có 1 bạn
10 bạn đang chơi, 10 que tính, 10 chấm tròn
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng
Số 10 liền sau số 9 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Học sinh đọc cá nhân 
Học sinh viết số 10
Học sinh tách và nêu
Số lớn nhất là 10
Số nhỏ nhất là 0
Lớn hơn 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Học sinh thực hiện 
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài
Học sinh lên thi đua điền số
Tuyên dương
----------------------------------------***-------------------------------------
Đạo đức
Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập( tiết 2).
A/ Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em có quyền được học tập và biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình.
- Rèn cho HS có thói quen giữ gìn sách đồ dùng cẩn thận.
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
GDMT: Hs biết giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ thể hiện là người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạh đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: Kể tên các loại đồ dùng học tập của em?
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: : Thi Sách, vở ai đẹp nhất.
- Gv nêu yêu cầu cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo.
- Gv tổ chức 2 vòng thi: Vòng 1 thi ở tổ; vòng 2 thi ở lớp.
- Gv nêu tiêu chuẩn chấm thi: 
+ Có đủ sách, vở, đồ dùng theo quy định.
+ Sách, vở sạch ko bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch.
+ Đồ dùng học tập sạch sẽ, không dây bẩn, không xộc xệch, không cong queo.
- Yêu cầu hs xếp sách, vở, đồ dùng học tập lên bàn.
- Yêu cầu các tổ chấm và chọn ra 1 - 2 bạn khá nhất để thi vòng 2.
- Tổ chức cho hs thi vòng 2.
- Yêu cầu ban giám khảo chấm và công bố kết quả.
- Gv nhận xét và khen thưởng tổ và cá nhân thắng cuộc.
2. Hoạt động 2: Cho hs hát bài: Sách bút thân yêu ơi.
3. Hoạt động 3:
- Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ cuối bài.
Kết luận: : Hs biết giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ thể hiện là người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạh đẹp.Nó giúp em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.
Hoạt động của Hs
- Hs theo dõi.
- Hs trưng bày đồ dùng học tập.
- Hs nêu ý kiến.
- Hs thi vòng 2.
- Hs theo dõi.
- Hs hát tập thể.
- Hs đọc đồng thanh.
III. Củng cố – dặn dò: 
- GV chốt nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học. Các em về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. 
-------------------------------***------------------------------
Ngày soạn : 24/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 3 - 28/ 9/ 2010
Học vần
Bài 23: g - gh
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo âm g, gh; đọc viết đúng g, gh, gà ri, ghế gỗ; đọc đúng từ và câu ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: gà ri, gà gô ( 2 – 3 câu).
- Rèn cho HS đọc viết thành thạo âm g, gh, tiếng từ có chứa âm g, gh.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ:p, ph, nh, phố xá, nhà lá, phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.
 - Đọc bài SGK
 - Viết bảng con: phố xá, nhà lá
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm: 
* Âm g :
+ Đây là âm gì?
+Âm g gồm có mấy nét?
- Yêu cầu HS gài âm g.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS gài tiếng gà.
+ Tiếng gà gồm có âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
+ Nêu cách đánh vần cho cô?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng gà.
- Cho HS đọc trơn từ gà.
- Hs ghép từ gà ri
+ Từ gà ri gồm có mấy tiếng, tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
+ Hs đọc từ 
- Gv giảng nội dung từ gà ri qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm gh: Qui trình dạy như trên.
* So sánh âm g, gh.
+ Hai âm g, gh có điểm gì giống và khác nhau?
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ ( nhà ga, gồ ghề).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
+ Chữ g ( gh ) viết thường cao mấy ly, gồm có mấy nét?
+ Chữ ghi từ gà ri ( ghế gỗ ) gồm có mấy chữ, chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
- GV hướng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
*Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng chứa âm mới.
- GV hướng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ g, gh ( gà ri, ghế gỗ )?
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
+ Nêu chủ đề luyện nói?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo
Gợi ý:
+ B ... ghe.
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài học
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng để giờ sau thực hành.
-------------------------------------***-----------------------------------------
Ngày soạn : 24/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ năm - 30/ 9/ 2010
Học vần
Bài 25: ng - ngh
I. Mục tiêu : 
- H đọc viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. 
Đọc đúng các từ và câu ứng dụng:Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bế Nga.
- Phát triến Lời nói tự nhiên theo chủ đề:Bé, nghé, nghê
II. Đồ dùng:
 - GV+HS:Bộ chữ học vần 
- Tranh minh hoạ: câu ứng dụng và phần luyện nói. 
III. Lên lớp : 	Tiết 1
A - KT (3')
	- Yêu cầu đọc SGK bài 24
	- Nhận xét cho điểm.
B - Bài mới: 
1. Dạy âm: (20')
* Âm ng:
	- Phát âm và ghi bảng: ng
	- Yêu cầu cài âm: ng
	- Có âm ng hãy chọn thêm âm ư và thanh huyền để 	tạo tiếng
	- Đánh vần mẫu tiếng: ngừ
	- Hãy pt tiếng khoá: ngừ
	- Ghi tiếng khoá: ngừ
	- Đưa tranh giới thiệu từ khoá
* Âm nghi: TT nt
	- Hôm nay cô dạy những âm gì? 
	--> Ghi đầu bài.
* Đọc từ ứng dụng:
	- Chép từ lên bảng
	- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết (12')
* Chữ ng, ngh:
	- Nhận xét chữ gồm những nét gì ?
	- Độ cao con chữ ?
	- Nêu quy trình viết.
* Chữ "cá ngừ, củ nghệ"
	- Nhận xét từ gồm những chữ nào ?
	- Độ cao các con chữ ?	
	- Khoảng cách giữa 2 chữ ?
	- Chữ " " có dấu gì, viết ở đâu
	- Nêu quy trình viết.
- 3, 4 em đọc 
- Phát âm theo dãy 
- Chọn chữ và cài.
- Nhìn th chữ phát âm
- Chọn chữ và cài.
- Nhìn th chữ đánh vần
- Vài em pt.
- Đọc trơn tiếng.
- Vài em đọcvà nêu tiếng có âm vừa học.
- 1 em đọc cả cột.
- 1em nêu
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và nêu tiếng có âm vừa học.
- 1 em đọc toàn bài
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- Viết bảng
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc (10')
* Đọc bảng: 
	- Chỉ theo tt và không theo tt
	- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng 
	- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
* Đọc SGK:
	- Đọc mẫu 2 trang 
	- Nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết: (15')
	- Nhận xét từ viết rộng trong mấy ô?
	- Nêu quy trình viết.
	- Cho xem vở mẫu 
	- KT tư thế.
	- Chấm điểm nhận xét.
c. Luyện nói: (7')
	- Yêu cầu nêu chủ để LN ?
	- Đưa tranh:
	+ Tranh vẽ gì ?
	+ Con bê là con của con gì ?
	+ Thế con ghé là con của con gì ?
	+ Con bê và nghé thường ăn gì?
	- KL về cđ: bê, nghé, bé
C. Củng cố, dặn dò: (3')
	- Yêu cầu đọc lại bài trên bảng.
	- Yêu cầu tìm tiếng có âm vừa học
	- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài T1
- Đọc câu và nêu tiếng có âm vừa học.
- 1 em đọc toàn bài.
- LĐ từng trang
- 1 em nêu.
- Tô khan chữ mẫu.
- Viết vở
- Vài em nêu
- Quan sát tranh vẽ và nói theo chủ đề.
- 1 em đọc
- Cả lớp thi tìm.
-------------------------------***----------------------------------
Thể dục
(GV chuyên dạy)
-------------------------------***----------------------------------
Toán
Tiết 23 : LUYệN TậP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số 0 đ 10, xắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.
So sánh các số trong phạm vi 10.
Nhận biết hình đã học.
Kỹ năng:
Biết được thứ tự các số trong dãy số đã cho và so sánh thành thạo.
Nhận ra được các hình từ các hình ghép gộp.
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các hình : r , ƒ
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
32’
Khởi động :
Bài cũ: Luyện tập chung
Bài mới :
Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Bộ đồ dùng học toán
Gắn vào thanh các số từ 0 đ 10
Số nào bé hơn số 8?
Số nào lớn số 6?
Số nào ở giữa số 6 và 8
Vậy số nào lớn hơn 6 và bé hơn 8
Lấy các số 5 , 9 , 3 , 1 
 + Xếp các số này theo thứ tự từ bé đến lớn
 + Xếp các số này theo thứ tự từ lớn đến bé
Lấy các hình : r , ƒ 
Từ 2 hình r ghép lại sát nhau thành 1 hình lớn, quan sát xem sẽ có mấy hình tam giác
Từ 4 hình ƒ xếp để được tất cả 5 hình
Thư giãn
Hoạt động 2: Thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa 
Bài 1 : Viêt số thích hợp vào ô trống
Bài 2: Điền dấu > , < , =
Bài 3: Điền số
Bài 4: viết các số 6, 2, 9, 4, 7 theo thứ tự: từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
Thu chấm vở
Nhận xét 
Củng cố, dặn dò:
Trò chơi thi đua : Thi đua vẽ nhanh tìm đúng
Đại diện mỗi dãy 2 bạn lên vẽ thêm để được 3 hình r . 5 hình ƒ 
Nhận xét 
Về nhà coi lại bài vừa làm
Xem lại các dạng bài tập để kiểm tra vào tiết sau.
Hát
Học sinh gắn và mời nhau đọc
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh xếp 1, 3, 5, 9
Học sinh xếp 9, 5, 3, 1
Học sinh thực hiện 
Được 3 hình tam giác
Học sinh viết 1 dòng
Học sinh làm và sửa bài
Học sinh làm bài
Học sinh viết: 2, 4, 6, 7, 9
Học sinh viết: 9, 7, 6, 4, 2
Học sinh lên thi đua theo 3 tổ
Tuyên dương
-----------------------------------***----------------------------------
Ngày soạn : 24/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ sáu- 1/ 10/ 2010
Học vần
Bài 26: y – tr
A/ Mục tiêu: 
- HS năm được cấu tạo âm y, tr; đọc viết đúng y, tr, y tá, tre ngà; đọc đúng từ và câu ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: nhà tre ( Bằng 2, 3 câu).
- Rèn cho HS đọc viết thành thạo âmy, tr, tiếng từ có chứa âm y, tr.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ: ng, ngh, ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
 - Đọc bài SGK
 - Viết bảng con: cá ngừ, củ nghệ.
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm: 
* Âm y:
+ Đây là âm gì?
+Âm y gồm có mấy nét?
- Yêu cầu HS gài âm y.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- Có tiếng y ghép cho cô từ y tá.
+ Từ y tá gồm có mấy tiếng, tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
- Cho HS đọc trơn từ .
- Gv giảng nội dung từ y tá qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm tr: Qui trình dạy như trên.
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ ( chú ý, cá trê).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
- GV hướng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
GV: Khi viết ta chú ý độ cao của các con, và nét nối.
*Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- GV hướng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ y, tr ( y tá, tre ngà )?
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo.
- Gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các em bé đang làm gì?
+ Hồi bé em có đi nhà trẻ không?
+ Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là gì?
+ Nhà trẻ quê em nằm ở đâu? Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì?
+ Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào?
+ Em còn nhớ bài hát nào được học từ nhà trẻ hoặc mẫu giáo không? Em hát cho các bạn nghe
-> gv nhận xét tuyên dương.
Hoạt động của Hs
- Hs nêu. 
- Âm y.
- Âm y gồm có 2 nét.
- HS gài.
- HS đọc
- Hs ghép.
- Từ y tá gồm có 2 tiếng, tiếng y đứng trước, tiếng tá đứng sau.
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Hs đọc.
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu. 
- HS đọc. 
-  đều có âm y(tr).
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- Hs theo dõi.
- HS viết bảng.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 3 HS đọc.
- Bé bị ho mẹ cho bé đi khám ở tram y tế xã..
- 1 HS .
- y
 - HS đọc.
- Khi đọc câu ta chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc câu.
- HS khá nêu.
- 2 Hs nêu.
- Ngồi viết đúng tư thế, ...
- HS viết vở.
- Nhà trẻ. 
- HS thảo luận, báo cáo
+ Các em bé ở nhà trẻ. 
+ Vui chơi.
+ 3 hs nêu ý kiến.
+ Cô giáo
+ 2 hs nêu.
+ Bé vui chơi chưa học chữ như lớp 1.
+ 2 hs thể hiện.
III.Củng cố –Dặn dò: HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
 GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 27.
----------------------------------***-------------------------------
Thủ công
(GV chuyên dạy)
----------------------------------***-------------------------------
Sinh hoạt: Học ATGT
Bài4: Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm
A/ Mục tiêu: 
- HS thấy được sự nguy hiểm của việc chơi đùa, đi lại trên dải phân cách.
- Rèn cho HS có thói quen chấp hành tốt luật ATGT
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho HS.
B/ Chuẩn bị:
 GV chuẩn bị tranh vẽ SGK
HS chuẩn bị SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ KTBC: Khi vui chơi trên đường phố có hại gì? Vì sao?
 Nêu ghi nhớ của bài 3?
II/ Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- Chia lớp theo nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận, kể lại nội dung tranh.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Hướng dẫn HS kể chuyện:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn trèo qua dải phân cách là việc làm đúng hay là sai? Vì sao?
+ Nếu là em, em có làm nh các bạn không? 
KL:Chơi trên dải phân cách trên đờng giao thông là rất nguy hiểm
3.Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV đa ra tình huống HS thảo luận đóng vai.
Tình huống 1: Long và hải chơi ở dải phân cách cứng gần nhà.
Tình huống 2: Tan học Ninh rủ Mạnh trèo qua dải phân cách để về nhà.
- Em có tán thành với việc làm của bạn không? vì sao?
- Nếu ở đó em sẽ làm gì?
- Gv nhận xét , tuyên dương.
KL: Đường phố là nơi đi lại của sẽ gây ra tai nạn giao thông.
Hoạt động 3: 
GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động của hs
- HS thảo luận.
- HS thi kể.
- Tranhn vẽ các bạn đang trèo qua dải phân cách 
- Các bạn đang vui chơi 
 sai ...
Nếu em là bạn 
- HS thảo luận nhóm 3 đóng vai.
- HS bày tỏ ý kiến.
- HS đọc bài.
III/ Củng cố – dặn dò: 
 - Nêu ghi nhớ của bài?
 - GV nhận xét giờ học
 - Gv chấp hành luật ATGT.
-----------------------------------------***----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6(1).doc