Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Vệt Thông

Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Vệt Thông

 I. Mục tiêu:

 - Sơ kết học kì I.

 II. Địa điểm, phương tiện:

 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.

III. Các hoạt động cơ bản:

 

doc 22 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Vệt Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
ThĨ dơc
S¬ kÕt häc k× I
 I. Mục tiêu:
 - Sơ kết học kì I.
 	II. Địa điểm, phương tiện: 
 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.
III. Các hoạt động cơ bản: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. PhÇn më ®Çu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
 - HS xếp 3 hàng dọc, chấn chỉnh
trang phục.
 - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 - HS chạy nhẹ theo một hàng dọc.
 - HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - HS khởi động.
25’
5’
II- PhÇn c¬ b¶n:
 * Sơ kết học kì I:
 - GV cùng HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về: Đội hình đội ngũ, TDRLTTCB và trò chơi vận động.
 - Xen kẽ, GV gọi vài em lên làm mẫu các động tác.
 - GV đánh giá kết quả học tập của HS. Tuyên dương một vài HS và cá nhân làm tốt. Nhắc nhở chung một số tồn tại và hướng khắc phục trong học kì I.
 * Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
 - HS nhắc lại kiến đã học.
 - HS làm mẫu.
 - HS lắng nghe.
 - HS chơi hứng thú.
III- Phần kết thúc:
 - Giậm chân tại chỗ.
 - GV hệ thống bài học.
 - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
.
To¸n
§iĨm - §o¹n th¼ng 
 I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng: Đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và kẻ đoạn thẳng.
- Ham thích học toán, nhanh nhạy.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 	- Vở bài tập Toán 1. Thước kẻ, phấn, SGK.
 2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. Thước kẻ, bút chì, SGK, vở, bảng.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết phép tính thích hợp:
 Có : 5 con cá
 Thêm : 2 con cá
 Có tất cả: ... con cá?
- Tính.
 4 + 4 – 6 = 9 – 5 + 4 =
 10 – 9 + 7 = 10 + 0 – 5 =
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu: điểm- đoạn thẳng
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là điểm, đoạn thẳng.
* Xem trên sách có điểm A , điểm B
- Giáo viên chấm 2 điểm lên bảng , em hãy đặt tên cho 2 điểm này ® giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên nối 2 điểm lại và nói: ta có đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Mục tiêu : Nắm và vẽ được đoạn thẳng.
- Để vẽ được đoạn thẳng, người ta dùng thước thẳng.
- Bước 1: dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm.
- Bước 2: đặt mép thước qua 2 điểm A và B, tay trái giữa cố định thước, tay phải cầm bút đặt sát mép thước và kẻ qua 2 điểm.
- Bước 3: nhấc thước và bút ra, được 1 đoạn thẳng.
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Nhận dạng bài vừa học, làm đúng yêu cầu.
Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.
Bài 2: Dùng thước và bút nối thành:
Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Thi đua nối cac đoạn thẳng. Từ điểm cho trước, nối thành đoạn thẳng, tổ nào nối được nhiều đoạn thẳng và nhanh tổ đó sẽ thắng.
- Giáo viên nhận xét. 
- Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho thành thạo.
- Nối 2 điểm để được 1 đoạn thẳng dài, ngắn khác nhau.
- Xem trước bài: độ dài đoạn thẳng.
- Hát 
 - 1 HS lên làm.
 - 2 HS làm.
 - Học sinh mở sách quan sát.
 - Điểm A, điểm B.
 - Học sinh nhắc : đoạn thẳng
 - Học sinh quan sát.
 - Học sinh thực hành vẽ ở bảng con, vở
 - HS đọc điểm và các đoạn thẳng trong SGK.
 - Học sinh làm bài.
 - HS sửa bài
 - HS đếm số đoạn thẳng.
 - Các tổ thi đua.
Häc vÇn
VÇn it – iªt
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: it, iªt, tr¸i mÝt, ch÷ viÕt.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 148, 149.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: bĩt ch×, møt gõng, chim cĩt, sĩt bãng, søt r¨ng, nøt nỴ.
- Đọc SGK.
 - Viết: bút chì, mứt gừng.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần it:
- GV yêu cầu HS ghép âm i với t.
- GV yêu cầu HS phân tích vần it. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng mÝt.
 - GV: phân tích tiếng mÝt
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh quả mít.
- GV ghi từ: tr¸i mÝt
 b). Giới thiệu vần iªt:
- GV giới thiệu tranh chữ viết. GV ghi từ : ch÷ viÕt
- GV yêu cầu HS phân tích từ: ch÷ viÕt
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng viÕt
- GV yêu cầu HS phân tích vần iªt.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng viÕt
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
* So sánh 2 vần it, iªt 
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 con vÞt thêi tiÕt
 ®«ng nghÞt hiĨu biÕt
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ it, iêt.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần it vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng mÝt
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: it – mÝt – tr¸i mÝt 
 - HS ghép từ ch÷ viÕt
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. 
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: iªt - viÕt - ch÷ viÕt 
 - HS so sánh.
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Con g× cã c¸nh
 Mµ l¹i biÕt b¬i
 Ngµy xuèng ao ch¬i
 §ªm vỊ ®Ỵ trøng? 
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Em t«, vÏ, viÕt. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh?
 - GV: Bạn nữ đang làm gì?
 - GV: Bạn nam áo xanh đang làm gì?
 - GV: Bạn nam áo đỏ làm gì?
 - GV: Các bạn làm như thế nào? Con thích tô, vẽ, viết không?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần it, iªt.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần it, iªt vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
mÜ thuËt
(Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
To¸n
§é dµi ®o¹n th¼ng 
 I. Mục tiêu:
- Học sinh có biểu tượng về ” dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tín dài ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp.
- Ham thích học toán, cẩn thận,chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1. Bút , thước, que tính.
 2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. Bút , thước, que tính.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Bài 2: ( Sách bài tập – trang 73)
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng, so sánh trực tiếp.
Mục tiêu: Nhận biết và biết so sánh trực tiếp.
- Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Cho 1 học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh.
- Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ dài ngắn.
- Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ bài tập 1.
Hoạt động 2: So sánh gián tiếp
Mục tiêu : Nhận biết và biết so sánh gián tiếp.
- Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
- Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng gang tay.
- Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Ghi dấu tích vào đoạn thẳng dài hơn.
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
Bài 3: a) tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất.
 b) Ghi số thích hợp vào mỗi cột.
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Xem lại bài học, tiết sau thực hành đo.
 - Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập.
 - Hát 
 - 4 HS lên làm.
.
 - Học sinh nêu theo ý của mình.
 - 1 học sinh l ...  - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng sãc.
 - GV: phân tích tiếng sãc
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh con sóc.
- GV ghi từ: con sãc
 b). Giới thiệu vần ¬t:
- GV giới thiệu tranh bác sĩ. GV ghi tư:ø b¸c sÜ
- GV yêu cầu HS phân tích từ: b¸c sÜ
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng b¸c
- GV yêu cầu HS phân tích vần b¸c.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng b¸c
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần ut, ­t 
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 h¹t thãc b¶n nh¹c
 con cãc con v¹c
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ oc, ac.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát
 - 3 HS đọc. 
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần oc vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng sãc
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: oc - sãc – con sãc 
 - HS ghép từ b¸c sÜ
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ac - b¸c - b¸c sÜ
 - HS so sánh.
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
Da cãc mµ bäc bét läc
Bét läc mµ bäc hßn than.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Võa häc võa ch¬i. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
 - GV: Ba bạn còn lại đang làm gì?
 - GV: Con có thích vừa vui vừa học không? Tại sao?
 - GV: Kể tên các trò chơi con được học trên lớp?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ut, ­t.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần oc, ac vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
To¸n
Thùc hµnh ®o ®é dµi 
 I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh độ dài của một số vật quen thuộc. Nhận biết gang tay, bước chân, mỗi người là khác nhau.
- Rèn cho học sinh đo ước lượng bằng bàn tay, bước chân.
- Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1. Thước kẻ, que tính.
 2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. Thước kẻ, que tính.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - GV vẽ 2 băng giấy lên bảng.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay.
 - Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
Hoạt động 2: Cách đo dộ dài bằng gang tay.
 - Giáo viên làm mẫu: đo cạnh bảng bằng gang tay.
 - Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón cái về trùng với ngón giữa , rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên bảng.
Hoạt động 3: Cách đo bằng bước chân.
 - Giáo viên làm mẫu: do độ dài bằng bước chân đối với bục giảng.
Hoạt động 4: Thực hành 
 - Giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đồ vật để đo.
 - Thước kẻ dài.
 - Sợi dây trùng.
 - Độ dài bảng.
 - Độ dài phòng học.
 - Trình bày trước lớp.
 - Nhận xét , tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Về nhà tập đi nhiều lần các đồ vật có trong nhà.
 - Chuẩn bị xem bài: Một chục tia số.
 - Hát 
 - 2 HS lên so sánh.
 - Học sinh sát định độ dài gang tay của mình.
 - Học sinh quan sát. 
 - Thực hành đo trên cạnh bàn và đọc to kết quả đo được.
 - Học sinh quan sát và lên thực hành. 
 - Các nhóm hội ý áp dụng 1 cách đo cho đồ vật được đo như gang tay, bước chân, que tính
 - Học sinh thực hành.
Thđ c«ng
GÊp c¸i vÝ (tiÕt 2)
 I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được cách gấp cái ví.
 - HS gấp các nếp thẳng, đều, gấp được cái ví.
 - Giáo dục HS tính thẩm mỹ, khéo léo.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 - Ví gấp mẫu. 
 2.Học sinh:
 - Giấy màu, bút chì, hồ dán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa.
 b) Bài mới:
 Hoạt động 1 : quy trình gấp cái ví (8’)
MT: Giúp hs nắm được quy trình gấp cái ví.
 GV gắn quy trình
 - Sử dụng nếp gấp gì?
 - GV hd hs các bước gấp:
 + B1: Lấy đường dấu giữa, gấp đôi tờ giấy, gấp 2 đầu giấy vào đường dấu giữa.
 + B2: Gấp 2 mép ví: gấp 2 mép vào phần sau. 
 + B3: Gấp túi ví.
 - Cần lưu ý gì khi gấp ?
 + Gấp nếp thẳng.
* Gợi ý cho HS trang trí theo cái ví mẫu, theo ý thích, như cái ví em đã từng thấy.
 - Gv nhận xét.
Hoạt động 2 : thực hành (15’)
MT: Giúp hs gấp được cái ví. 
 - Hướng dẫn Hs gấp và dán vào vở thủ công. 
 - Quan sát – chỉnh sửa cho HS
4. Củng cố –dặn dò:
 - Nhận xét bài HS thực hiện.
 - Chuẩn bị : Gấp mũ ca lo.â
 - Nhận xét tiết học.
 - Hát.
 - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho GV kểm tra.
 - Vài HS nêu lại
 - HS trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
 - HS nêu 3 bước gấp.
 - Hs dán vào vở, trang trí.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
©m nh¹c
Giáo viên chuyên ngành soạn giảng
To¸n
Mét chơc - tia sè
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết 10 đơn vị gọi là 1 chục.
 - Biết đọc và viết số trên tia số.
 - Biết đọc và viêt số trên tia số.
 - Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1. Bút , thước, que tính.
 2. Học sinh :
- Vở bài tập Toán 1. Bút , thườc, que tính, vở , sách.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - Đo độ dài cái bàn bằng găng tay.
 - Đo độ dài lớp học bằng bước chân.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 1 chục.
 - Quan sát tranh, đếm số lượng quả trên cây.
 - 10 quả còn gọi là 1 chục qua.û
 - Đếm số que tính.
 - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
 - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
 - Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục
 - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Hoạt động 2: Giới thiệu tia số.
 - Giáo viên vẽ tia số: trên tia số có 1 điểm gốc là 0. Các điểm (vạch) cách đều nhau ghi số theo thứ tự tăng dần.
 - Có thể dùng tia số để so sánh các số. Số bên trái bé hơn số bên phải.
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: Vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn.
Bài 2: Vẽ bao quanh 1 chục con vật.
Bài 3: Điền số vào mỗi vạch của tia số.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Trò chơi: đi chợ
 - Giáo viên giao cho mỗi nhóm 1 số mẫu vật để gắn số mẫu vật theo yêu cầu của giáo viên. 
 - Đi chợ, đi chơ.ï
 - Mua 1 chục hoa cho tổ 1.
 - Mua 1 chục cam cho tổ 3
 - Cho các nhóm đọc lại số vật của mình có.
 - Tập vẽ các tia số và ghi số trên tia số đó. 
 - Xem lại các bài tập vừa làm.
 - Hát 
 - 2 HS lên làm.
 - 2 HS làm.
 - 10 quả
 - học sinh nhắc lại
 - 10 que
 -  1 chục que tính
 -  1 chục
 - 10 đơn vị 
 - Học sinh quan sát 
 - Học sinh so sánh số trên tia số
 - Học sinh làm bài và chữa bài.
 - Học sinh làm bài và chữa bài.
 - HS làm bài.
 - HS đọc chữa bài.
 - Học sinh làm bài và chữa bài.
 - Chia lớp 4 nhóm
 - Mua gì? Mua gì?
 - 1 nhóm lên gắn số.
 - Học sinh nêu.
--------------------------------
Häc vÇn
KiĨm tra ®Þnh k× cuèi k× I 
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 lop 1haiqv.doc