Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 21

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 21

Tiết 1: Chào cờ

-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần ga

-Biện pháp khắc phục.

-Phương hướng tuần 19.

 

doc 28 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1545Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21. 
 Ngày soạn: 10/ 1/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai , ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần ga
-Biện pháp khắc phục.
-Phương hướng tuần 19.
 ---------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Khoa học
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
 Năng lượng mặt trời
I,MT
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu ND, ý nghĩa cuả bài; Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước.
Sau bài học, HS biết:
-Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
-Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II,ĐDDH
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Thông tin và hình trong SGK
- Phiếu bài tập.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Đặt câu hỏi liên quan đến bài trước cho HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Thảo luận
- Cho HS làm việc cá nhân.
 GV
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
HS
- Đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu BT.
 HS
- Tiếp nối nhau đọc đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
GV
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- GV KL.
3. HĐ2: Quan sát và thảo luận
 - HS làm việc theo nhóm
- GV tổ chức và hướng dẫn.
 GV
- Giải nghĩa một số từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS
- Bốc thăm và TLCH.
 HS
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
4. HĐ3: Trò chơi
- GV tổ chức và hướng dẫn
 GV
- Gọi HS TLCH
HS
- Chơi trò chơi
- Đóng vai
c. Đọc diễn cảm
- HD HS đọc diễn cảm.
- Gọi HS thi đọc
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Quan sát, HD thêm cho HS trong khi chơi, đóng vai.
GV nhận xét, KL.
 HS
- Ghi bài
4Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Tập đọc
Rút gọn phân số
Trí dũng song toàn
I,MT
Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản)
1- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
2- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đI sứ nước ngoài
II,Đ DDH
-Tranh minh hoạ 
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
HS
- 2 em đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”.
* Bài 1, 2
HS
- Tự làm bài cá nhân.
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc
a. Luyện đọc.
- Gọi HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Kết hợp GV sửa sai, giải nghĩa từ khó.
- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
*Bài 3
- Gọi HS trả lời miệng.
*Bài 4
- HD HS cách giải.
HS
- Trả lời theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
HS
GV
- 1em trình bày bài giải trên bảng
- Lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 5.
- Gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
HS
- Gọi HS TLCH.
c. HD đọc diễn cảm.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc nhiều lần.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Luyện từ và câu
Mĩ thuật
Câu kể: Ai thế nào.
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I,MT
I – Mục tiêu
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? XĐ được bộ phận CN và VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
- Học sinh biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu. 
- Học sinhvẽ được hình gần đúng mẫu. 
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vễ, ở bài vẽ. 
II,ĐDDH
- Phiếu BT kẻ sẵn để HS làm BT1
-Tranh ảnh về mẫu vật 
 -Một số bài vẽ theo mẫu vật 
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
GV
- 2 em làm lại BT2 tiết trước.
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa, GV ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm BT.
*BT1. – 1 em đọc y/c.
GV
HS
-KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát, nhận xét.
- HS q/s tranh ảnh các anh bộ đội 
HS
- Làm bài theo cặp vào phiếu BT.
GV
- Gọi HS TLCH nhận xét.
3. Cách vẽ.
- GV HD từng bước vẽ.
4. Thực hành.
GV
- Gọi HS trình bày kq. GV nhận xét chốt lại bài đúng.
*BT2: - GV nêu y/c.
- HS suy nghĩ đặt câu.
- Gọi HS nêu câu mình đặt.
- HS, GV nhận xét, chỉnh sửa.
HS
- Thực hành vẽ vào vở.
*BT3, 4.
- GV HD cách làm.
HS
- Trao đổi theo nhóm rồi làm bài vào phiếu.
GV
- Q/S giúp đỡ HS.
- Nhắc HS tô màu theo y thích.
5. Nhận xét, đánh giá
GV
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
-Trưng bày bài vẽ.
-Nhận xét, đánh giá bài vẽ
- Nhận xét, đánh giá bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Khoa học
Toán
	Âm thanh
Luyện tập
I,MT
I – Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. (A,B,C)
II,ĐDDH
-Tranh,ảnh theo SGK
-Phiếu học tập 
III,HĐDH 
A. KTBC
GV
- Hỏi các câu hỏi có liên quan đến bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên làm lại BT4
- Lớp làm vào nháp.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1 Chơi chong chóng
- Cho HS chơi theo 2 đội.
- GV HD cách chơi và luật chơi.
HS
- Chơi trò chơi.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*Bài 1.
- Gọi lần lượt từng em lên điền vào bảng.
*Bài 2, 3
GV
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
3. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
HS
- Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 4.
- HD HS cách làm.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH. Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại câu TL đúng.
4. HĐ3 Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- Cho HS thảo luận theo nhóm
HS
- 1 em trình bày trên bảng.
- Lớp làm vào nháp.
HS
GV
-Thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
-GV nhận xét, KL.
 5. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 11/ 1/ 2008
Ngày giảng: Thứ ba, ngày13 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: thể dục ( Tiết học chung) 
tung và bắt bóng
nhảy dây . bật cao.
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người,ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Làm quen với động tác bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Đứng thành một vòng tròn xoay các khớp, cổ tay, cổ chânSau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Trò chơi “Kết bạn”
 2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ôn nhảy dây kiểu chân trướctrân sau .
*Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
*Chơi trò chơi “bóng truyền sáu”
-GV tổ chức cho HS chơi. 
3 Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực,sau đó cúi gập người, rung hai vai, hít thở sâu.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2 phút
18-22 phút
8-10 phút
5 phút
5-7 phút
1 lần
7-9 phút
4- 6 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTL và TC.
ĐHTL: 
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: 
 * * * *
 * * * *
ĐHNT.
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kể chuyện
Toán
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập 
về tính diện tích 
(Tiếp theo)
I ,MT
- Rèn KN nói:
+ HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối.
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
.
II,HĐDH
-Tranh minh họa 
-Phiếu hjọc tập 
A. KTBC
A. KTBC
GV
Gọi 2 em kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên giải lại bài 4
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HS kể chuyện
a. HD tìm hiểu y/c của đề bài.
HS
- Suy nghĩ tìm chuyện kể. 
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên chuyện của mình.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*Bài 1: .
- Gọi từng em lên điền tiếp vào bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài2, 3 .
GV
b. HS thực hành KC
- KC trong nhóm.
HS
Vài em lên bảng làm. 
Lớp làm vào vở.
HS
- KC theo cặp, trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
*Bài 4.
- GV HD cách làm.
GV
- Thi kể trước lớp.
 ... lớp:
HS
- Kể lại theo tranh câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
HS
- Làm việc cả lớp.Trả lời các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
a. HD hiểu đúng y/c của giờ học.
b. Thực hành KC và trao đổi nd câu chuyện.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, chỉnh sửa. Kết hợp cho HS chỉ bản đồ
.3 - Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm .
- Cho HS thảo luận theo nhóm
HS
- Tập kể theo cặp.
HS
- Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 SGK. Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV, HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- GV sửa chữa KL.
HS
- Trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- Cho HS q/s tranh và trả lờ các câu hỏi do GV nêu.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nêu y nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Kĩ thuật
Toán
 Điều kiện ngoại cảnh
 của cây rau,hoa
hình hộp chữ nhật. 
Hình lập phương
I,MT 
Mục ti- HS biết được các điều kiện 
ngoại ảnhvà ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. 
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa
 đúng kĩ thuật.
Giúp HS:
-Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II,Đ DDH
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước lớn.
- Vậy liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh củacâyrau,hoa.
HS
1 em làm Bài 2
Lớp làm vào nháp.
HS
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV
Gọi HS nhận xét sửa chữa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2,Giới thiệu về hình tròn, đường tròn:
GV
-Đại diện nhóm t/b kq 
- NX bổ xung ,kl
3. Hoạt động 2: . ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
HS
-Quan sát ,dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. 
HS
Đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau.
GV
*Bài tập 1,2 : Vẽ hình tròn 
- Hướng dẫn HS cách làm.
-Chữa bài.
GV
- GV HS một số điểm cần lưu y.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV đã HD.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
HS
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. 
HS
-Thực hành 
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thực hành 
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 3, 4 Gọi HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò.Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn:14/ 1 / 2009.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 1 năm 2009
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Tập làm văn
Địa lí
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Các nước Láng giềng của Việt Nam
I,MT
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây)
Học xong bài này, HS:
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
-Nhận biết được:
+Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống
II,HĐH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B.Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài. 
2. Phần nhận xét. BT1, 2.
HS
- Ôn lại bài cũ
HS
- Đọc y/c BT và đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. Trao đổi, làm bài vào phiếu.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Vị trí địa lí và giới hạn:
 *Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai)
GV
- Gọi đại diện nhóm trình bày kq. GV nhận xét chốt lại.
*BT3.- HS làm miệng.
3. Phần ghi nhớ.
- 3 em đọc, lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập.
HS
quan sát hình 1-SGK,
- Trả lời câu hỏi
HS
- Làm bài tập.
GV
Gọi vài HS TLCH.
GV KL.
Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- HD HS hoàn thành vào bảng.
GV
- Gọi HS đọc kq bài làm.
- HS, GV nhận xét bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
-Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi:
- Làm việc theo nhóm thảo luận để nêu được vai trò của biển.
HS
- Ghi bài.
GV
- Gọi HS trình bày lại.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Khoa học
Tập làm văn
Sự lan truyền âm thanh
Trả bài văn tả người
I,MT 
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bàI văn tả người.
-Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
GV
H: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV?.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
HS
- Đọc lại đề bài tiết trước.
HS
- Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu BT.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV KL.
3. HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
HS
- Suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
HS
- Thảo luận theo cặp câu hỏi trong SGK
GV
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, KL
HS
- Viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
4 HĐ : Tìm hiểu âm thanh yếu
đi hay mạnh lên khi K/C
đến nguồn âm xa hơn.
HS
GV
- HS làm việc theo nhóm theo các n/v GV giao cho.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
GV
-Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng.
- Nhận xét.
- Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Khoa học
Luyện tập
sử dụng Năng lượng chất đốt 
I,MT 
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn KN quy đồng MS 2 PS
- Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản)
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
-Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC (không kt).
HS
- Làm bài 2
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
- B1: Làm việc theo nhóm:
Gv
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Làm quen với biểu đồ cột.
3. Thực hành.
HS
- Làm t/n và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong t/n theo yêu cầu 
HS
Làm BT 1, 2. 
Nêu cặp đối diện 
Viết vào ô trống 
GV
B 2: Làm việc cả lớp
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- KL
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Tính chu vu của hình bình hành ABCD.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
 -B1: Làm việc theo nhóm 4.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 +Mời đại diện các nhóm trả lời.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Mĩ thuật
Toán
Vẽ trang trí:
 Trang trí hình tròn.
Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I,MT 
- Hs hiểu biết thêm về trang trí hình tròn và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống .
- Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình tròn theo ý thích.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
Giúp HS:
-Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II,HĐDH
B. Dạy bài mới.
A. KTBC
GV
1. Giới thiệu bài.
2. Cho HS xem tranh.
*HĐ1: Quan sát và nhận xét :
HS
- Làm bài 3 tiết trước.
HS
- Quan sát và trả lời các câu hỏi.
HĐ 2 Cách trang trí hình tròn 
GV
- Nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2,Giới thiệu tính chu vi hình tròn có đường
GV
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ.
HS
- Đọc nhiều lần ghi nhớ.
- Làm BT1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d
HS
*HĐ3: thực hành
- Quan sát kĩ hình vẽ.
- Vẽ theo các bước đã HD. 
GV
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2, 3.
GV
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
HS
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
 ---------------------------------------------------------------------
Tiết 5: sinh hoạt 
1,Lớp trởng báo cáo các HĐ trong tuần:
- Đi học đúng giờ, thực hiện đầy đủ các HĐ trong nhà trờng quy định 
2,GV nhận xét các HĐ trong tuần 
- Đạo đức:Đoàn kết với bạn ,lễ phép với các Thày, cô giáo trong nhà trờng 
- Chuyên cần:Đi học đúng giờ , tham gia đầy đủ các HĐ trong nhà trờng 
- Chất lợng:Đã chuyển biến nhận thức ở các môn học ,tuy nhiên còn một số HS nhận thức còn chậm,chữ viết CĐYC 
 3,Phương hướng HĐ tuần tới :
- Duy trì sĩ số HS trong lớp học 
- Phụ đạo HS yến kém 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc