Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Diễn Thịnh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Diễn Thịnh

Tiết 2-3: Học vần:

 Bài 22: p, ph, nh

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá

- Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.

2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã

3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập nghiêm túc.

II. Thiết bị dạy học:

1. GV – bộ chữ mẫu

- Tranh minh hoạ từ khoá: phố xá, nhà lá

- Câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.

- Luyện nói: chợ, phố, thị xã

2. HS: SGK, vở BTTV, vở ô ly

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Diễn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: HĐTT: (Chào cờ )	
	Tập trung toàn trường
 ***********************************************
Tiết 2-3: Học vần:	
 Bài 22: p, ph, nh
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã
3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV – bộ chữ mẫu 
- Tranh minh hoạ từ khoá: phố xá, nhà lá
- Câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.
- Luyện nói: chợ, phố, thị xã
2. HS: SGK, vở BTTV, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2,3 h/s đọc và viết: nhà ga, phở lò, phá cỡ....
- 1 em đọc câu ứng dụng:
3. Giảng bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
b. dạy chữ ghi âm 
+ HĐ1: Nhận diện chữ P và chữ p
- Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng , nét móc hai đầu
- So sánh p với n
- Giống nhau: nét móc hai đầu
- khác nhau: p có nét xiên phải và nét sổ
+ HĐ2: Phát âm 
- Phát âm: phát âm mẫu p ( uốn đầu lưỡi về phía vòm hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.
- Nhìn bảng phát âm
- Sửa phát âm cho h/s
* Chữ ph
+ Nhận diện chữ: 
- Chữ ph là chữ ghép từ hai chữ p và h
- So sánh p và ph
- Giống nhau: p
- Khác nhau: ph có thêm h
- Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm ph ( môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra sát nhẹ không có tiếng thanh)
- Sửa lỗi phát âm
- Nhìn bảng phát âm
- Đánh vần tiếng khoá: Vị trí các chữ trong tiếng khoá phố.
- Đánh vần:
- Đọc trơn
- Sửa phát âm và nhịp đọc của học sinh.
- HĐ3: Hướng dẫn viết chữ: 
+ Viết mẫu: p, ph
+ Nhận xét và sửa cho h/s 
- Tiếng phố:có ph đứng trước, ô đứng sau dấu sắc trên ô.
- Phờ - ô - phô - sắc - phố
- Phố
- Phố xá
- Viết bảng con p,ph
- Viết tiếng phố ( lưu ý p, h,ô và dấu sắc)
* nh: 
+ HĐ1: Nhận diện chữ nh
- Nh là chữ ghép từ 2 con chữ n và h
- So sánh nh với ph (ch, th, kh)
- Giống nhau: h
- Khác nhau: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p
+ HĐ2: phát âm (nh) mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi
+ HĐ3: Viết nh
nhà ( nét n, h, a dấu huyền)
nhà lá
- Viết bảng con
- Tự nhận xét bài của nhau
+ HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu
- 2,3 em đọc tù ngữ ứng dụng
Tiết 2: Luyện tập 
a. HĐ1
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Lần lượt phát âm p, ph, phố, phố xá, nh, nhà, nhà lá
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm cá nhân
- Đọc câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi cho h/s
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Lớp đọc
- Đọc: lớp, nhóm, cá nhân.
b. HĐ2: Luyện viết: ( 8 phút)
cho h/s mở vở tập viết
- Viết vào vở p, ph, nh, phố xá, nhà lá
c. HĐ3: Luyện nói ( 12 phút)
- Đặt câu hỏi
- Nêu tên bài luyện nói: Chợ, phố, thị
- Trong tranh vẽ những cảnh gì?
- Chợ có gần nhà em không?
- Chợ dùng làm gì? nhà em ai hay đi chợ?
ở phố em có gì (em biết hoặc nghe người nhà nói hoặc mọi người nói)
- Thành phố, thị xã nơi em ở tên là gì?
- Em đang sống ở đâu?
4 . Hoạt động nối tiếp : 
	a. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
GV đánh giá giờ học
Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
=========]]]]==========
Tiết 4:	Bài 5 
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ MỤC TIấU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trờn đường và khi qua đường.
Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.
Biết động cơ và tiếng cũi của ụtụ, xe mỏy.
Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.quan sỏt` hướng đi của cỏc loại xe.
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THễNG:
 Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I/ Ồn định tổ chức : 
II/Kiểm tra bài cũ :
- Giỏo viờn kiểm tra lại bài : Đi bộ , an toàn trờn đường .
- Gọi học sinh lờn bảng kiểm tra 
- Giỏo viờn nhận xột , gúp ý sửa chửa .
III / Bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.
- Đi trờn đường phố cần phải đi cựng người lớn và đi trờn vỉa hố, nếu khụng cú vỉa hố hoặc vỉa hố bị lấn chiếm thỡ đi xuống lũng đường nhưng quan sỏt vào lề đường,
- Qua đường cú vạch đi bộ qua đường( phõn biệt với vạch sọc dài bỏo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.
Hoạt động 1 :Quan sỏt đường phố.
-Hs quan sỏt lắng nghe, phõn biệt õm thanh của động cơ, của tiếng cũi ụ tụ, xe mỏy.
- Nhận biết hướng đi của cỏc loại xe.
- Xỏc định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường.
+ chia thành 3 hoặc 4 nhúm yờu cầu cỏc em nắm tay nhau đi đến địa điểm đó chọn, hs quan sỏt đường phố nếu khụng cú gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi cỏc em hàng ngày qua lại.
Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?
Đường phố cú vỉa hố khụng?
Em thấy người đi bộ ở đõu ?
Cỏc loại xe chạy ở đõu ?
Em cú nhỡn thấy đốn tớn hiệu, vạch đi bộ qua đường nào khụng ?
+ Khi đi bộ một mỡnh trờn đường phố phải đi cựng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?
+ Nếu vỉa hố cú vật cản khụng đi qua thỡ người đi bộ cú thể đi xuống lũng đường, nhưng cần đi sỏt vỉa hố nhờ người lớn dắt qua khu vực đú.
- Khụng chơi đựa dưới lũng đường.
Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường 
Chia nhúm đúng vai : một em đúng vai người lớn, một em đúng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,cỏc em khỏc nhận xột cú nhỡn tớn hiệu đốn khụng, cỏch cầm tay, cỏch đi .
Gv : Chỳng ta cần làm đỳng những quy định khi qua đường.Chỳ ý quan sỏt hướng đi của động cơ.
VI/ Củng cố :
Khi đi bộ trờn đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trờn vỉa hố .
Khi qua đường cỏc em cần phải làm gỡ ? 
Khi qua đường cần đi ở đõu ? lỳc nào ?
- Khi đi bộ trờn vỉa hố cú vật cản, cỏc em cần phải làm gỡ ?
- Yờu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.
 + Hỏt , bỏo cỏo sĩ số 
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xột phần trả lời cõu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chỳ ý lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tờn bài học mới 
- Hs cả lớp lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs nờu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.
Hs lắng nghe
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Chia nhiều nhúm lần lượt cỏc nhúm biểu diễn.
HS trả lời.
Nhỡn tớn hiệu đốn
- Nơi cú vạch đi bộ qua đường.
- Đi xuống đường quan sỏt
 ***********************************************
 Thứ ba ngày 27 tháng 9năm 2011
Tiết 1: Toán: Số 10
I. Mục tiêu : 
	- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10 .
	- Biết đọc , viết số 10 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; nhận biết số 10 ; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy học :
	1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa 
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu số 9:
**Bước 1 : Lập số 10
- Nêu : có 9 hình vuông , lấy 1 hình vuông nữa .Có tất cả mấy hình vuông ? 
- Nêu : 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông 
- Cho HS nhắc lại .
(Tương tự với 9 bạn chơi rồng rắn , thêm 1 bạn làm thầy thuốc nữa thì có tất cả bao nhiêu bạn ? ). 
 - Cho HS nhắc lại : có 10 em , 10 H.vuông .
Bước 2 : GT cách ghi số 10 
- GV nêu : số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0. Số 1 viết trước , số 0 viết sau rồi cho HS đọc : mười .
Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số từ : 0 đến 10
- Cho HS đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.
- Giúp HS nhận ra số 10 là số liền sau của số 9 trong dãy số : từ 0 – 10
b. Thực hành : 
Bài 1 : GV cho HS viết số 10
- Giúp HS yếu viết đúng số 10 
Bài 2 , 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- Có mấy chấm xanh , mấy chấm đỏ ?
- Nêu 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1
Bài 4 : viết số thích hợp vào chỗ trống 
4. Hoạt động nối tiếp : GV NX giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài .
- Đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9; 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét 
- Nêu : có tất cả 10 hình vuông.
- Nhắc lại :Có tất cả 10 hình vuông 
- Nhắc : có 10 bạn đang chơi.
- Nhắc lại : có 10 hình vuông , có 10 bạn 
- Nêu lại cách viết số 10. 
- Đọc 10
- Đếm từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 đến 0.
- Nêu : số 10 là số liền sau của số 9 
- Viết 1 dòng số 10
- Nêu : có 10 chấm đỏ , 10 chấm xanh : - Nói : 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1
- Điền số vào ô trống – nêu kết quả .
 Nêu 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1
	******************************************
Tiết 1: Học vần:
Bài 23: g, gh
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Đọc được câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô
3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt
II. Thiết bị dạy học:
1. GV – Bộ chữ mẫu 
	- Tranh minh hoạ từ khoá
	- Câu ứng dụng
	- Luyện nói
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2,3 h/s đọc và viết: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
- 1 em đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài 
2. dạy chữ ghi âm 
a HĐ1: Nhận diện chữ 
*G: chữ g gồm: 1 nét cong hở phải và nét khuyết dưới
so sánh g với a
- Giống nhau: nét cong hở phải
- Khác nhau: g có nét khuyết dưới
b HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm g: (gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra sát nhẹ có tiếng thanh)
- Phát âm
- Sửa phát âm
- Nhìn bảng, phát âm: k (ca)
- Đánh vần: tiếng gà
- Sửa phát âm cho h/s
- gờ - a – ga - huyền - gà
- đọc trơn : gà
c HĐ3: Hướng dẫn viết chữ:
- viết mẫu g
- hướng dẫn viết chữ gà
- nhận xét sửa lỗi
- Viết vào bảng con: g
gà ( lưu ý nét nối và dấu thanh)
*Gh: 1. Nhận diện chữ: gh gồm hai chữ g và h ( gờ kép)
2. So sánh gh và h
- Giống nhau: chữ g
- Khác nhau: gh có thêm h 
3 Phát âmphát âm như g
4. Đánh vần: gờ ê ghê sắc ghế
5. Viết:
D. HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc mẫu
- Nhận xét
- 2,3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1
- Lần lượt phát âm g, gà, gà ri, và gh, ghế , ghế gỗ
- Đọc các tiếng ứng  ...  
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : g - gh
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- Cho HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- Cho HS viết vào bảng con :
g – gh 
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- Cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: Điền g hay gh 
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HS viết 1 dòng gồ ghề 1 dòng ghi nhớ 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Đọc : g - gh 
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con :g - gh 
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : gõ mõ , gỗ gụ , ghi nhớ - Nhận xét 
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả : nhà ga , gồ ghề
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện : viết 1 dòng gồ ghề , 1 dòng ghi nhớ 
****************************************************
Tiết 2: Học vần ( tăng )
q – qu - gi
I. Mục tiêu : 
- HS đọc và viết được : q – qu - gi .
- HS đọc trơn được các từ ứng dụng .
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi q – qu - gi 
- HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : q – qu gi
a. Hoạt động 1 : GV cho HS mở SGK đọc bài 
- cho HS đọc thầm 1 lần .
- cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- cho HS đọc tiếp sức .
- nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- cho HS viết vào bảng con :
q – qu – gi 
- uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- nhận xét .
c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- cho HS nêu yêu cầu .
- cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: Điền qu hay gi 
- cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- cho HS nêu yêu cầu .
- HS viết 1 dòng qua đò , giã giò .
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét 
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- đọc : q – qu - gi
- mở SGK 
- đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- thi đọc cá nhân – nhận xét .
- thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- viết vào bảng con : q – qu - gi
- nhận xét bài của nhau .
- nêu yêu cầu 
- đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : thì giờ , giò chả , quả thị – Nhận xét.
- nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả :tổ quạ , giỏ cá , gà giò
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện : viết 1 dòng : qua đò , giã giò 
	*************************************************
Tiết 3:Toán (tăng)
Ôn số: 9 , 0
I.Mục tiêu:
- HS ôn số 9 , 0
- Nhận biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Nhận biết số liền trước hoặc liền sau của số 7 hoặc số 8 .
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : bảng phụ ghi bài tập 
* HS : VBT toán 1, giấy nháp .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy 
Trò
1. ổn định tổ chức :
2.ôn số 9 , 0 
** Ôn số 9
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 1( 21 ) 
- Cho HS viết 1 dòng số 9 
Bài 2 ( 21 ) 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Cho HS điền – nêu kết quả .
Bài 3 : điền dấu . = vào ô trống 
- HS làm - Đổi vở chữa bài của nhau .
. số liền sau số 8 là số nào ?
. số liền trước số 9 là số nào ?
**ôn số 0
- cho HS viết 1 dòng số 0
- Nêu yêu cầu bài tập số 2 ( 22 ) 
- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm – nêu kết quả .
**Bài 3 ( 22 ) Viết số thích hợp vào ô trống – nêu kết quả - nhận xét
- cho HS lần lượt điền các số vào ô trống 
 4. Các hoạt động nối tiếp :
- HS thi đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại 
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài 
- ghép số 7 , 9 trên thanh cài .
- đọc lại yêu cầu của bài tập .
- viết 1 dòng số 9
- Lần lượt điền số thích hợp vào ô trống 
- Nhận xét 
- nêu yêu cầu 
- Các em nêu kết quả, đổi vở chữâ bài cho nhau 
- nêu :số liền sau số 8 là số 9
- nêu : số liền trước số 9 là số 8
- viết 1 dòng số 0 
- nêu yêu cầu 
- Nêu kết quả - Nhận xét 
- viết lần lượt các số vào vở BT toán
- Đổi vở chữa bài cho nhau 
- thi đọc cá nhân – nhận xét .
 **************************************************************
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố về : 
- So sánh các số trong PV 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 ; sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định 
- Nhận biết hình đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
	1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa 
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0
3. Bài mới : 
a. HD HS lần lượt làm các BT - SGK
**Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống - - Cho HS nêu yêu cầu 
- Nêu kết quả - nhận xét .
**Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống 
- Hướng dẫn HS điền dấu thích hợp vào ô trống rồi đọc kết quả .
**Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống 
- Cho HS viết số thích hợp vào ô trống 
- Cho HS chữa bài .
**Bài 4 : viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn 
- Cho HS thực hiện 
- Nêu kết quả .
** Bài 5 : Nhận dạng và tìm số hình TG 
- Cho HS quan sát hình SGK 
- Cho HS thực hiện – nêu kết quả .
- Nhận xét . 
4. Hoạt động nối tiếp : 
- GV cho HS chơi trò chơi : thi xếp đúng thứ tự các số sau ( theo thứ tự từ bé đến lớn ): 7 , 10 ,8 , 6 , 0 
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
- HS hát 1 bài .
- Đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9, 10; 
- 10, 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét 
- Thực hiện vào SGK.
- Nêu kết quả - nhận xét 
- Nêu kết quả : 4 < 5 , 6 < 8 
9 > 7 , 10 > 8 , .
- Nhận xét 
- Viết vào SGK – nêu kết quả
- Nhận xét 
- Nêu kết quả : 2 , 5 , 6, 8, 9
 9 , 8 , 6 , 5 
- Nhận xét
- Nêu kết quả: có 3 hình tam giác 
- Nnhận xét .
- HS thi xếp đúng theo thứ tự các số từ bé đến lớn : 0 , 6 ,7, 8 , 10.
- Nhận xét 
 (2)
 *****************************************
Tiết 2-3: Học vần:
Bài 26: y - tr
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà
- Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ
3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập nghiêm túc
II. Thiết bị dạy học:
1. GV – bộ chữ mẫu 
- Tranh minh hoạ từ khoá: y tá, tre ngà.
- Câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
- Luyện nói: nhà trẻ
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2/4 h/s đọc và viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sỹ, nghé ọ
- 1 em đọc câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài 
2. dạy chữ ghi âm 
- QST
* Y - a. HĐ1: Nhận diện chữ
- Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới.
so sánh y, u
- Giống nhau: Phần trên dòng kẻ giống nhau
- Khác nhau: y có nét khuyết dưới
b HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm : Gv phát âm mẫu
- sửa phát âm
- nhìn bảng, phát âm
- Đánh vần: y (i)
 đọc trơn
 GV sửa đọc trơn
- đánh vần: Y (i)
- đọc trơn: - y, y tá
c HĐ3: Hướng dẫn viết chữ: GV viết: y, tr
- viết bảng con
Chữ tr là chữ ghép từ hai con chữ t và r
2. So sánh y và tr
- Giống nhau: chữ t
- Khác nhau: chữ tr có thêm r
3. Phát âm : tr ( đầu lưỡi chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh)
4. Đánh vần: trờ e tre
- Cho h/s viết vào bảng
d. HĐ4: đọc từ ngữ ứng dụng: GV đọc mẫu
- tre
- 2,3 học sinh đọc mẫu
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1
- lần lượt phát âm: y, y tá
 - tre, tre ngà
- đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng: 
- cho hs đọc câu ứng dụng:
- sửa lỗi phát âm
- đọc mẫu
- nhận xét tranh minh hoạ
- đọc câu ứng dụng
- 2,3 h/s đọc câu ứng dụng
b. HĐ2: Luyện viết
* Cho h.s mở vở tập viết
- viết : y, y tá, tr, tre ngà
c. HĐ3: Luyện nói
 - đọc tên bài luyện nói: nhà trẻ
** nêu câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Các em bé đang làm gì?
- Đều còn bé
- Hồi bé em có đi nhà trẻ không?
- Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là gì?
- Cô trông trẻ
- Nhà trẻ khác lớp 1 đang học ở chỗ nào?
- Em còn nhớ bài hát nào hồi đang học lớp 1. Em hát bài đó:
4. Hoạt động nối tiếp: 
	a. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
	b. GV đánh giá giờ.
	c. dặn dò : về nhà ôn lại bài.
	***************************************************
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I - Mục tiêu : 
- Qua tiết này học sinh nhận ra được ưu điểm, tồn tại của bản thân qua một tuần học.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt.
II - Nội dung :
1) Nhận xét chung :
a) Ưu điểm :
- Các em ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn
- Luôn giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Duy trì tốt nề nếp, đi học đúng giờ 
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp tham gia nhanh, nhiệt tình
b) Tồn tại : 
- Quên Vở : Mai, Giang, Dâng
- Quên bút : Thưởng,Giang
- Nói chuyện trong giờ : Quyết, Tú,Thuỳ Dương
2) Phương hướng tuần sau :
- Duy trì tốt nề nếp học tập, xây dựng đôi bạn cùng tiến 
- Chấm dứt hiện tượng ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi .
- Tham gia đầy đủ , nhiệt tình vào phong trào đội 
3) Vui văn nghệ :
- Học sinh hát cá nhân - Hát tập thể
4. Kết thúc : - GV nhận xét giờ, tuyên dương một số em có ý thức tốt : Kim Anh,ánh Quỳnh,Giáp,Thuý Nga,Phương Thảo
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 6 CKTKN dep Anh Ngoc.doc