Giáo án Lớp 1 Tuần 7 (đủ)

Giáo án Lớp 1 Tuần 7 (đủ)

Học vần

Tiết 57-58: ÔN TẬP

I.Mục đích yêu cầu:

-Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học ph, nh,

-Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.

-Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Thánh Gióng

II.Đồ dùng dạy – học:

 - G: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ

 - H: Bộ ghép chữ.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 21 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 7 (đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã thanh toán
Tuần 7:
Ngày soạn:04/10/2008.
Ngày giảng:Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008 
Học vần
Tiết 57-58: Ôn tập
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học ph, nh,
-Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.
-Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Thánh Gióng
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung bài
Cách tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc bài 26
- Viết: y, y tá, tr, tre ngà
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Ôn tập
a-Ôn tập các chữ và âm đã học: (12 phút)
o
ô
a
e
ê
ph
nh
gi
tr
g
.
pho
phô
pha
phe
phê
 b-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
 nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: (7 phút)
 tre già, quả nho
3,Luyện tập 
a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 phút)
b-Luyện viết vở tập viết: (7 phút)
c-Kể chuyện: Thánh Gióng
 (10 phút)
*ý nghĩa: tình cảm chân thật giữa anh nông dân và cò
4,Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (2H)
- Viết bảng con ( cả lớp)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu các âm đã học trong tuần
G: Ghi bảng
H: Đọc( cá nhân, đồng thanh)
G: Đưa bảng ôn
H: Lần lượt lập các tiếng dựa vào mẫu.Phát âm, đánh vần tiếng lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp)
G: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh
H: Đọc từ ứng dụng (cá nhân – nhóm)
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk)
G: Nhận xét tranh , giải thích câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp
H: Viết bài trong vở tập viết
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Kể lần 1 cho HS nghe
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
G: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh 
Tranh 1: 1 em bé 3 tuổi chưa biết nói
Tranh 2: Sứ giả rao tìm người đánh 
Tranh 3: Từ đó chú bé lớn rất nhanh
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu là giặc chết đến đó.
Tranh 5: Gậy sắt gẫy chú nhổ bụi tre thay gậy.
Tranh 6: Đất nước trở nên yên bình, chú và ngựa bay về trời.
- Kể theo từng tranh ( HS khá)
- HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa.
H: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em)
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở buổi 2
 ________________________________________
Toán
	Tiết 25: Kiểm tra
I.Mục tiêu :
- Kiểm tra kết quả học tập của HS về : 
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10.Viết các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10 .
- Nhận biết hình vuông , hình tròn , hình tam giác .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV : đề bài 
HS : bút , vở 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
ổn định tổ chức:
Bài mới:
- GV phát bài KT cho HS
- HS làm bài trên giấy KT
* Bài 1 : Số? 
8
5
5
0
6
3
4
2
1
* Bài 2 : Số ?
* Bài 3: Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn:
* Bài 4 : số?
Có  hình vuông
Có  hình tam giác
Hoạt động nối tiếp: GV thu bài chấm – nhận xét gìơ học. ____________________________________
Đạo đức
Tiết 7: Gia đình em
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em, ông bà cha mẹ có công sinh thành nuôi dưỡng giáo dục rất yêu quý con cháu.
- Thực hiện những điều ông bà cha mẹ dạy bảo.
- Kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- H: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
Hát bài Cả nhà thương nhau
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Nội dung bài:
HĐ1: Làm bài tập 2 (10 phút)
MT: Kể lại nội dung tranh 
Kết luận: tranh 1, 2, 3 các bạn nhỏ sống trong sự yêu thương, quan tâm của ông bà cha mẹ tranh 4 một chú bé bán báo, trên ngực đeo biển “Tổ bán báo xa mẹ” ta cần thông cảm giúp đỡ những bạn đó
Nghỉ giải lao
b)HĐ2: Kể về gia đình mình 
 (10 phút)
MT: Biết kể những thành viên trong gia đình mình
Kết luận: Gia đình các em không giống nhau, có gia đình có ông bà cha mẹ, có gia đình chỉ có cha mẹ và con cái
c)HĐ3: Thảo luận câu hỏi: (8 phút)
*Trong gia đình mình, ông bà, cha mẹ thường dạy bảo, căn dặn các em điều gì?
*Các em thực hiện điều đó như thế nào?
*Hãy kể về việc, lời nói của các em thường làm đối với ông bà cha mẹ
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
G: Bắt nhịp cho học sinh hát
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Quan sát tranh bài tập 2
G: Nêu câu hỏi:
Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? ở đâu?
H: Trình bày (2H)
H: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Kể cho nhau nghe về gia đình (2H)
G: (gợi ý) gia đình bạn có những ai, thường ngày từng người trong gia đình làm gì? Mọi người sống với nhau như thế nào?
H: Kể trước lớp
G: Kết luận
G: Chia 3 nhóm -> giao việc vụ cho từng nhóm
H: Thảo luận -> đại diện nhóm trình bày -> nhận xét bổ sung 
G: Kết luận: ông bà cha mẹ thường dạy những điều hay (lễ phép, thưa giữ biết cảm ơn) chúng ta phải nghe theo lời chỉ dẫn
G: Gọi 1 học sinh nêu nội dung bài.
- Dặn học sinh cần thực hiện tốt
Ngày soạn:05/10/2008.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008.
Học vần
tiết 59-60: Ôn tập âm và chữ ghi âm
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng âm th, nh, gi, tr, kh, ph, qu, g – gh, ng – ngh.
- Học phát âm đúng và đọc được các tiếng tha, nhô, khế, pho, qua.
- Nhớ các âm tiếng có âm đã học.
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Bảng phụ. SGK, tranh
 - H: Sgk
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
 - Đọc bài 27 (Sgk)
 - Viết: quả nho, tre già
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Dạy chữ ghi âm:
HĐ1: Nhận diện vần (3 phút)
 g-gh, q-qu, ng-ngh
HĐ2: Phát âm và đánh vần (18 phút)
- Th, nh, tr, gi, qu, g-gh, ng-ngh, tha, nhô, khế, pho, qua
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
HĐ3: Viết bảng con: thả cá qua đò
 (7 phút)
Tiết 2:
3,Luyện tập:
HĐ1: Luyện đọc bài trên bảng 
 (26 phút)
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
HĐ2: Viết vở ô li (7 phút)
 Thả cá, qua đò
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài Sgk
H: Viết bảng con
G: Giới thiệu bài ôn tập
G: sử dụnh bảng phụ + trực quan
- Gọi học sinh so sánh g-gh ->ng-ngh, q-qu giống khác nhau
G: Ghi các âm lên bảng
H: Phát âm -> đánh vần
G: Sửa sai cho học sinh
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Lên bảng đọc bài 
G: Đọc, HD học sinh cách đọc SGK
H: Đọc, phân tích ( cá nhân, nhóm đôi)
G: Sửa phát âm cho học sinh
H: Viết bài trong vở ô li
G: Chốt nội dung bài
G: HD học sinh đọc bài ở buổi 2
Toán
Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1 + tranh sgk
H: bảng con + bộ ghép số
III. Các họat động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Nội dung:
a. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3 (13 phút)
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
Khi thay đổi chỗ của các số trong
 phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 Nghỉ giải lao (2 phút)
b- Luyện tập (19 phút)
 Bài tập 1: Tính
1 + 1= 1 + 2 = 2 + 1=
Bài tập 2: Tính
 1 1 2
+ + +
 1 2 1
Bài tập 3: Nối phép tính với số thích hợp
1 + 2
1 + 1
2 + 1
 1 2 3
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
G: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng.
- Có 1 que tính thêm 1 que tính được 2 que tính ( thêm thay bàng dấu cộng viết là + )
H: Cùng thực hiện lập phép công cùng với GV
G: Quan sát, giúp đỡ. 
H: Đọc phép cộng( bảng lớp)
- Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả
H: Hát, múa, vận động
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn cách tính theo cột dọc
H: Lên bảng làm bài (3 em).
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh cách chơi trò chơi
H: Chơi theo 2 đội
- Cả lớp động viên, khuyến khích
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện nốt bài còn lại ở buổi 2
 ______________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết7: Thực hành đánh răng rửa mặt
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Có ý thức vệ sinh cá nhân.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Hàm răng, bàn chải, cốc, khăn mặt.
H: SGK, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
Chơi trò “Cô giáo bảo”
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Nội dung
a) HĐ1: Thực hành đánh răng (14 phút)
MT: Biết đánh răng đúng cách
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
b)HĐ2: Thực hành rửa mặt đúng cách 
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
G: Tổ chức trò chơi -> nêu quy tắc chơi
H: Làm theo yêu cầu của giáo viên 
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho học sinh quan sát mô hình hàm răng 
H: Chỉ vào mặt trong của răng 
+Mặt ngoài của răng 
+Mặt nhai của răng 
G? hàng ngày, em quen chơi răng như thế nào?
H: Lên thực hành các động tác chải răng bàn chải trên mô hình hàm răng
H: Nhận xét xem bạn nào đúng bạn nào sai
G: Nêu các bước 
+Chuẩn bị cốc và nước sạch
+Cho kem đánh răng vào bàn chải
+Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng 
+Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần
+Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ
H: Thực hành đánh răng của mình (6H)
G: Gọi học sinh nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh 
H: Nhận xét
H: Lên làm động tác động tác rửa mặt 
H: Nhận xét
G: Nêu các bước rửa mặt hợp vệ sinh
H: Lên thực hành (theo nhóm)
G: Kiểm tra nhận xét
G: Chốt nội dung bài
G: Dặn học sinh thực hiện tốt
 ____________________________________________
Ngày soạn: 06/10/2008.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008.
Học vần
Tiết 61-62: Chữ thường , chữ hoa
I.Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh biết được chữ in hoa, làm quen chữ viết hoa.
 - Nhận ra và đọc chữ in hoa trong câu ứng dụng, đọc được câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ba v ...  tác phụ hoạ cho thành thạo.
_________________________
Ngày soạn: 07/10/2008.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2008.
Học vần
Tiết 63-64: ia
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được ia, lá tía tô.
- Đọc được câu ứng dụng “Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá”.
- Phát triển lời nói tự nhiên chủ đề chia quà.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Sử dụng tranh vẽ, cây tía tô.
- HS: Sgk – bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài: ng-ngh, kh, qu
 - Viết: nghe, khế
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Dạy vần:
HĐ1: Nhận diện vần: ia (3 phút)
HĐ2: Đánh vần (12 phút)
ia
tía
lá tía tô
 Nghỉ giải lao ( 2 phút )
HĐ3: Viết bảng con (7 phút)
 ia, lá tía tô
HĐ4: Đọc từ ứng dụng (7 phút)
Tờ bìa vỉa hè
Lá mía tỉa lá
 Tiết 2: 
3,Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc bảng – Sgk 
 (19 phút)
 - Câu ứng dụng:
 “Bé Hà tỉa lá, chị Kha nhổ cỏ
HĐ2: Luyện viết vở tập viết 
 (7 phút)
 ia, lá tía tô
HĐ3: Luyện nói theo chủ đề: chia quà (7 phút)
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu qua trực quan
G: Vần ia được tạo bởi 2 âm (i-a)
H: So sánh ia-i
G: Hướng dẫn học sinh đánh vần i – a – ia đọc trơn ia
H+G: Ghép t + ia + thanh sắc = tía
H: Phát âm tía( cá nhân, đồng thanh)
G: Cho học sinh quan sát (cây tía tô) giới thiệu từ lá tía tô
H: Ghép (lá tía tô) đọc trơn – phân tích
G: Viết mẫu (nêu qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Đọc bài trên bảng
H: Quan sát tranh Sgk nhận xét tranh minh hoạ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc ( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trong Sgk -> đọc nhóm, cá nhân, cả lớp
H: Mở vở
G: Hướng dẫn qui trình
H: Viết bài
G: Quan sát, uốn nắn
H: Quan sát tranh -> nhận xét
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Nói theo chủ đề;
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
G: Chỉ bảng 
H: Đọc lại toàn bài ( Bảng lớp. SGK)
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài ở buổi 2
_______________________________
Toán
Tiết 27:Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép cộng.
Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Phiếu học tập, tranh vẽ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 1 + 1 1+2 2+1
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Luyện tập: (19 phút)
 Bài tập 1: Số ?
 + =
 + =
Bài tập 2: Tính
 1 2 1
+ + +
 1 1 2
 Nghỉ giải lao ( 2 phút )
Bài tập 3: Số ?
 1 + 1 = 2 + 1 =
 1 + = + 1 = 3 
Bài 4: Tính
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC
G: Cho HS quan sát tranh vẽ
H: Nêu đề toán, lập phép tính tương ứng
G: Ghi 2 + 1= 3
 1 + 2 = 3
H: Đọc lại 2 phép tính ( 2 em) 
G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
- Làm bài vào vở ( cả lớp )
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Hát, múa, vận động
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu miệng kết quả ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện bài 5 ở buổi 2
_____________________________
Thủ công
Tiết 7: Xé dán hình quả cam
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết xé dán hình quả cam, có đủ các bộ phận: quả, lá, cành.
- Rèn kỹ năng xé dán, nhanh hơn, đẹp hơn giờ học trước.
- Học sinh tính khéo léo ,cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài mẫu
- HS: Giấy, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 3 phút )
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2,Các hoạt động: ( 26 phút )
a)HĐ1: Nhắc lại quy trình xé dán hình quả cam
 Nghỉ giải lao ( 2 phút)
b)HĐ2: Thực hành:
c)HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút )
G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 
G: Nêu mục tiêu bài học
G: Đưa ra quy trình lên bảng
H: Nhắc lại quy trình (5-6H)
H+G: Nhận xét
G: Nhắc lại quy trình 1 lần
H: Tự thực hành 
G: Giúp đỡ học sinh yếu làm bài
H: Đổi vở cho bạn để nhận xét bài của bạn (mép xé, lá, cành )
G: Giúp đỡ học sinh chấm điểm
G: Chốt lại bài
- học sinh chuẩn bị bài sau
__________________________
Ngày soạn:08/10/2008
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008.
Tập viết
	Tiết 7: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
- Viết nhanh, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Mẫu chữ, bảng phụ
- H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
 Tre già, quả nho
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: 
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
 (6 phút)
 b. HD viết bảng con: 
 Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
 c.HD viết vào vở TV
 ( 20 phút )
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
3. Chấm chữa bài:(5 ph )
4. Củng cố, dặn dò:(3 ph)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
--------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: sử dụng bộ đồ dùng dạy toán – que tính.
H: SGK, VBT
III.Các họat động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 1 +  = 2  + 1 = 2
  + 2 = 3 2 +  = 3
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Nội dung:
a. Giới thiệu phép cộng trong
 phạm vi 4 (13 phút)
 3 +1 = 4
 1 + 3 = 4
Khi thay đổi chỗ của các số trong
 phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 Nghỉ giải lao (2 phút)
b- Luyện tập (19 phút)
 Bài tập 1: Tính
 1 + 3= 3 + 1 = 1 + 1 =
 2 + 2 = 2 + 1 = 1 + 2 =
Bài tập 2: Tính
 2 3 1 1
+ + + +
 2 1 2 3
Bài 3: Điền dấu thích hợp .
 ( = )
2+1  3
1+3  3
1+1  3
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng.
- Có 3 que tính thêm 1 que tính được 4 que tính ( thêm thay bằng dấu cộng viết là + )
H: Quan sát tranh SGK
Nêu đề toán.
Phân tích, tóm tắt
Hình thành phép tính: 3+1=4
G: Quan sát, giúp đỡ. 
H: Đọc phép cộng( bảng lớp)
- Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả
H: Hát, múa, vận động
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn cách tính theo cột dọc
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện bài 3( cột2) 4 ở buổi 2
_________________________________________________________
Thể dục
Tiết 7: đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học.
- Học đi thường theo nhipj 2 - 4 hàng dọc, làm quen với TTCB.
- Trò chơi " Qua đường lội".
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức tập thể dục buổi sáng.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập
- Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi.
III- Các hoạt động cơ bản:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất.
- Điểm danh
- Phổ bién mục tiêu bài học.
2. khởi động:
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
 x x x x
 x x x x
 3 - 5m ĐHNL
B. Phần cơ bản:
1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải.
2. ôn dồn hàng, dàn hàng.
+ Học tư thế cơ bản
+ Đứng đưa hai tay ra trước
3. Ôn trò chơi "Qua đường lội"
(Tương tự bài 7)
- Mỗi tổ thực hiện 1 lần do GV điều khiển.
Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng.
Lần 2: Dàn hàng xong cho HS tập các động tác TD rèn luyện TTCB.
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai, chia tổ tập luyện
(Tổ trưởng điều khiển).
x x x -> <- x x x
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay & hát.
- Hệ thống & NX bài.
- Giao bài vè nhà; xuống lớp.
 x x x x 
 x x x x
 3 -> 5m G ĐHTC
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 7
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Trong lớp chu ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài (...............................)
- Truy bài tự giác có ý thức tự quản.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Khen ........................................................................................................................
2. Tồn tại:
- 1 số em còn lười học, đọc viết yếu( ..........................................................................)
- Vệ sinh còn muộn, bẩn (.........ngày thứ .................................).
- Xếp hàng Tập TDGG chưa nghiêm túc (.................................................................).
- ý thức con trầm: (.....................................................................................................)
B- Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì nề nết & sĩ số Hs.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học.
- Khắc phục những tồn tại cuat tuần qua.
_____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 7 du.doc