Giáo án Lớp 1 – Tuần 7 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 – Tuần 7 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn

Tiết 2, 3:

Học vần

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: p , ph , nh , g , gh ,q , qu ,gi, ng , ngh , y ,tr, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27

- Viết được: p , ph , nh , g , gh ,q , qu ,gi, ng , ngh , y ,tr, các từ ngữ ứng dụng từ bài 22 đến bài 27

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Tre ngà"

- HS khá giỏi kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn, tranh minh họa

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 7 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 : 
CHÀO CỜ
Tiết 2, 3:
Học vần
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: p , ph , nh , g , gh ,q , qu ,gi, ng , ngh , y ,tr, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27
- Viết được: p , ph , nh , g , gh ,q , qu ,gi, ng , ngh , y ,tr, các từ ngữ ứng dụng từ bài 22 đến bài 27
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Tre ngà"
- HS khá giỏi kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn, tranh minh họa
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: y tá , tre già
- Đọc bài trong sách
- GV nhận xét – ghi diểm
TIẾT 1
 2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Ôn tập
* Các chữ và âm vừa học 
- Đọc âm
* Ghép chữ thành tiếng
- Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang để có tiếng mới
- Nhận xét sửa sai cho HS
- Cho HS đọc các tiếng có dấu thanh
Chú ý đến đối tượng HS yếu
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
* Tập viết
- Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ "tre già", "quả nho"
- Nhận xét và sửa sai cho HS
TIẾT 2
c) Luyện tập
* Luyện đọc:
- Luyện đọc bài ở trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
- Luyện đọc câu ứng dụng
- Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Chỉ bảng
* Luyện viết:
GV nêu yêu cầu tâp viết
- Theo dõi nhắc nhở HS
* Kể chuyện: Tre ngà
- Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 lần)
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc bài
- Lên chỉ các chữ vừa học trong tuần
- Chỉ chữ và đọc âm
- Đọc các tiếng ở bảng 1
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc các tiếng ở bảng 2
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Tự đọc các từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng con
- Đọc các tiếng trong bảng ôn
- Đọc các từ ứng dụng
- HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Đọc theo
- Tự đọc
- Viết vào vở tập viết "tre già ",
"quả nho"
- Theo dõi, lắng nghe 
- Thảo luận nhóm cử đại diện kể
Cả lớp theo dõi chọn bạn kể hay nhất đúng nhất
- Đọc cá nhân, đồng thanh
Tiết 4:
Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả học tập của hs về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10. Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số các số từ 0 đến 10. Nhận biết hình vuông, hình tam giác
II. Chuẩn bị:
- Các phiếu đề kiểm tra
Trường: Tiểu học Đồng Sơn
Họ và tên :. 
Lớp: 1E 
KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN : TOÁN
Thời gian : 35 phút
Bài 1: Số ?
Bài 2: Số ?
6
3
1
4
2
8
5
5
0
Bài 3: Viết các số 5, 2, 1, 0, 8.
Theo thứ tự từ bé đến lớn .
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé .
Bài 4: > , < , = ? 
	 4 5 ; 1 0 ; 8 7 ; 6 6
Bài 5: Số ? 
 Có . Hình vuông .
 Có . Hình tam giác 
* Cách đánh giá:
Bài 1: 2 điểm 
Mỗi lần viết đúng số vào ô trống cho 0,5 điểm
Bài 2: 3 điểm
Viết đúng 1 câu cho 1.5 điểm
Bài 3: 2 điểm 
 Viết đúng các số theo thứ tự: 1,2,4,5,8 cho 3 điểm
Bài 4: 2 điểm
Viết 2 vào chỗ chấm ở hàng trên được 1 điểm
Viết 5 vào chỗ chấm ở hàng dưới được 2 điểm
Bài 5: 1 điểm
Đúng 1 câu cho 0,5 điểm
Tiết 5:
Tự nhiên và xã hội:
THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
I. Mục tiêu:
- HS biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. 
- Tự giác súc miệng, đánh răng hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ phóng to 
- Bàn chải đánh răng, gương soi, ca súc miệng, chậu nước, mô hình răng, ...
HS chuẩn bị:
- Hình minh hoạ SGK
- SGK Tự nhiên và Xã hội
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5’)
- Trò chơi “Cô bảo”
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) (5’)
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Thực hành đánh răng (10’)
- GV hỏi: Em nào cho cô biết 
+ Mặt trong của răng
+ Mặt ngoài của răng
+ Mặt nhai của răng
- Cho 1 số em thực hành rửa mặt
- GV kết luận: Thực hiện đánh răng rửa mặt cho hợp vệ sinh
Hoạt động 2: Quan Sát tranh (5’) 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: thực hiện hoạt động
- Nêu yêu cầu:
+ Em thấy việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao?
+Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
- Kết luận:
Hoạt động 3: Làm thế nào chăm sóc và bảo vệ răng. 5’ 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ 
- Chúng ta nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất ?
- Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt ?
- Khi bị đau răng ta nên làm gì ?
- Kết luận:
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
- Chỉ định một vài HS trả lời
- GV ghi bảng một số ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 5’ 
+ Trò chơi: “Răng ai sạch đẹp”
- HDHS cách chơi: 
- Phổ biến luật chơi
- Nhận xét, tổng kết trò chơi
+ Dặn dò bài sau.
- Thảo luận, trình bày.
- Hát tập thể: 
- Quan sát thảo luận
- HS làm việc nhóm 2
- HS trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS trình bày: để giữ răng luôn chắc khoẻ ta cần đánh răng đúng quy định.
- Cứ 2 em kiểm tra răng cho nhau
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Nghe, hiểu
- Quan sát, trình bày.
- HS tóm tắt những việc nên làm và không nên làm.
- HS trả lời, nhận xét bổ sung
- Nghe, hiểu
- Thực hiện hoạt động.
- Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung
- Nghe hiểu.
- Trả lời theo ý hiểu
+ ta nên đánh răng vào buổi tối và buổi sáng.
+ Hạn chế ăn đồ ngọt như bánh kẹo
+ Khi răng bị đau ta nên tới bác sĩ khám và điều trị.
- Nghe phổ biến
+ Tiến hành chơi
+ Vài em tham gia cùng chơi
- Nhận xét
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần
ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I. Mục tiêu:
- HS đọc viết thành thạo âm và chữ ghi âm đã học 
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng
- GD: HS có tinh thần và thái độ học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chữ và âm đã học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bài ôn tập
2. Bài mới:
TIẾT 1
a) Giới thiệu bài
b) Ôn tập:
* Các chữ và âm đã học 
- Đọc âm
* Ghép chữ thành tiếng
- Hướng dẫn HS ghép âm để thành tiếng
- Nhận xét sửa sai
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- Nhận xét và sửa sai cho Hs
* Tập viết:
- GVhướng dẫn lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét và sửa sai cho HS
TIẾT 2
c) Luyện tập
* Luyện đọc:
- Luyện đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
- Luyện đọc câu ứng dụng:
- GV tự tìm và viết câu ứng dụng lên bảng
 * Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày
- Nhận xét và sửa sai cho HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc bài trên bảng
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài , chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- Lên bảng thực hiện y/c
- Hệ thống lại các âm và chữ đã học
- Chỉ chữ
- Chỉ chữ và đọc âm
- Tự ghép các âm chữ thành tiếng để đọc
- Tự đọc các từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng con các từ ứng dụng đã học
- Đọc cá nhân đồng thanh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết vào vở luyện viết "từ giả",
"phá cỗ", "nhớ nhà"
- HS đọc lại bài trên bảng
Tiết 3:
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
- Biết cách xé, dán giấy để tạo hình quả cam.
- Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, có thể dung bút màu để vẽ cuống và lá.
- HS KT có thể Xé, dán được hình quả cam có cuống lá.Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán phẳng, có thể xé dán hình quả cam có kích thước, màu sắc khác.Có thể trang trí quả cam.
- Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị: 
+ Bài mẫu đẹp
+ Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
HS chuẩn bị:
+ Vở thủ công
+ Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV kiểm tra phần học trước 
- Nhận xét
- Bắt bài hát khởi động
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (5’)
 (Ghi đề bài)
b) HD quan sát, nhận xét:
+ Quả cam có màu gì ?
+ Quả cam có dạng hình giống gì ?
c) Thực hành:
- Xé hình vuông
- Xé hình tròn
- Xé các mép tạo hình quả cam
- Dán quả cam
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm
3. Nhận xét, dặn dò:
- Trò chơi: Thi ghép hình nhanh
- Nhận xét:
- Tinh thần học tập
- Dặn dò bài sau
- Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra
- Hát tập thể.
- Nghe, hiểu
- Nêu tên bài học
- HS quan sát, nhận xét
+ Có màu xanh, có màu vàng,...
+ Hình tròn.
+ Giống cái bánh, ông trăng tròn,...
- HS làm theo hướng dẫn
- HS thao tác xé hình theo HD của GV
- HS thao tác dán hình quả cam
* HS KT có thể Xé, dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán phẳng, có thể xé dán hình quả cam có kích thước, màu sắc khác. Có thể trang trí quả cam.
- Lớp chia 2 nhóm chơi
- Nghe nhận xét
- Chuẩn bị bài học sau.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần
Bài 28: CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA
I. Mục tiêu:
 - HS bước đầu nhận diện được với chữ in hoa
 - Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sapa và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Ba Vì
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chữ in thường- Chữ in hoa
- Tranh minh hoạ: 2 tranh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc toàn bài ôn tập
Tiết 2:
2. Giới thiệu bài (5’)
- Treo bảng chữ thường
- Treo bảng chữ hoa
3. Nhận diện chữ hoa (15’) 
- Dựa vào chữ thường đọc chữ hoa
- GV chỉ vào chữ in hoa để hs đọc âm của chữ: (5’)
- Nhận xét
Tiết 2
1. Luyện tập 
a) Luyện đọc: (10’)
- Luyện đọc lại phần đã học tiết 1
- Đọc câu ứng dụng 
- GV chỉ các chữ in hoa trong câu
- Cho hs đọc câu ứng dụng, GV sửa 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện nói: (10’)
- Cho hs đọc đề bài : Ba Vì 
- GV giới thiệu về địa danh Ba Vì
- Sử dụng chủ đề trên nhưng mở rộng luyện nói tốt
c) Luyện viết: (10’)
- HD mẫu
- Nhận xét, chấm vở
2. Củng cố, dặn dò: (5’) 
- Yêu cầu:
- Tìm tiếng mới có âm vừa đọc
- Nhận xét, dặn dò
- 4 HS
- HS quan sát, đọc theo
- Thảo luận về điểm giống và khác nhau
- Kích thước 
- Đọc theo HS của GV
- Nhận xét bạn đọc
- Đọc : nhóm, cá nhân , lớp
- HS Quan sát tranh vẽ, nhận xét
- HS đọc tên chủ đề : Ba Vì
- ... p cộng 1+1=2
- GV hỏi: Có 1 con gà, thêm vào 1 con gà nữa, hỏi có tất cả mấy con gà?
- GV vừa nói vừa viết bảng
1 thêm 1 bằng 2
1 + 1 = 2
- Giáo viên chỉ dấu “+” và nói cho học sinh biết đây là dấu cộng.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại “1+1=2”
- GV kết luận ta có phép cộng: một cộng một bằng hai.
- GV hỏi lại để khắc sâu thêm phép tính: Một cộng một bằng mấy? Hai bằng mấy cộng mấy?
Phép cộng 2+1=3
- GV hỏi: Có 2 chiếc ô tô, thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô?
- GV vừa nói vừa viết bên dưới tranh treo:
2 thêm 1 bằng 3
2 + 1 = 3
- GV nói: Ta có phép cộng hai cộng một bằng ba.
Phép cộng 1+2=3
- Gv vẽ lên bảng và hỏi: Có 1 quả cam thêm 2 quả cam, hỏi có tất cả mấy quả cam?
(GV hình thành phép cộng tương tự như ở 2 phép tính trên)
Bảng cộng trong phạm vi 3
- GV viết lên bảng bảng cộng trong phạm vi 3
- GV cho học sinh đọc lại từng phép cộng.
- GV nói: 1+1=2 là phép cộng; 2+1=3 là phép cộng; 1+2=3 là phép cộng.
- GV đặt ra các câu hỏi để học sinh ghi nhớ bảng cộng:
Một cộng một bằng mấy? Mấy cộng mấy bằng hai? Hai bằng một cộng mấy?
(Hỏi tương tự với phép cộng 2+1=3 và 1+2=3)
- GV chia lớp thành 2 đội, thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 ngay tại lớp.(Đọc đồng thanh)
- GV treo tranh các chấm tròn và cho học sinh nêu bài toán.
- GV hỏi: Hai phép tính tương ứng với 2 bài toán là gì?
- Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính?
- Em có nhận xét gì về cị trí của các chữ số 1 và 2 trong phép tính?
- GV: Vị trí của các số trong phép tính khác nhau nhưng kết quả lại bằng nhau, ta nói 2+1 cũng bằng 1+2.
Thực hành – luyện tập:
Bài 1 và Bài 2:
- GV cho học sinh kết hợp làm bài 1 và bài 2 bằng phương pháp trò chơi
- GV chia lớp thành hai đội chơi, các đội cùng chơi trong vòng 3 phút.
2
1
- Hai đội gắp thăm câu hỏi	
Bài 3:
- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh nối các phép tính với số là kết quả của phép tính đó.
- GV nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò: Dặn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS: 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà
- Học sinh lắng nghe.
- 3 học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại đồng thanh.
- Một cộng một bằng hai
Hai bằng một cộng một.
-Có 2 ô tô, thêm 1 ô tô, tất cả có 3 ô tô
- 3 học sinh nhắc lại.
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại.
- Có 1 quả cam, thêm 2 quả cam, có tất cả 3 quả cam.
- Cá nhân đọc từng phép cộng, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- HS trả lời
- Các đội thi đua đọc thuộc bảng cộng.
- Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán:
“Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, hỏi có tất cả mấy chấm tròn”
Hoặc “Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn, hỏi có tất cả mấy chấm tròn.
- Đó là phép tính 2+1=3 và 1+2=3
- Kết quả của hai phép tính bằng nhau và bằng 3
- Ở phép tính 2+1=3 chữ số 2 đứng trước, chữ số 1 đứng sau, còn ở phép tính 1+2=3 thì ngược lại.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
 Tiết 4: 
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết làm tính cộng trong phạm vi 3
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng
- Làm các bài tập 1 ,2, 3, 4, 5
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Toán
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 1 + 1 = 2 + 1 =
 1 + 2 = 1 + 1 =
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
- GV hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Số ?
- Hướng dẫn Hs quan sát tranh và viết phép tính tương ứng
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2: Tính
- GV hướng dẫn HS làm bài , lưu ý cho -- HS viết số phải thẳng cột với nhau
- Nhận xét và sửa sai cho HS
Bài 3: Số? 
- GV hướng dẫn cách làm
- Theo dõi nhắc nhỡ thêm
Bài 4: Tính:
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- Cho HS đọc lại phép tính
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
- Cho HS đọc lại phép tính
3. Củng cố ,dặn dò:
- GV chốt lại nội 
- Về nhà học thuộc bảng cộng 3, xem bài sau 
- 2 HS Lên bảng thực hiện 
Cả lớp làm bảng con
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
- Nhìn tranh nêu bài toán 
- Viết hai phép cộng ứng với tình huống
- Nêu bằng lời từng phép tính
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- Làm bài rồi đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
- Nghe hướng dẫn và làm bài
- Nhìn tranh nêu bài toán
- Viết kết quả phép tính
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc bảng cộng 3
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tiết 1:
Tập viết
CỬ TẠ , THỢ XẺ , CHỮ SỐ, CÁ RÔ, PHÁ CỔ
I. Mục tiêu:
- HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: cử tạ , thợ xẻ , chữ số, cá rô, phá cổ
- Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS
- GD: HS tính cẩn thận khi viết bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết mẫu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết: lá mía , tía tô
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết:
* Viết bảng con
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét và uốn nắn cho HS
* Tập viết vào vở
- GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày
- Cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi nhắc nhở
* Chấm bài nhận xét
- Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung bài viết tuyên dương những em có bài viết đẹp
- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp về nhà viết cho đẹp hơn
- Nhận xét giờ học
- 2 HS thực hiện
- Cả lớp viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- Viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- Viết vào vở tập viết
- Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương
- HS lắng nghe
Tiết 2: 
Tập viết:
NHO KHÔ , NGHÉ Ọ , CHÚ Ý , CÁ TRÊ, LÁ MÍA
I. Mục tiêu:
- HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: nho khô , nghé ọ, cá trê, lá mía
- Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS
- GD: HS tính cẩn thận khi viết bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết mẫu
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết: cử tạ , cá rô
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết:
* Viết bảng con
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét và uốn nắn cho HS
* Tập viết vào vở
- GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày
- Theo dõi nhắc nhở
* Chấm bài nhận xét
- Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung bài viết
- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp
- Nhận xét giờ học
- 2 HS thực hiện
- Cả lớp viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- Viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- Viết vào vở tập viết
- Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương
- HS lắng nghe
Tiết 3:
Toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
- Làm các bài tập 1 , 2 , 3, 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa các nhóm đồ vật
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 1 + 1 = 2 + 1 =
 1 + 2 = 3 = 2 +....
2. Bài mới
a) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
 Phép cộng: 3 + 1 = 4
GV đính lên bảng 3 con gà rồi thêm 1 con gà và hỏi: 3 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà?
- 3 thêm 1 bằng mấy ?
 3 cộng 1 bằng mấy?
 3 + 1 = 4 Dấu "+" là dấu cộng
- Đọc là "3 cộng 1 bằng 4"
 Phép cộng 2 + 2= 4, 1 + 3 = 4 (Hướng dẫn tương tự)
b) Thực hành
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn HS tính và ghi kết quả vào sau dấu =
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: Tính
Cho HS làm bài vào vở
GV hướng dẫn HS viết số thẳng cột với nhau dấu + ở giữa 2 số ,kẻ vạch ngang
-Chấm bài nhận xét
Bài 3: > , < , = ? 
- Hướng dẫn cách làm bài tính kết quả và so sánh với số để điền dấu thích hợp
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HD HS nêu được bài toán và viết phép tính thích hợp
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Dặn dò: HS về nhà xem lại các bài tập
Xem bài sau 
- Nhận xét giờ học
- 2 HS Lên bảng làm
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Trả lời câu hỏi 
- 3 thêm 1 bằng 4
- 3 cộng 1 bằng 4
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc bảng cộng
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- Làm bài đọc kết quả
- Làm tính vào vở
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào sách
- 1 HS lên bảng làm
- HS nêu được bài toán
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
 Tiết 4 :
Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Chủ đề: VÒNG TAY BẠN BÈ.
Hoạt động 3: Trò chơi “Kết bạn”
I . Mục tiêu :
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp học.
- Rèn cho HS óc phản xạ nhanh, tác phong linh hoạt, nhanh nhẹn,
II. Tài liệu.
- Sân chơi.
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
+ Gv phổ biến cho HS nắm được tên trò chơi và cách chơi.
- Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa vòng tròn, khi quản trò hô: Kết bạn, kết bạn, cả lớp đồng thanh hô: kết mấy, kết mấy?
- Quản trò hô: kết đôi hoặc kết 3, kết 4,HS nhanh chóng tìm bạn để nắm tay nhau kết thành nhóm có số người phù hợp, bạn nào không tìm đợc bạn hoặc tìm chậm thì bạn đó phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh cả lớp.
Bước 2: HS chơi trò chơi. 
- HS chơi trò chơi thử.
- HS chơi trò chơi thật.
 Bước 3: Thảo luận:
- GV tổ chức cho HS thảo luận:
+ Để giành thắng lợi trong trò chơi, các em phải làm gì?
+ Qua trò chơi em có thể rút ra điều gì?
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv khen ngơi những HS có phản xạ nhanh, luôn kết được bạn theo các nhóm.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học
- GV phổ biến kế hoạch tuần 8
- GD: HS tính tích cực tự giác trong học tập	
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Cho cả lớp múa 1 bài
2. Nội dung
* Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc quy định
- Mang đúng trang phục, đi dép có quai hậu
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định
Làm tốt vệ sinh lớp học
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp
* Tồn tại:
- Một số HS còn đi học muộn giờ
* Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì được số lượng , đảm bảo chuyên cần
- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã quy định
- Mang đúng trang phục đã quy định
- Tham gia các hoạt động của đội nghiêm túc.
- Sinh hoạt văn nghệ
- Cả lớp múa hát một bài
- HS chú ý lắng nghe để thấy được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy.
- HS chú ý lắmg nghe để thực hiện cho tốt
- HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 7(1).doc