I/ Mục tiêu :
-HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Bước đầu sinh hoạt sao có kết quả.
- Giáo dục các em ngoan, chăm học.
II/ Các hoạt động dạy học :
1/ GV nhận xét, đánh giá các hoạt đông trong tuần qua:
*Ưu điểm :
- Các sao đã đi vào hoạt động có nề nếp
- Có đầy đủ đồ dùng sách vở
- Chăm chỉ trong học tập, biết vâng lời cô giáo như : Nga, Châu Anh, Hoài
- Các sao đã thi đua nhau trong học tập
-Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng
- Đồng phục đúng theo qui định
TUẦN 7 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : -HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua - Bước đầu sinh hoạt sao có kết quả. - Giáo dục các em ngoan, chăm học. II/ Các hoạt động dạy học : 1/ GV nhận xét, đánh giá các hoạt đông trong tuần qua: *Ưu điểm : - Các sao đã đi vào hoạt động có nề nếp - Có đầy đủ đồ dùng sách vở - Chăm chỉ trong học tập, biết vâng lời cô giáo như : Nga, Châu Anh, Hoài - Các sao đã thi đua nhau trong học tập -Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng - Đồng phục đúng theo qui định * Tồn tại : - Một số em còn thiếu đồ dùng học tập. - Các em cần mạnh dạn hơn 2/ Kế hoạch : -Các sao phải biết thi đua nhau trong học tập - Đi học phải đúng giờ, đảm bảo sĩ số - Học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp - Thực hiện tốt các nề nếp - Chú trọng công tác vệ sinh trường lớp và khuôn viên - Sinh hoạt sao có hiệu quả. - Đồng phục phải đúng theo qui định .....a.bóa.b.......... HỌC VẦN: BÀI 27 : ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu : -HS đọc và viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần :p, ph, nh, ng, ngh, q, qu ,gi, y, tr -Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng -Nắm được các nguyên âm, phụ âm để ghép tiếng từ mới. -Nghe hiểu tranh và chuyện kể “Tre ngà” dựa vào các tranh II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi HS đọc SGK xen kẽ bảng: âm, tiếng, từ. Viết bảng con. 2.Bài mới : -GT trực tiếp ghi tựa bài học. *Các chữ và âm vừa học trong tuần. -Gọi HS nêu âm học trong tuần. -GV ghi cột dọc cột ngang. -Gọi đọc âm: o, ,ô, a, e, ê, -Ghép chữ thành tiếng. -Gọi HS đọc theo thước cô chỉ. -Chú ý HS đọc để sữa sai. -Gọi đọc toàn bài. -Gọi ghép ở bảng: âm i. -Gọi đọc toàn bài. -Gọi đọc 2 bảng ôn. -GV ghi từ ứng dụng lên bảng -Gọi đọc từ, GV giảng từ. -GV gọi nêu tiếng mang âm vừa mới ôn, GV đánh vần, đọc trơn. -Các từ còn lại dạy tương tự như trên. -Gọi đọc từ ứng dụng. 3.GV hướng dẫn viết : tre gìa, quả nho. 4.Củng cố : Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu trò chơi. Tiết 2 1.Kiểm tra : Nêu các âm đã học -Đọc bảng : Gọi đọc theo thước chỉ của GV, 2.Giới thiệu câu ứng dụng -GV ghi bảng : -Gọi đọc trơn toàn câu. 3.Luyện nói : -GV nêu câu hỏi : -GV kể chuyện có minh hoạ tranh. -Hướng dẫn các em quan sát tranh để kể lại câu chuyện. Ý nghĩa : Truyền thống đánh giặc của trẻ nước Nam. GV ghi “Tre ngà”. Đọc mẫu. 4.Đọc SGK: -Nêu nội dung SGK. -GV đọc mẫu, gọi HS đọc. 5.Viết VTV GV theo dõi nhận xét, chấm điểm. 6.Củng cố – dặn dò :Hỏi tên bài . -Gọi đọc bài, nêu trò chơi. -Nhận xét, tuyên dương, dặn dò. Y, tr, 7 em đọc SGK. Đọc bảng con : y, tr, tre, y tá, tre ngà, y tế, cá trê. Vài em nêu tựa Chú ý lên bảng lớp. O, ô, a, e, ê, ph, nh, gi, nh, ng, ngh, q, gi -Đọc theo thước chỉ của GV. -Ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang. -Nêu ph ghép với o,“pho, phô, phơ ” -HS đọc 2 em. Í, ỉ, ì . 1 HS đọc, lớp đồng thanh. 2 HS đọc, lớp đồng thanh. 1 em đọc : nhà ga, nghe cô giảng từ 4 em đánh vần đọc trơn từ, lớp đồng thanh. -Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. -Viết bảng con: tre già, quả nho. -Nêu tựa, 1 em đọc toàn bài, tìm tiếng mang các âm đã học ở bảng lớp. -Đọc theo hướng dẫn của GV. -Cá nhân đánh vần, đọc trơn -HS quan sát trả lời. Chú ý nghe câu chuyện. Quan sát tranh 1, tranh 2, 3, 4, 5, 6 để kể lại câu chuyện. Vài em nêu lại ý nghĩa câu chuyện. Tre ngà 3 CN, lớp ĐT. Mở SGK theo dõi GV đọc bài, đọc cá nhân. . HS viết vào vở, chấm 5 em. -Nêu tựa bài, 1 em đọc toàn bài. -Tìm từ mang âm vừa ôn. .....a.bóa.b.......... CHỀU: LUYỆN TOÁN : ÔN LUYỆN NÂNG CAO I.Mục tiêu : - Bước đầu nắm được cấu tạo các số từ 0 đến 10, biết thứ tự các số từ 0 đến 10 - HS luyện tập làm đúng các bài tập II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn luyện : .Hoạt động 1: GV cho HS viết số từ 0 đến 10 GV cho HS nêu cấu tạo của các số Hoạt đông 2 : Luyện tập GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập Bài 1 : Điền số GV hướng dẫn HS điền số vào các dãy số còn thiếu Bài 2 : Điền dấu , = 0 1 8 5 6 9 10 9 0 2 5 0 9 6 9 10 0 3 8 0 9 9 10 ...10 GV hướng dẫn HS làm bài GV theo dỏi chấm bài Bài 3 : Điền số GV theo dỏi HS làm bài Thu chấm bài Bài 4 : Viết các số 6, 2 , 9 , 4 , 7 Từ bé đến lớn Từ lớn đến bé Bài 5 : Điền số vào ô trống GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2.Nâng cao: - Hình bên có: hình TG - Hình bên có: hình CN 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau Học sinh thực hiện. Học sinh viết và đọc HS nêu nhiều em HS làm vở bài tập Đọc các dãy số HS làm bài và chữa bài HS làm bài và chữa bài HS làm bài và chữa bài HS nhận xét bài của bạn HS làm bài đọc kết quả .....a.bóa.b.......... LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN I .Mục đích yêu cầu : HS đọc viết thành thạo âm p, ph , nh, qu , gi m y , tr và các tiếng từ ứng dụng Luyện tập làm đúng các bài tập II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện đọc -GV hướng dẫn HS đọc đúng âm p, ph , nh, ng, ngh , y , tr, qu , gi và các từ ứng dụng -GV hướng dẫn cách đọc cho HS Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con -GV hướng dẫn cách viết âm p, ph , nh , tr , qu , gi , ng , ngh, y và các từ ứng dụng Hoạt động 3: Luyện tập -Làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: Nối theo mẫu -GV hướng dẫn cách làm cho HS *Nối: nghỉ ngủ Nghi hè Ru ngờ Bài 2: Điền tiếng GV gọi HS nêu tên các hình vẽ *Điền: ng hay ngh ? ã tư , õ nhỏ , ệ sĩ Bài 3 : Viết theo mẫu Hoạt động 3 : Nhận xét -GV thu bài chấm -Nhận xét bài viết của HS Hoạt động 4 : Dặn dò -Về nhà đọc lại bài -Luyện viết vào vở ô ly. - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp - Viết đúng theo mẫu - HS làm bài nối theo mẫu - HS đọc các từ HS quan sát hình vẽ điền đúng tiếng HS viết bài theo mẫu -HS nhớ lời cô dặn .....a.bóa.b.......... LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN VIẾT I.Mục đích yêu cầu: - Rèn viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ - Viết đúng khoảng cách giữa các chữ, giữa các từ, rèn giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hướng dẫn: -GV vừa viết lên bảng vừa hướng dẫn viết các từ đã học: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ, nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ, quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò, ngã tư, nghệ sĩ, tre ngà, cá trê. - Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng - Yêu cầu HS viết bảng con các từ trên, lần lượt viết từ nào đọc lại từ đó. - GV theo dõi, nhận xét 2. Luyện viết vở: - Yêu cầu HS viết vở chính tả các từ trên. *Lưu ý: -Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở. - Nhắc nhở HS viết cẩn thận, nắn nót, giữ vở sạch. 3. Củng cố - dặn dò: - Thu vở chấm, nhận xét giờ học. - Về nhà rèn chữ viết ở nhà. - HS lắng nghe - Đọc bài ở bảng lớp -HS viết bảng con và đọc lại - HS viết vở chính tả - Thực hiện tập viết ở nhà. Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 HỌC VẦN: BÀI : ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM. I.Mục đích yêu cầu: -Giúp HS ôn lại các âm và chữ ghi âm đã học. -Biết đọc, viết đúng các âm và chữ ghi âm. II.Đồ dùng dạy học: -Các mẫu bài tập như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng của học sinh. 2.Bài mới : -GT bài và ghi tựa. -Gọi học sinh nêu các nguyên âm đã được học. GV ghi bảng. -Gọi học sinh nêu các phụ âm đã được học. ---GV ghi bảng. -Gọi học sinh nêu các dấu thanh đã được học . GV ghi bảng. -Gọi học sinh đọc không thứ tự về nguyên âm, phụ âm, các dấu thanh đã học. -Gọi học sinh đọc toàn bài. 3. Hướng dẫn học sinh viết: -Hướng dẫn học sinh viết nguyên âm. GV sửa sai. -Hướng dẫn học sinh viết phụ âm. GV sửa sai. -Hướng dẫn học sinh viết các dấu thanh. GV sửa sai. 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài học. -HS đọc lại bài học. Trò chơi: 5.Nhận xét – dặn dò : đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài mới. -Các đồ dùng học viết của HS. -Vài em nêu tựa. a, o, ô, ơ, e, ê, I, u, ư -Nhiều HS đọc lại b, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s, -Nhiều HS đọc lại. Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. -Nhiều HS đọc lại 10 em HS viết bảng con : a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư HS viết bảng con : b, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s, Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng -HS nêu tên bài đã được ôn tập. 3 em. Tổ chức HS thi đua theo 2 dãy. -Thực hiện ở nhà. .....a.bóa.b.......... TOÁN : KIỂM TRA I.Mục tiêu : -Kiểm tra kết quả học tập của học sinh. -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10. -Nhận biết thứ tự từ 0 đến 10. -Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: -Đề bài để chuẩn bị kiểm tra. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Bài mới : GV ghi đề kiểm tra lên bảng. HS ghi vào vở Bài 1 : Điền số vào ô trống ( theo SGV) 0 4 5 8 Bài 2 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 3 6 7 4 9 2 8 1 0 5 2 0 Bài 3 : Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4 : Tìm số hình tam giác, hình vuông Có hình vuông. Có hình tam giác. GV đọc lại đề 3.HS thực hành làm bài. 4.Củng cố : Thu vở chấm bài. 5. Nhận xét dặn dò: IV.Đáp án: Bài 1: Điền đúng ( 2 điểm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 2: Điền đúng dấu lớn, dấu bé ( 3 điểm) Bài 3: Viết đúng theo thứ tự ( 3 điểm) Bài 4: Điền đúng 2 hình vuông, 5 hình tam giác( 2 điểm) LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : - Bước đầu nắm được cấu tạo các số từ 0 đến 10 , biết thứ tự các số từ 0 đến 10 - HS luyện tập làm đúng các bài tập II.Các hoạt động dạy học : Họat động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện bảng con : .Hoạt động 1: GV cho HS viết số từ 0 đến 10 GV cho HS nêu cấu tạo của các số Hoạt đông 2 : Luyện tập GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập Bài 1 : Điền số GV hướng dẫn HS đếm số các con vật viết số thích hợp Bài 2 : Điền số GV theo dỏi HS làm bài 0 5 10 7 Thu chấm bài Bài 3 : Điền dấu , = GV hướng dẫn HS làm bài 4 6 8 3 9 4 5 0 2 3 10 1 GV theo dỏi chấm bài Bài 4 : Điền số GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ ... đọc trơn từ lá tía tô -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. -HD viết bảng con : ia, lá tía tô. -Dạy từ ứng dụng: -Tờ bìa. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ. -Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ. -Các từ : lá mía, vĩa hè (dạy tương tự) Đọc sơ đồ 2: -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 4.Luyện tập : a.Luyện đọc : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. -Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. -Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. b.Luyện nói : Chủ đề “Chia quà” -GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. c.Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm. 5.Củng cố : Gọi đọc bài Tìm tiếng mới mang vần mới học. 6.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : Ba Vì . N2 : Sa Pa -HS phân tích, cá nhân 1 em. -Cài bảng cài. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm t và thanh sắc Toàn lớp CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng tía. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em bìa. CN 2 em, đồng thanh. Vần ia. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm. -CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh -HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. 4 em đánh vần tiếng tỉa, đọc trơn tiếng -Luyện nói theo câu hỏi hướng dẫn của GV. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con Toàn lớp -CN 1 em -Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. .....a.bóa.b.......... TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Giúp HS củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong PV3. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. - Các BT cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài, gọi nộp vở Gọi học sinh để KT miệng các phép cộng trong phạm vi 3. 2.Bài mới : GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập” 3.HD làm các bài tập : Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài toán. GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ rồi viết tiếp 1 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán. Yêu cầu các em thực hiện bảng con bằng hàng dọc. Bài 3 : Yêu cầu các em nêu cách làm. Cho cả lớp thực hiện VBT. Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán. GV giúp HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh. Bài 5 : Gọi HS nêu YC của bài toán. a) GV đính tranh và hướng dẫn cách làm. b) GV hướng dẫn : 1 con thỏ thêm 1 con nữa là bao nhiêu con thỏ? 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Đọc bảng cộng trong PV 3. 5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 1 em nêu “ Luyện tập”. Tổ 4 nộp vở. 5 em nêu miệng. HS nêu YC. HS viết : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Thực hiện bảng con. Viết số thích hợp vào ô trống: Thực hiện VBT và nêu kết quả. HS viết: 1 + 1= 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 HS nêu : Viết dấu + vào ô trống để có 1 + 2 = 3 và đọc “Một cộng hai bằng ba”. HS : là 2 con thỏ Thực hiện: 1 + 1 = 2 3 em. Thực hiện ở nhà. ......a.bóa.b.......... Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 TẬP VIẾT: BÀI : CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ – CÁ RÔ. I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, hiểu được nghĩa một số từ. cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Yêu cầu học sinh viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước, 4 học sinh lên bảng viết: mơ, do, ta, thơ. Lớp viết bảng con: mơ, do, ta, thơ. Chấm bài tổ 1. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Theo dõi lắng nghe. cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thợ, chữ). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (tạ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm r viết cao hơn 2 dòng kẻ một chút. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. -HS thực hành bài viết. -Học sinh đọc : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. .....a.bóa.b.......... TẬP VIẾT : NHO KHÔ, NHGÉ Ọ, CHÚ Ý. I.Mục đích yêu cầu : -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê theo mẫu viết. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 6, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. 2.Bài mới : -Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. -GV viết mẫu trên bảng lớp các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. -GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. -Gọi HS đọc nội dung bài viết. -Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ nho khô. -HS viết bảng con. -Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ nghé ọ. -HS viết bảng con. -Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ chú ý. -HS viết bảng con. -Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cá trê. -HS viết bảng con. 3.Thực hành : -Cho HS viết bài vào tập. -GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. -Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. -Thu vở chấm một số em. -Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS lên bảng viết: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. -HS nêu tựa bài. -HS theo dõi ở bảng lớp nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. -Các con chữ : n, o, e: viết trong 1 dòng kẽ (2 ô ly), h, k : cao 5 ô ly. Nho khô -HS tự phân tích -Nghé ọ -HS tự phân tích -Chú ý HS tự phân tích Cá trê -HS thực hành bài viết HS nêu : nho khô, nghé ọ, chu ý, cá trê. .....a.bóa.b.......... TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I.Mục tiêu : -Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. -Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. - Các BT cần làm: Bài 1, 2, 3 II.Đồ dùng dạy học: -Nhóm vật mẫu có số lượng là 4, VBT, SGK, bảng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi 3 HS làm bảng lớp. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. GT phép cộng 3 + 1 = 4. Ví dụ 1 : GV cài và hỏi. +Có mấy con gà? +Thêm mấy con gà? GV nói :Thêm ta làm phép tính gì? +Vậy 3 con gà cộng 1 con gà là mấy con gà? GV ghi phần nhận xét. Cho HS nhắc lại. Toàn lớp cài phép tính. Ví dụ 2 : GT phép cộng 2 + 2 = 4 và 1 + 3 = 4 GV cài và hỏi +Có mấy ô tô? +Thêm mấy ô tô? +Thêm ta làm phép tính gì? +Vậy 2 ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô? GV ghi phần nhận xét Toàn lớp cài phép tính. 1 + 3 = 4 : ( tương tự ) Gọi HS đọc phần nhận xét ở bảng. 3.Luyện tập : Bài 1 : HS nêu yêu cầu cuả bài. Yêu cầu thực hiện bảng con: Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu thực hiện bảng con: Bài 3 : HS nêu yêu cầu cuả bài. GV theo dõi chấm 1 số em. 4.Củng cố – dặn dò: Thi đua đọc bảng cộng trong PV4 Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 = Điền dấu >, <, = vào ô trống : 1 + 1 1 + 2 , 1 + 2 2 + 1 -HS nhắc tựa. 3 con gà. 1 con gà. Tính cộng: 3 + 1 3 con gà + 1 con gà là 4 con gà. HS cài : 3 + 1 = 4. 2 ô tô 2 ô tô. Tính cộng. 2 ô tô cộng 2 ô tô là 4 ô tô. 2 + 2 = 4. 2 + 2 = 4. CN 5 em, đồng thanh. 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 + + + 2 3 1 2 1 3 4 4 4 -HS thực hành làm VBT. 3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4. -Học sinh đọc. LUYỆN TOÁN : Dạy an toàn giao thông Bài 2: KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ I. Mục tiêu: - Nhận biết các vật trắng trên đường là lối đi dành cho người đi bộ - Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình II.Đồ dùng dạy học: Hai túi sách - HS: Sách pookemon cùng em học ATGT III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Nêu tình huống B1: Thảo luận nhóm - Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận theo các câu hỏi: + Chuyện gì có thể xãy ra với Bo? + Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm? + Nếu em ở đó em sẽ khuyên Bo điều gì? B2: Các nhóm trình bày ý kiến B3: GV kể tiếp B4: KL: Hành động chạy qua đường một mình của Bo là nguy hiểm vì có thể xãy ra tai nạn. Muốn qua đường các em nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ B1: Cả lớp gấp sách trả lời câu hỏi + Em đã thấy vạch trắng dành cho người đi bộ qua đường chưa? B2: HS quan sát sách trang 8 TLCH + Em có nhìn thấy vạh trắng trên tranh không, nó nằm ở đâu? - GV kết luận: Những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường. Ta thấy các vật trắng này ở nơi giao nhau. B3: HS đọc câu ghi nhớ 3. Hoạt động 3: Thực hành qua đường B1: Đóng vai: 2 em, một em là người lớn xách túi, một em không nắm tay người lớn qua đường. B2: Kết luận: khi qua đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn 4. Cũng cố dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ cuối bài - Kể lại câu chuyện bài 2. - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi - Nguy hiểm - HS tự suy nghỉ trả lời - Đại diện các nhóm trình bày - HS trả lời - Nơi giao nhau - HS thảo luận và sắm vai theo cặp - 1 số cặp lên trình bày - Về nhà kể lại chuyện cho người than.
Tài liệu đính kèm: