KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tiếng việt Tuần:8
Bài 30: ua, ưa Tiết: 71, 72
I./ Mục tiêu:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
II./ Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, tập viết.
III./ Các họat động dạy - học chủ yếu:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn: Tiếng việt Tuần:8 Bài 30: ua, ưa Tiết: 71, 72 Ngày: 4 /10/ 2010 I./ Mục tiêu: - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và cõu ứng dụng. - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện núi từ 2- 3 cõu theo chủ đề: Giữa trưa. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, SGV. - HS: SGK, tập viết. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động học sinh Hoạt động của Giáo viên * cá nhân, cả lớp - Quan sát con cua bể nêu nhận xét và nêu từ cua bể. - Từ cua bể có 2 tiếng, tiếng bể đã học, tiếng chưa học là tiếng cua. - Tiếng cua có âm c đã học và phát hiện vần mới là cua cài vần ua. - Đánh vần u - a - ua. - Đọc ua. - cờ - ua - cua, cua bể. - ư và a. - Giống nhau kết thúc bằng âm a. - Khác nhau: ưa bắt đầu âm ư. * cá nhân, cả lớp - Bốn nhóm thi đua cài từ vào hình: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia. - HS giải thích - bổ sung. - Cá nhân, đôi bạn, cả lớp. * cá nhân - HS viết vào bảng con theo hướng dẫn của GV. *Hoạt động một: Dạy vần ua, ưa - Cho HS xem vật thật: cua bể nêu nhận xét về cua bể để giới thiệu từ cua bể. - Cho HS phân tích từ cua bể rút ra tiếng cua, vần ua. - Cho HS phân tích vần ua đánh vần đọc trơn. - Vần ưa qui trình tương tự. - Nhận diện vần - Vần ưa được tạo nên bởi những âm nào. - Gọi HS so sánh vần ua, ưa. *Hoạt động hai: Luyện đọc - Trò chơi: cho HS đọc các từ ứng dụng. - Nhận xét trò chơi: tuyên dương. - Hướng dẫn HS giải thích các từ ứng dụng. - Luyện đọc từ. *Hoạt động ba: Luyện viết - Viết mẫu vần ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Viết mẫu bảng lớp. Tiết 2 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * cá nhân, đôi bạn, cả lớp. - Quan sát tranh và nêu nhận xét về tranh một bạn nhỏ cùng đi chơ với mẹ - cá nhân - tổ - lớp. - Mẹ đia chợ mua kế, mía, dừa, thị cho bé. * cá nhân, đôi bạn, cả lớp. - Nét nối giữa u và a, giữa c và ua, ng và ưa, dấu nặng đặt dưới ư. - HS viết bài vào vở mỗi chữ một dòng. * cá nhân - HS nêu tựa bài luyện nói "giữa trưa" - Quan sát tranh và nêu nhận xét về tranh. - Thi nhau nói theo chủ đề. - VD: tranh vẽ cảnh giữa trưa hè. - Cả lớp tham gia. - Nhận xét thi đua. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Luyện đọc - Cho HS mở SGK luyện đọc bài đã học ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu nhận xét. - Luyện đọc câu ứng dụng. *Hoạt động hai: Luyện viết - Khi viết vần hoặc từ khóa trong bài các em cần lưu ý điều gì? - Cho HS viết vào vở tập viết. *Hoạt động ba: Luyện nói - Cho HS nêu tựa bài luyện nói. - Hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về tranh. 4. Củng cố: - Trò chơi: Tim tiếng cú vần ua, ưa 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn: Tiếng việt Tuần: 7 Bài 29: ia Tiết: 67,68 Ngày: 30 /9/ 2010 I./ Mục tiêu: - Đọc được: ia, lỏ tớa tụ; từ và cõu ứng dụng. - Viết được: ia, lỏ tớa tụ. - Luyện núi từ 2- 3 cõu theo chủ đề: Chia quà II./ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, SGV, bộ đồ dùng dạy tiếng việt. - HS: SGK, bộ đồ dùng học tiếng việt, bảng, phấn. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * cá nhân, lớp - HS ghép vần ia i - a - ia, ia - Ghép với vần t và dấu sắc ghi trên âm i. - HS ghép tiếng tía. tờ - ia - tia - sắc - tía, tía - Âm t đứng trước vần ia đứng sau, dấu sắc ghi trên âm i. * cá nhân, lớp - Bốn nhóm thi đua cài từ vào hình cá nhân, đôi bạn, dãy bàn, lớp. - Tờ bìa: bìa quyển sách. - Vứa hè: nơi dành cho người đi bộ ở đường phố. - Lá mía: lá của cây mía. - Tỉa lá: ngắt, hái, bớt lá trên cây. * cá nhân - Cả lớp viết vào bảng con. - ia, lá tía tô *Hoạt động một: Dạy vần ia - Cho HS ghép vần ia. - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn. - Có vần ia muốn được tiếng tía con ghép với âm nào? - Cho HS ghép tiếng tía, đánh vần rồi đọc trơn. - Cho HS phân tích tiếng tía. - Giới thiệu lá tía tô từ lá tía tô. - Cho HS đánh vần và đọc từ khóa và cả bài ở bảng. Lưu ý: sửa lỗi phát âm cho HS. *Hoạt động hai: Luyện đọc từ ứng dụng - Trò chơi: cài từ vào hình. - Chia bốn nhóm thi đua - Luyện đọc từ. - Giải thích từ (nếu HS không nói được) dùng vật mẫu. *Hoạt động ba: Luyện viết - Viết mẫu ia, tía, lá tía tô. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. Tiết 2 * cá nhân, lớp - Đọc cá nhân, lớp. - HS đọc lần lượt các từ ở SGK, cá nhân, đôi bạn, dãy bàn, lớp. - Quan sát tranh SGk và nêu nhận xét về tranh: bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. * cá nhân. - HS viết vào vở theo hướng dẫn của GV. - ia ia ia - lá tía tô * cá nhân - Chia quà. - Quan sát tranh nêu nhận xét về tranh ở SGK. - Thi nhau nói theo gợi ý của GV. - Ví dụ: bà đang chia quà cho cháu. - Các bạn nhỏ được bà chia quà. - Bốn nhóm thi đua tìm tiếng có vần ia gắn bảng cài nhóm. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Luyện đọc - Lần lượt cho HS đọc các vần ia, tía, lá tía tô. - Luyện đọc từ ứng dụng. - Luyện đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh SGK và nêu nhận xét về tranh. - Đọc câu ứng dụng. *Hoạt động hai: Luyện viết - Viết mẫu hứơng dẫn HS viết vào vở. Lưu ý: nét nối giữa i và a, giữa ia dắc trên i *Hoạt động ba: Luyện nói - Cho HS đọc tựa bài luyện nói. - Cho HS xem tranh và nêu nhận xét về tranh. - Gợi ý HS luyện nói. Lưu ý: cho HS nói tròn câu, đủ ý. 4. Củng cố: - Trò chơi: tìm tiếng có vần ia. - GV chỉ bảng phụ cho HS đọc. 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn: Tiếng việt Tuần: 8 Bài 34: ui, ưi Tiết: 79, 80 Ngày: 8 /10/2010 I./ Mục tiêu: - Đọc được:ui, ưi, đồi nỳi, gửi thư; từ và cõu ứng dụng. - Viết được: ui, ưi, đồi nỳi, gửi thư. - Luyện núi từ 2- 3 cõu theo chủ đề: Đồi nỳi. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa theo chủ đề luyện nói, SGK. - HS: SGK, tập viết. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * cá nhân, cả lớp - Bốn em đọc. - HS quan sát tranh và nêu nhận xét về tranh. - Đọc câu ứng dụng. - "Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Ngắt hơi dài hơn dấu phẩy. - gờ - ưi - gưi - hỏi gửi, gửi - vờ - ui - vui, vui. - Cá nhân, đôi bạn, dãy bàn, cả lớp * cá nhân - Đồi núi. - Thi nhau nói về đồi núi. - Tranh vẽ cảnh đồi và núi. - Tranh vẽ cảnh đồi và núi rất đẹp. * cá nhân - HS viết vào vở theo hướng dẫn của GV. - Mỗi vần 1 từ là 1 dòng. - ui - ưi - đồi núi - gửi thư *Hoạt động một: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài ở tiết 1 SGK. - Luyện đọc câu. - Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu nhận xét về tranh đọc câu ứng dụng. - Cho HS nêu các chữ in hoa, dấu chấm khi đọc bài đến dấu chấm em cần chú ý gì? - Cho HS tìm tiếng có vần ui, ưi trong câu đánh vần đọc *Hoạt động hai: Luyện nói - Gọi HS nêu tựa bài luyện nói, gợi ý HS nói. Lưu ý: khen ngợi những em nói câu hay đầy đủ ý. *Hoạt động ba: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vào vở. Lưu ý: khoảng cách các con chữ Tiết 2 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * cá nhân, cả lớp - HS cài vần ui, phân tích vần ui có 2 âm, âm u đứng trước âm i đứng sau. - Đánh vần u - i - ui, ui - Cài tiếng núi - Tiếng núi có âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc trên âm u. - nờ - ui - nui - sắc - núi, núi - Tranh vẽ cảnh đồi núi, đọc từ đồi núi. - Cá nhân đọc từ vài em. - HS đọc cá nhân, đôi bạn, dãy bàn, lớp. - Giống nhau: âm i ở cuối vần. - Khác nhau: âm u và âm ư ở trên đầu. - HS đọc theo thứơc chỉ của GV. * cá nhân, cả lớp - Bốn hóm thi đua. - Nhận xét thi đua. - cái túi gửi quà - vui vẻ ngửi mùi - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS giải thích từ khó - bổ sung. - Giải thích từ: giử quà là gửi như bánh, kẹo, trà ... cho một người khác. * cá nhân - Phân tích cấu tạo vần ui, ưi từ đồi núi, gửi thư. - Viết vào bảng con. - Bốn nhóm thi đua tìm tiếng có vần ui, ưi, cài thẻ từ lên bảng nhóm. - Nhận xét - tuyên dương. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Dạy vần ưi, ưi - Cho HS cài vần ui. - Phân tích vần ui đánh vần rồi đọc. - Cho HS cài tiếng núi, phân tích đánh vần, đọc trơn. - Cho HS xem tranh nêu nhận xét về tranh và nêu tên tranh. - Cho HS đọc lại bài vừa học. - Vần ưi hướng dẫn tương tự. - Cho HS so sánh vần ui, ưi - Cho HS đọc lại phần vừa học. *Hoạt động hai: Luyện đọc từ ứng dụng - Trò chơi: cài từ vào thẻ hình. - Luyện đọc từ ứng dụng. - Giải thích từ. - GV giải thích thêm. *Hoạt động ba: Luyện viết - Viết mẫu lên bảng hướng dẫn HS viết. - Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết. Lưu ý: nét nối con chữ u và i, ư và i phải liền nét. 4. Củng cố: - Trò chơi: thi đua tìm tiếng có vần ui, ưi. 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn: Tiếng việt Tuần:8 Bài 31:ễn tập Tiết: 73, 74 Ngày: 5 /10/ 2010 I./ Mục tiêu: - Đọc được: ia, ua, ưa; cỏc từ ngữ và cõu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 - Viết được: ia, ua, ưa; cỏc từ ngữ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rựa. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: tranh khỉ và rùa. - HS: sgk, tập viết. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * cá nhân, cả lớp - HS đọc bài tiết 1 ở SGK cá nhân, đôi bạn, dãy bàn, cả lớp - Quan sát tranh sgk, nêu nhận xét về tranh. - Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẻ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vửa ngủ trưa * cá nhân, cả lớp - Viết vào vở từ ngựa tía, mùa dưa. * cả lớp - Khỉ và rùa. - Theo dõi lời kể và động tác chỉ tranh của GV. - Tập kể từng tranh theo nhóm thi đua kể theo vai 3 nhân vật: khỉ vợ, khỉ chống và rùa. - Không cẩu thả, không ba hoa. - Cái mai rùa có nhiều vết nứt. *Hoạt động một: Luyện đọc - Luyện đọc ở SGK. - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Cho HS xem tranh và nêu nhận xét về tranh đọc đoạn thơ ứng dụng. Lưu ý: chỉ sửa cách phát âm của HS. *Hoạt động hai: Luyện viết - Viết mẫu từ ngựa tía hướng dẫn HS viết vào vở. Lưu ý: khoảng cách các con chữ và nét nối giữa các con chữ. *Hoạt động ba: Kể chuyện - Cho HS nêu tên câu chuyện. - GV kể chuyện lần 1 không tranh, lần 2 có tranh. - Hướng dẫn HS kể từng tranh. - Có mấy nhân vật. - Câu chuyện khuyên ta những điều gì? - Các em còn biết câu chuyện còn giải thích điều gì không? Tiết 2 ... lại, giáo dục. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn:Ngoài giờ lờn lớp Tuần: 7 Bài:Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp Tiết: 14 Ngày: 1/ 10 /2010 I./ Mục tiêu: - HS biết làm thế nào để giữ trường lớp. - Biết cách làm đẹp trường lớp. - ý thức giữ vệ sinh lớp học, trường học. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: chổi, khăn lau. - HS: khăn lau. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên *Hình thức tổ chức: cả lớp - HS nêu: hằng ngày em phải quét lớp làm vệ sinh sân trường. - Không đựơc vứt rác bừa bãi. - HS tự nêu lên nhận xét của mình. Nhóm bạn làm vệ sinh sạch, có bạn chưa đi sớm để quét lớp. *Hình thức tổ chức: cả lớp - HS nêu: em cảm thấy đẹp mắt, thóang mát, được khen. - Tốt cho sức khỏe và học tập tốt hơn. - HS lắng nghe - thực hiện. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Làm sạch đẹp trường lớp - Cho HS nêu lại làm thế nào làm sạch đẹp trường lớp. Lưu ý: gọi nhiều HS được nêu nhận xét tuyên dương những em nêu đúng. - Cho HS nêu nhận xét các nhóm trực trong tuần qua. - GV nhận xét. *Hoạt động hai: Giáo dục ý thức về cách giữ vệ sinh - Làm cho trường lớp sạch đẹp em thấy thế nào? - GV nhắc lại: Trường lớp sạch đẹp được mọi người khen không khí thoáng mát, học tập tốt hơn. 4. Củng cố: - Giáo dục HS cần phải thực hiện tốt giữ sạch đẹp trường lớp. 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn:Ngoài giờ lờn lớp Tuần: 8 Bài: Áp thấp nhiệt đới và bóo Tiết: Ngày: / 10 /2010 I./ Mục tiêu: - HS biết được thế nào là ấp thấp nhiệt đới và bão. - Biết được cách phòng chống ấp thấp nhiệt đối và bão. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu về ấp thấp nhiệt đới. - HS: III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * lớp - Quan sát. - Tranh vẽ nhà cửa, cây cối ngã. - Vì có mưa và gió. - Trời mưa kéo dài, gió thổi mạnh nên cây cối nhà cửa bị đổ ngã. - Làm sập nhà cửa, cây cối bị đổ ngã. * cá nhân, lớp - ở vùng miền Bắc. - Không được ra ngoài, đứng dưới gốc cây cột điện. - Đi với người lớn và phải có áo mưa, đi cẩn thận. - HS lắng nghe. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Hướng dẫn HS về ấp thấp nhiệt đới - Giới thiệu tranh. - Tranh vẽ gì? - Tại sao cây cối nhà cửa bị sụp đỗ, ngã như thế nào? - Trời mưa như thế nào? Gió có nhiều không? - GV kết luận. - Trời mưa mà kéo dài nhiều ngày liên tiếp kèm theo có gió lớn như thế thì ta gọi đó là ấp thấp nhiệt đới và bão. - Gần đây nhất địa phương nơi em có xảy ra hiện tượng ấp thấp nhiệt đới và bão không? - Gây ra thiệt hại gì? *Hoạt động hai: Hướng dẫn cách phòng chống - ấp thấp và bão thường xảy ra ở đâu? - GV giải thích thêm. - ấp thấp và bão thường xảy ra trên mọi miền đất nước nhưng nhiều nhất là miền Bắc và miền Trung. - Vây khi có áp thấp và bão đến ta đề phòng bằng cách nào? - Nếu ngay mùa mưa và bão em đi học phải như thế nào? 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn:Sinh hoạt lớp Tuần: 8 Bài:Sinh hoạt tập thể tuần 8 Tiết: 8 Ngày: 8/ 10 /2010 I./ Mục tiêu: - HS báo cáo được các mặt hoạt động trong tuần. Nêu đựơc các việc thực hiện tốt và chưa thực hiện tốt . II./ Đồ dùng dạy học: - GV: các việc tuần tới. - HS: các mặt hoạt động trong tuần. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * nhóm - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Về chuyên cần. - Truy bài. - Thể dục múa hát sân trường. - Vệ sinh trực nhật. - Ra về thực hiện đúng nội qui. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. * cá nhân - Nhận xét về mặt làm được và chưa làm được của các nhóm bạn. - Đề nghị tuyên dương nhóm, cá nhân học tập tốt trong tuần. - Các tổ lắng nghe và thực hiện theo. - HS chú ý lắng nghe. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Báo cáo tình hình học tập - Yêu cầu các tổ trường báo cáo các mặt hoạt động trong tuần. Lưu ý: Các nhóm cần nhận xét đầy đủ các mặt hoạt động. *Hoạt động hai: Tổng kết các mặt - Lớp trưởng tổng kết các mặt họat động. - GV chốt lại các hoạt động tuyên dương nhóm học tốt, cá nhân. - Đưa ra công việc tuần tới. - Ôn tập môn toán. Học vần để chuẩn bị thi giữa HKI. - GV chốt lại buổi sinh hoạt. 4. Củng cố: - Nhận xét buổi sinh hoạt lớp. 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn:Đạo đức Tuần: 7 Bài:Gia đỡnh em Tiết: 7 Ngày: 27/ 9 /2010 I./ Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em cú quyền được cha mẹ yờu thương, chăm súc. - Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ, - Lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ. * Biết trẻ em cú quyền cú gia đỡnh, cú cha mẹ. - Phõn biệt được cỏc hành vi, việc làm phự hợp và chưa phự hợp về kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, vở bài tập. - HS: Vở bài tập. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * cá nhân, cả lớp - HS đếm 1, 2, 3 em số 1, 3 làm nhà, em số 2 đứng ở giữa. - HS số 2 sẽ đổi nhà. - HS xung phong đóng tiểu phẩm vai Long, mẹ Long, các bạn Long. - Các nhóm tự soạn lời thoại. - Nhóm lên đóng tiểu phẩm. - Các nhóm còn lại nhận xét. * Đôi bạn, cả lớp - Đôi bạn ngồi gần nhau. - Liên hệ theo gợi ý của GV. + Sống trong gia đình em được ba mẹ quan tâm như: lúc em đau bệnh ba mẹ chở đi bác sĩ, mẹ nấu cơm, giặc quần áo,.. + Em đã giúp ba mẹ quét nhà, giữ em, lau bàn ghế, rót nước. - HS nêu. - Nhận xét, tuyên dương. Gia đỡnh chỉ cú 2 con là để hạn chế tăng dõn số, gúp phần bảo vệ mụi trường. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Sắm vai - Khởi động: TC: đổi nhà. - GV hô lệnh đổi nhà. - Cho HS xung phong đóng tiểu phẩm. - Đổ xí ngầu cho 2 nhóm. - Nhận xét. - GV nhận xét giáo dục HS qua tiểu phẩm *Hoạt động hai: Liên hệ bản thân - Chia nhóm đôi liên hệ nói với nhau như: + Sống trong gia đình em được ba mẹ quan tâm như thế nào? + Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ bố mẹ. 4. Củng cố: - Trẻ em có quyền gì? * Tớch hợp bảo vệ mụi trường -Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình? Vỡ sao mỗi gia đỡnh chỉ cần cú 2 con ? 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn:Đạo đức Tuần: 8 Bài:Gia đỡnh em Tiết: 8 Ngày: 8/ 10 /2010 I./ Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em cú quyền được cha mẹ yờu thương, chăm súc. - Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ, - Lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ. * Biết trẻ em cú quyền cú gia đỡnh, cú cha mẹ. - Phõn biệt được cỏc hành vi, việc làm phự hợp và chưa phự hợp về kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, vở bài tập, các điều khỏan về quyền trẻ em. Bài hát "mẹ yêu không nào". - HS: Vở bài tập. III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * Nhóm, cá nhân - Từng nhóm kể cho nhau nghe về gia đình của mình. - Từng nhóm kể cho nhau nghe về gia đình của mình. Vài em kể trước lớp. Ví dụ: Gia đình em có 4 người ba, mẹ, chị và em. - Gia đình em không có cha (mẹ) chỉ có 2 người mẹ và em. - Nêu suy nghĩ cảm thông với bạn có gia đình không đầy đủ. * Cá nhân - HS mở vở bài tập xem bài tập 2 kể theo nội dung tranh mỗi người một tranh. - Nhận xét bổ sung. * Nhóm - HS xem bài tập 3. - Xung phong sắm vai, các nhóm chuẩn bị sắm vai. - Các nhóm lên sắm vai. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc. HS phõn tớch (GV cú thể gợi ý) Gia đỡnh chỉ cú 2 con là để hạn chế tăng dõn số, gúp phần bảo vệ mụi trường. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Kể về gia đình - Chia 4 nhóm. - Hướng dẫn cách giới thiệu. Lưu ý: hướng dẫn HS cảm thông chia sẽ với bạn sống trong gia đình không đầy đủ. *Hoạt động hai: Làm vở bài tập. - Cho HS mở SGK xem tranh kể theo nội dung tranh. Lưu ý: giải thích từ "tổ bán báo xa mẹ". *Hoạt động ba: Sắm vai - Cho HS xem bài tập 3. - Các nhóm xung phong sắm vai, mỗi nhóm 1 tranh. 4. Củng cố: - Qua bài học "gia đình em" em thấy trẻ em có quyền gì? Hóy phõn tớch khẩu hiểu “ dự gỏi hay trai chỉ 2 là đủ” * Tớch hợp bảo vệ mụi trường -Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình? Vỡ sao mỗi gia đỡnh chỉ cần cú 2 con ? 5. Dặn dò:- Cho HS nêu việc về nhà. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn:Ngoài giờ lờn lớp Tuần: 8 Bài: Giụng và sột Tiết: 15 Ngày: 5 / 10 /2010 I./ Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là giong và sột là hiểm họa ảnh hưởng đến đời sống của con người và cộng đồng. - Biết những tỏc hại và những việc cần làm để bảo vệ bản thõn và gia đỡnh. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu về giong và sột. - HS: III./ Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên * Cỏ nhõn, nhúm, lớp - Quan sát.và nhận xột - Hs lắng nghe và lặp lại - Trời mưa kéo dài, gió thổi mạnh nên cây cối nhà cửa bị đổ ngã. - Làm sập nhà cửa, cây cối bị đổ ngã. * cá nhân, lớp Hs nờu: Làm chết người hoặc bị thương, phỏ hủy nhà cửa, cõy cối, hệ thống điện, làng xó. Sột gõy ra chỏy, giú mưa to gõy ra lũ quột * cá nhân, lớp - Không được ra ngoài, đứng dưới gốc cây cột điện. - Đi với người lớn và phải có áo mưa, đi cẩn thận. - HS lắng nghe. - HS tự nêu việc về nhà. *Hoạt động một: Giụng và sột GV cho hs quan sat tranh Giong xảy ra khi xuất hiện những đỏm mõy đồ sộ và phỏt triển mạnh theo chiều giú kốm theo mưa to và sấm chớp thường cú giú mạnh đột ngột Sột là một nguồn điện rất mạnh từ trờn trời đỏnh xuụng đất. Sột đỏnh vào cỏc điện cao như: cõy to, cột điện, nỳi cao, đồ vật bằng kim loại , nước *Hoạt động hai: Tac hại của giong và sột Hs biết tỏc hại của giong và sột Hóy nờu tỏc hại của going GV kết luận SGK trang 32 *Hoạt động ba: Những việc cần làm để bảo vệ bản thõn và gia đỡnh Hóy cựng bố mẹ và người than thực hiện cỏc nhiệm vụ sau: SGK trang 33, 34 Cho hs quan sỏt tranh 4. Củng cố: - Em vừa học bài gỡ? GV kết luận kết hợp giỏo dục thực tế - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Cho HS nêu việc về nhà.
Tài liệu đính kèm: