Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - GV: Trương Thị Hiền - Trường Tiểu học Vĩnh Tân

Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - GV: Trương Thị Hiền - Trường Tiểu học Vĩnh Tân

THỨ HAI

Học vần

 Bài 30: ua - ưa

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

 - Luệy nói từ 2-3 câu theo chủ đề: giữa trưa.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 -Bộ đồ dùng học Tiếng việt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - GV: Trương Thị Hiền - Trường Tiểu học Vĩnh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: TỪ 8/10 ĐẾN 12/10/2012
Thứ ngày
Số tiết
Môn
Tiết 
PPCT
 Tên bài dạy
 ND
 Tích hợp
 Thứ 2
8/10/2012
1
2-3
4
5
HĐTT
HVẦN
TOÁN
Đ ĐỨC
65-66
29
8
Bài 30: ua - ưa
Luyện tập
Gia đình em (T2)
(GDKNS+BVMT (liên hệ) )
Thứ 3
9/10/2012
1-2
3
4
5
HVẦN
TD
TOÁN
TNXH
67-68
30
8
Bài 31 : Ôn tập
Phép cộng trong phạm vi 5
Ăn uống hàng ngày
(KNS)
Thứ 4
10/10/2012
1-2
3
4
5
HVẦN
TOÁN
HÁT
MT
69-70
31
Bài 32 : oi - ai
Luyện tập
Thứ 5
11/10/2012
1-2
3
4
5
HVẦN
TOÁN
TCÔNG
ÔN TẬP
71-72
32
8
Bài 33 : ôi - ơi
Số 0 trong phép cộng
Xé, dán hình cây đơn giản (t1)
Thứ 6
12/10/2012
1-2
3
HVẦN
SHL
73-74
Bài 34: ui - ưi
THỨ HAI
NS: 5/10/2012 Học vần
ND: 8/10/2012 Bài 30: ua - ưa
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
 - Luệy nói từ 2-3 câu theo chủ đề: giữa trưa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
 -Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 
- Gọi 2-4 HS đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
- GV nhận xét cho điểm
- Nhận xét bài cũ 
III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ua, ưa
 GV viết bảng: ua, ưa
*Hoạt động 1:
 2. Dạy vần:
 + ua: 
 a.Nhận diện vần: vần ua được tạo nên từ u và a.
 -Cho HS so sánh: ua với ia
Đánh vần: GV hd HS đánh vần: u - a - ua.
 -GV chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + Tiếng và TN khóa: cua bể
 -Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa.
 u - a- ua
 cờ - ua - cua
cua bể
-GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Viết: GV viết mẫu: ua
-GV viết mẫu tiếng và từ: cua bể
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
 + ưa: vần ưa được tạo nên từ ư và a cho HS so sánh ưa với ua
 Đánh vần: 
 -Đánh vần: ư - a- ưa
 ngờ - ưa - ngưa - nặng - ngựa
 ngựa gỗ.
 Viết: nét nối giữa ư và a, giữa ng và ưa, vị trí dấu nặng. Viết tiếng và từ ngữ khóa: ngựa và ngựa gỗ.
 b. Đọc TN ứng dụng: GV có thể giải thích các từ cho HS
 -GV ghi từ ứng dụng lên bảng
 giảng: 
   Nô đùa: chơi đùa ồn ào vui vẻ
   Xưa kia: thuở trước, ngày trước
   Tre nứa: là những cây thân cứng, rỗng ruột, gióng dài, dùng làm nhà, phên , làm giấy
-GV đọc mẫu.
-HS đọc bài, viết bảng con
HS nhắc lại đề bài
-HS đọc theo GV: ua, ưa
-HS so sánh: giống nhau: a kết thúc
-Khác nhau: ua bắt đầu bằng u
-HS nhìn bảng phát âm
-HS phân tích tiếng khoá cua (c đứng trước, ua đứng sau)
-HS đọc CN – ĐT
-HS viết bảng con: ua
-HS viết bảng con: cua bể.
-HS so sánh: giống nhau: kết thúc bằng a;
khác nhau ưa bắt đầu bằng ư.
-HS đọc CN, nhóm, ĐT
-2-3 HS đọc các TN ứng dụng
-HS nhẩm đọc
-HS tìm tiếng mang vần vừa học ? --HS nêu - gạch chân 
-HS đọc từ CN, nhóm đt
Tiết 2
* Hoạt động 3: Luyện tập
 a. Luyện đọc: Đọc lại bài ở tiết 1
 Đọc câu ứng dụng: GV cho HS đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
 b. Luyện viết:
 GV HD HS viết vào vở
 c. Luyện nói:
 -GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
 +Tranh vẽ cảnh gì?
 +Tại sau em biết bức tranh vẽ cảnh giữa trưa?
 +Buổi trưa em thường làm gì?
 -Trò chơi
4. Củng cố - Dặn dò: 
-GV chỉ bảng HS đọc theo; HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo.
-Dặn dò: học bài, làm bài, tìm chữ có vần vừa học - chuẩn bị bài 31.
-HS lần lượt phát âm ua, cua, cua bể và ưa, ngựa, ngựa gỗ.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
-HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, đt
-HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
-HS viết vào vở tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-HS đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa
-HS trả lời theo sự gợi ý của GV 
-HS thi cài chữ.
 Toán
 Luyện tập
A. MỤC TIÊU: 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 -GV : Các vật mẫu.
 -HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên đọc bảng cộng trong phạm vi 3 và 4; 2 HS lên bảng làm BT, lớp làm bảng con. 
-Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài, ghi đề: 
 2. HD HS làm BT:
 Bài 1: Tímh
 3 2 2 1 1
 + + + + +
 1 1 2 2 3
 -HD HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
 -Nhắc HS chú ý viết các số thẳng cột với nhau.
 Bài 2: Số (dòng 1)
 +1	+2 +3 +2
1 2 1 1
 Bài 3:Tính
 -GV treo tranh HD HS nêu bài toán viết phép tính 
 1 + 1 + 1 = 3 2 + 1 + 1 =
 1 + 2 + 1 =
 *Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 4
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp :
5. Củng cố- Dặn dò:	
- Cho 1 số HS nhắc lại công thức cộng trong phạm vi 3 và 4
- Về học bài, chuẩn bị bài:Phép cộng trong phạm vi 5.
HS nêu yêu cầu bài
HS làm bài và chữa bài
-1 HS làm bảng lớp
-Cả lớp làm bảng con
-HS nêu cách làm, viết số thích hợp vào ô trống
-HS làm bài và chữa bài
-HS làm bài chữa bài
-HS quan sát tranh nêu bài toán viết phép tính thích hợp.
 Đạo đức
 Gia đình em
 ( Đã soạn ở tiết 1)
THỨ BA
NS: 6/10/2012 Học vần
ND: 9/10/2012 Bài 31: Ôn tập 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
 - Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
 - Nghe, hiểu câu chuyện Khỉ và Rùa (chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện)
 HS khá giỏi kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng ôn. Tranh minh họa cho đoạn thơ ứng dụng. Tranh minh họa cho truyện kể Khỉ và Rùa
 -SGK, bảng con, vở tập viết mẫu tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài sgk và .
- GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ôn tập
-GV treo bảng ôn
 Các vần vừa học
-GV đọc vần
 Ghép chữ và vần thành tiếng
Đọc TN ứng dụng
-GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải thích thêm về các TN cần thiết
Tập viết TN ứng dụng:
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
 Tiết 2
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
-Đọc đoạn thơ ứng dụng
-GV giải thích đoạn thơ.
-GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn.
 b. Luyện viết và làm bài tập
 c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa
 -GV dẫn vào câu chuyện.
 -GV kể lần 1
 -GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
 -GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại (Khỉ cẩu thả và đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc họa vào thân) truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo.
- HS tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, 
- Dặn dò: HS đọc lại bài và làm bài tập, tự tìm tiếng có vần vừa học ở nhà, xem trước bài 32.
-HS viết bảng con các từ ngữ
2-3 HS đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
-HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần.
-HS chỉ chữ, 
-HS chỉ chữ và đọc vần
-HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng 
-HS tự đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
-HS viết bảng con: mùa dưa
-HS viết vào vở tập viết: mùa dưa.
-HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các TN ứng dụng theo: Nhóm, bàn, CN.
-HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về cảnh em bé đang nghỉ trưa trong tranh minh họa.
-HS đọc đoạn thơ.
-HS tập viết các TN còn lại của bài trong vở tập viết.
-HS đọc tên câu chuyện.
-HS chú ý lắng nghe
-HS vừa lắng nghe vừa lắng nghe vừa qs tranh 
-HS khá giỏi kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
 Toán
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
A. MỤC TIÊU:
 -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
 -Tập biểu thị tình huống trong hính vẽ bằng phép tinh cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
 - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Nhắc lại công thức cộng trong phạm vi 3, 4; làm BT 1, 2; nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 *Hoạt động 1 :
GT phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5:
-GT lần lượt các phép cộng 4+1=5; 1+4=5; 3+2=5; 2+3=5.
GV treo tranh giới thiệu
+Có 4 con cá thêm 1 con cá. Tất cả mấy con cá?
-GV viết bảng 4 + 1 = 5
+Có 1 cái mũ thêm 4 cái mũ. Tất cả có mấy cái mũ?
-GV viết bảng 1 + 4 = 5
Các CT khác làm tương tự
-GV viết bảng 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
-HD đọc thuộc lòng CT bằng cách GV xoá bảng lần lượt để HS đọc thuộc
*Hoạt động 2:
-Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học.
 4 5 1 3 5 2
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
GV nêu tính giao hoán của phép cộng
*Hoạt động 3:
 -HD HS làm các bài tập trong sgk
Bài 1: Tính
4 + 1 = 2 + 3 = 2 + 2 = 4 + 1 =
3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 3 = 3 + 1 =
Bài 2: Tính
 4 2 2 3 1 1
 + + + + + +
 1 3 2 2 4 3
GV nhận xét
Bài 4: (a)
-GV theo dõi HD HS làm bài vào ô vuông
-GV thu tập chấm điểm 
-Nếu còn thời gian cho HS làm thêm BT 3
Bài 3: Số
4 + 1 = 5 = 4 + 3 + 2 = 5 = 3 + 
1 + 4 = 5 = 1 + 2 + 3 = 5 = 2 +.
Bài 4: (b)
Nhìn tranh nêu bài toán viết phép tính vào ô vuông
5. Củng cố-Dặn dò:
- Cho 1 số HS nêu công thức cộng trong phạm vi 5
-Về học bài, chuẩn bị tiết sau luyện tập. Nhận xét, tuyên dương
HS nêu vấn đề, tự giải bằng phép cộng thích hợp.
HS đọc các phép cộng trên bảng
HS thi đua lập lại các công thức vừa học.
+4 con cá thêm 1 con cá tất cả 5 con cá
-HS nêu công thức
-HS đọc cá nhân, đt
+Có 1 cái mũ thêm 4 cái mũ tất cả 5 cái mũ.
-HS trả lời nêu công thức
-HS đọc cn, đt
-HS đọc thuộc lòng công thức cn, nhóm. đt
HS xem sơ dồ hình vẽ để nhận biết các phép tính.
 -HS đọc CN-ĐT
HS nêu yêu cầu bài toán 
HS làm bài sửa bài
-HS làm bảng con
-HD HS quan sát tranh rồi nêu bài toán "có 4 con hươu xanh và 1 con hươu trắng" Hỏi tất cả có mấy con hươu
-HS làm bài vào vở. 
Cả lớp làm vào vở
 Tự nhiên và xã hội
 ĂN UỐNG HÀNG NGÀY.
 ( KNS + BVMT (liên hệ)
A. MỤC TIÊU: 
 -Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
 -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước; biết tại sao ...  ô vuông
-HS nêu bài toán viết phép tính vào các ô vuông
-HS thi đua làm bài 
-HS làm vào vở
THỨ NĂM 
NS: 8/10/2012 Học vần 
ND: 11//10/2012 Bài 33: ôi - ơi
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. 
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Tranh minh hoạ trong SGK 
 -HS: SGK, bảng, vở tập viết mẫu tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: oi - ai
Cho 2-3 HS đọc bài sgk
1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu vần ôi - ơi
-GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 Ôi - ơi
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần ôi với ơi
 -So sánh ơi với ôi
b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá ổi - bơi
 Đánh vần oi - hỏi - ổi 
 bờ - ơi - bơi 
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng nhà ngói ,bé gái
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 ô - i - ôi	 ơ - i - ơi
 oi - hỏi - ổi bờ - ơi - bơi 
 Trái ổi bơi lội
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 Đọc câu ứng dụng
 Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. 
-GV đọc mẫu
b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
 +Tranh vẽ gì?
 +Quê em có những Lễ Hội gì?
 +Trong Lễ hội thường có những gì?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
-GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
-Về học lại bài xem trrước bài 34.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ 
Ngà voi , cái còi
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
Viết vào bảng. 
ôi: được tạo nên từ ô & i
 +Giống nhau: i 
 +Khác nhau: ôi bắt đầu bằng ô
ơi: được tạo nên từ ơ và i
+Giống nhau: âm i
+Khác nhau:ơi bắt đầu bằng ơ
 -HS nhìn bảng phát âm
ô - i - ôi ; ơ - i - ơi
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con
Ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc ôi, ơi đọc từ ngữ
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Lễ hội
-HS trả lời câu hỏi
 Toán
 Bài: Số 0 trong phép cộng
A. MỤC TIÊU: 
 -Biết kết quả phép cộng một số với số 0.
 -Biết số nào cộng với số 0cũng bằng chính nó.
 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
 - SGK, bảng con, vở tập toán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 1 số HS làm BT 1, 2, lớp làm bảng con. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
 *Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 1 số với 0: 
GT các phép cộng: 3+0=3; 0+3=3
 -GV HD HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học và nêu bài toán.
-Gợi ý để HS nêu
 + Trong lồng thứ nhất có mấy con chim?
 +Lồng thứ 2 có mấy con chim?
 +Cả hai lồng có mấy con chim?
GV nêu : 3 con chim và 0 con chim là 3 con chim
Vậy : 3 cộng 0 bằng 3
GV viết lên bảng 3+0=3
- GT phép cộng 0+3=3, tiến hành như phép cộng 3+0=3
 GV nêu NX: Một số cộng với 0 bằng chính số đó
GV treo tranh vẽ HD HS 
 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
 3 + 0 = 0 + 3
 3 3 0
GV đọc CT nêu tính giao hoán của phép cộng
 -Gv NX
*Hoạt động 2:Thực hành:
 HD HS làm bài tập trong sgk 
 Bài 1: Tính
1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 = 0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 =
 Bài 2: tính
 5 3 0 0 1
 + + + + +
 0 0 2 4 0
GV NX
 Bài 3: Số
 1 +  = 1 1 +  = 2  + 2 = 4 + 3 = 3 2 +  = 2 0 += 0 
-GV lưu ý phép cộng 0+0=0 (không cộng không bằng không)
*Nếu còn thời gian cho HS làm thêm BT 4 
 Bài 4: HD HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào dòng các ô vuông dưới bức tranh .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nêu lại phép cộng 0+3=3; 3+0=3; 3+0=0+3
- Về học bài, chuẩn bị tiết sau luyện tập. Nhận xét, tuyên dương
HS cá nhân, cả lớp
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
+Có 3 con chim
+Không có con chim nào hay nói có không con chim.
-HS nêu bài toán; Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 có 0 con chim. Hỏi cả 2 lồng có mấy con chim ?
-HS đọc CN, cả lớp
HS đọc CT CN, cả lớp
- HS lấy VD khác:
 1 + 0 = 1 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4
 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 0 + 4 = 4 
-Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi rồi làm bài và chữa bài
-HS trả lời miệng
-HS làm bảng con
-HS nêu yêu cầu bài toán 
-HS làm vào vở
-HS nêu BT viết phép tính
 a/
 b/
	 Thủ công
 Xé, dán hình cây đơn giản (T1)
A. MỤC TIÊU: 
 -Biết cách xé,dán hình cây đơn giản.
 -Xé, dán được hình tán lá cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
*Với HS khéo tay:
 -Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
 -Có thể xé thêm được nhiều hình cây đơn giản có nhiều hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
B. CHUẨN BỊ: 
 -GV: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản; Một tờ giấy thủ công các màu, hồ, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
 -HS: Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ, khăn lau tay, vở thủ công.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Thu một số sản phẩm xé, dán hình quả cam, nhận xét.
III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài, ghi đề:
*Hoạt động 1: GV HD quan sát nhận xét:
 - Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
GV có thể đặt câu hỏi: Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy ?
 Nhận biết về màu sắc của cây
*Hoạt động 2: GV HD mẫu:
 a. Xé hình tán lá cây:
- Xé tán lá cây tròn.
Lấy tờ giấy màu xanh lá cây đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu. Từ hình vuông xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau)
- Xé tán lá cây dài.
Lấy tờ giấy màu xanh đậm (hoặc màu vàng) đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô, xé 4 góc. Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống tán lá cây dài.
- Xé hình thân cây.
Lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô
Xé tiếp hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
 b. HD dán hình:
*Hoạt động 3: HS thực hành:
- Nhắc nhở uốn nắn HS xé, dán hình.
-GV nhận xét thành phẩm
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm.
- Chuẩn bị giấy màu, hồ, bút chì tiết sau thực hành xé hình cây đơn giản.
HS nhận xét.
Cây có hình dáng khác nhau.
Cây to, cây cao, cây thấp.
Cây có các bộ phận: thân cây, tán lá cây, thân màu nâu, tán lá màu xanh.
Màu xanh đậm, xanh nhạt, màu vàng, màu nâu ...
.
HS theo dõi từng tác của giáo viên
HS tập trung chú ý để thực hành tốt hơn
HS dùng giấy kẻ ô hoặc giấy màu xé ,dán hình cây.
HS xong dán thành phẩm vào một giấy 
THỨ SÁU
NS: 9/10/2012 Học vần 
ND: 12/10/2012 Bài 34: ui - ưi
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. 
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK 
 - HS: SGK, bảng, vở tập viết mẫu tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: ôi - ơi
Cho 2-3 HS đọc bài sgk
1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1. Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần ui - ưi
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 ui - ưi
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần ui với ơi
 -So sánh ui với ưi
b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá núi - gửi
 Đánh vần nờ - ui - nui - sắc - núi 
 gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng đồi núi - gửi thư
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 u - i - ui	 ư - i - ưi
 nờ - ui - nui - sắc - núi gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi
 đồi núi gửi thư
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 Đọc câu ứng dụng
 Dì Na vừa gửi thư về , cả nhà vui vẻ. 
-GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
 +Tranh vẽ gì?
 +Quê em có những Lễ Hội gì?
 +Trong Lễ hội thường có những gì?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 35.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ 
Cái chổi , đồ chơi
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
Viết vào bảng. 
ui: được tạo nên từ u & i
 +Giống nhau: i 
 +Khác nhau: ui bắt đầu bằng u
ưi: được tạo nên từ ư và i
+Giống nhau: âm i
+Khác nhau:ưi bắt đầu bằng ư
 -HS nhìn bảng phát âm
u - i - ui ; ư - i - ưi
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con
ui, ưi, đồi núi, gửi thư
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc ui, ưi; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Đồi núi
-HS trả lời câu hỏi
	 SINH HOẠT LỚP
-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
-GV nhắc nhở một số nề nếp 
 +Vệ sinh:
 Không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác.
 Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
 Không leo trèo lên bàn ghế.
 Không nói tục chởi thề.
 Không đánh lộn
+Học tập :
 Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ.
 Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần.
 Đi học đúng giờ 
SOẠN XONG TUẦN 8 GVCN 
 Trương Thị Hiền
 CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 8.doc