Tiết 1: Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: GIA ĐINH EM (T2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ .
- Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK, vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Gia đình em (tiết 1)
- Tự kể về gia đình của mình?
-?: Gia đình em đã vui vẻ, hạnh phúc chưa?
-?: Em sẽ nói và hành động ra sao với những bạn không có gia đình?
- GV nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài: Gia đình em (tiết 2)
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1:
Tiểu phẩm về bạn Long
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đổi nhà
- GV phổ biến: HS đứng vòng tròn đếm từ 1 đến hết. HS1, 3 sẽ nắm tay đưa cao làm nhà, HS2 ở giữa.
- GV nói to: Đổi nhà.
LÒCH BAÙO GIAÛNG (tuần 8) Thöù Ngaøy Moân Ñeà baøi giaûng Thöù hai 3/10 Đạo đức Gia đình em (t2) Học vần Bài 30: ua - ưa Học vần Bài 30: ua - ưa Toán Luyện tập TNTV Làng, phố Thöù ba 4/10 Học vần Bài 31: Ôn tập Học vần Bài 31: Ôn tập Toán Phép cộng trong phạm vi 5 Âm nhạc Học bài hát: Lý cây xanh Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản Thöù tö 5/10 Học vần Bài 32: oi - ai Học vần Bài 32: oi – ai Toán Luyện tập TNXH Ăn, uống hàng ngày TNTV Phương tiện đi lại Thöù naêm 6/10 Thể dục Tư thế đứng cơ bản. Đứng đưa hai tay ra trước. Trò chơi: Đi qua đường lội Học vần Bài 33: ôi – ơi Học vần Bài 33: ôi – ơi Mỹ thuật Vẽ hình vuông và hình chữ nhật Thöù saùu 7/10 Học vần Bài 34: ui – ưi Học vần Bài 34: ui – ưi Toán Số 0 trong phép cộng TNTV Thời gian trong ngày Sinh hoạt tuần 8 Sinh hoạt cuối tuần 8 Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: GIA ĐINH EM (T2) I. Mục đích, yêu cầu: Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ . Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Gia đình em (tiết 1) - Tự kể về gia đình của mình? -?: Gia đình em đã vui vẻ, hạnh phúc chưa? -?: Em sẽ nói và hành động ra sao với những bạn không có gia đình? - GV nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Gia đình em (tiết 2) 2. Bài giảng: a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm về bạn Long - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đổi nhà - GV phổ biến: HS đứng vòng tròn đếm từ 1 đến hết. HS1, 3 sẽ nắm tay đưa cao làm nhà, HS2 ở giữa. - GV nói to: Đổi nhà. + HS số 2 (ở giữa) sẽ chạy đổi nơi khác, ai chậm chân bị phạt. - GV nhận xét – tuyên dương -?:Được sống cùng ngôi nhà với bố mẹ hàng ngày em thấy như thế nào? -?:Em nghĩ xem nếu không có gia đình em sẽ ra sao? * Gia đình là nơi em được cha mẹ và người trong gia đình che chở, yêu thương chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo em. * Tiểu phẩm về bạn Long - GV cho HS thảo luận đóng vai theo nhóm - GV gọi các nhóm lên thi đóng vai trước lớp + Mẹ đi làm, dặn Long : Hôm nay nắng, con ở nhà học bài, trông nhà? Vâng ạ! + Các em rủ bạn đi chơi? Tớ có bóng đẹp, đi chơi Long nhé? Mẹ dặn tớ trông nhà. Chơi đi, học sau cũng được. Long lưỡng lự rồi đồng ý . -?: Em nhận xét gì việc làm của Long? -?: Em đoán xem, chuyện gì xảy ra nếu Long không vâng lời? - GV nhận xét, tuyên dương b. Hoạt động 2: HS tự liên hệ - GV nêu yêu cầu: -?: Các em có vâng lời cha mẹ dặn không? -?: Đã có lần nào em cãi lời và đã gặp chuyện gì? -?: Sống ở gia đình, cha mẹ quan tâm em thế nào? -?: Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? - GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe về gia đình mình - GV gọi đại diện 2 cặp lên kể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. * GV kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được yêu thương che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. Cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không có gia đình. Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép , vâng lời người trong gia đình. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS hát bài : Cả nhà thương nhau - GV nhận xét tiết học. - Về thực hành các điều đã dạy. - Về nhà xem trước bài mới . - Cho lớp hát 1 bài - HS tự kể về gia đình mình. - 1HS trả lời - An ủi, hỏi han, giúp đỡ bạn . - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hiện - Em thấy rất vui và hạnh phúc - Bơ vơ, buồn - Cả lớp đồng thanh nhắc lại 3 lần - HS thảo luận đóng vai. - Các nhóm lên thi đóng vai trước lớp - 1 bạn trai đóng vai Long - 1 bạn gái đóng mẹ Long - 1 bạn trai đóng vai bạn của Long. - HS đóng vai theo lời thoại - Chưa tốt vì chưa vâng lời mẹ. - Chưa làm bài cô giáo giao cho, - Trời nắng sẽ ốm, nghỉ học và mất kiến thức bài học. - HS tự trả lời - HS tự trả lời - HS tự trả lời - Ngoan, nghe lời ông bà, cha mẹ . - HS kể trước lớp - HS lắng nghe - Cả lớp hát : Cả nhà thương nhau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: UA - ƯA I. Mục đích, yêu cầu: Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Giữa trưa. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV Gọi 1-2 HS đọc bài : ia - Viết: tờ bìa , lá mía - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần mới nữa. GV ghi tên bài : ua - ưa. - GV đọc mẫu và cho HS đọc . 2. Bài mới: a. Học vần ua * Nhận diện vần: ua - GV viết vần ua -?: Vần ua được tạo bởi mấy con chữ? - So sánh ua với ia? - GV cho HS ghép vần ua - GV nhận xét, sửa sai -?: Vần ua âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - GV đọc mẫu: (ua) u – a - ua. - GV cho HS đánh vần vần ua -?: Có vần ua muốn có tiếng cua, ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng cua - GV nhận xét – sửa sai - GV đánh vần mẫu: cờ – ua – cua. GV cho HS đánh vần tiếng. - GV nhận xét, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh SGK: Bức tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : cua bể - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV giúp đỡ, sửa sai - GV cho HS đọc lại phần vừa lập . - GV giúp đỡ, sửa sai b. Học vần ưa * Nhận diện vần: ưa - GV viết vần ưa -?: Vần ưa được tạo bởi mấy con chữ? - So sánh ua với ưa? - GV cho HS ghép ưa. - GV nhận xét – sửa sai -?: Vần ưa âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - GV đọc mẫu: ưa và cho HS đọc. -?: Có vần ưa muốn có tiếng ngựa ta thêm âm gì? dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng ngựa - GV nhận xét, sửa sai - GV đánh vần mẫu (ngựa): ngờ - ưa - ngưa - nặng - ngựa GV cho HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV cho HS q.sát tranh 2,hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : ngựa gỗ - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV nhận xét, sửa sai * Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: cà chua tre nứa nô đùa xưa kia - GV cho 2-3 HS đọc - GV giải thích từ - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học ? - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai * Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ua, ưa . - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: cua bể, ngựa gỗ - GV cho HS viết bảng con. - GV theo dõi, sửa sai, nhận xét - HS đọc -HS viết bảng con - HS đọc đồng thanh - 2 con chữ: u và a . + Giống nhau: kết thúc a + Khác: ua bắt đầu bằng u, ia bắt đầu bằng i - HS ghép. - Âm u đứng trước âm a đứng sau. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh - Âm c - HS ghép cua - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh - Con cua - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng thanh - 2 con chữ: ư và a . - Giống nhau: kết thúc a - Khác: ua bắt đầu bằng u, ưa bắt đầu bằng ư - HS ghép. - Âm ư đứng trước âm a đứng sau. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Âm ngựa, dấu nặng - HS ghép : ngựa - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Bé cưỡi ngựa gỗ - HS đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS đọc thầm, tìm tiếng mới - HS tìm : chua , đùa , nứa , xưa - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. -HS quan sát . -HS viết bảng con - HS viết bảng con Tiết 2: 3. Luyện đọc: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1. - GV theo dõi, sửa sai * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa. b. Luyện nói: - GV hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: giữa trưa - GV đọc mẫu và cho HS đọc . - GV cho HS luyện nói theo gợi ý + Tại sao em biết đây là tranh vẽ giữa trưa mùa hè? + Buổi trưa mọi người thường đi đâu và làm gì? + Buổi trưa em thường làm gì? + Buổi trưa các bạn em thường làm gì? - GV nhận xét c. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Yêu cầu HS viết bài - GV nhắc nhở HS viết đúng khoảng cách, đúng độ cao, đúng kiểu chữ và nhắc nhở HS tư thế ngồi viết bài - GV thu chấm 1-3 bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài . - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học - Chuẩn bị bài: ôn tập - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS chú ý lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Vẽ người và ngựa đang nghỉ trưa dưới bóng cây - HS đọc cá nhân, nhóm: Giữa trưa - HS tự trả lời - HS theo dõi - HS viết bài vào vở - 2HS đọc bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4 - GV gọi 2HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4? - GV nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Tiết học trước chúng ta đã học bài phép cộng trong phạm vi 4. Hôm nay cô và các em sẽ đi vào bài Luyện tập để củng cố lại kiến thức đã học. - GV ghi tên bài: Luyện tập 2. Luyện tập thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. Cho HS nhắc lại - Khi thực hiện phép tính đọc các em viết các số như thế nào? - GV hướng dẫn HS làm - GV gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn Phép cộng trong phạm vi 4 - GV cho 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4? - GV yêu cầu HS thực hiện vào vở - GV chấm 1 số vở - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 3: GV cho HS q.sát tranh Sgk rồi tự điền kết quả vào chỗ trống - GV gọi HS đọc kết quả - GV nhận xét – sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài ... ồi núi II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: trang minh họa Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ôi - ơi - Viết: trái ổi, bơi lội - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần mới nữa. GV ghi tên bài : ui - ưi. - GV đọc mẫu và cho HS đọc . 2. Bài mới: a. Học vần ui * Nhận diện vần: - GV vần ui được ghép bởi mấy con chữ? - GV cho HS ghép cho vần ui. - So sánh ui – oi * Đánh vần: - GV đọc mẫu: ui -?: vần ui được đánh vần như thế nào? - GV chỉnh sửa, đánh vần mẫu - Cho HS ghép tiếng: nờ – ui – nui – sắc – núi - GV nhận xét. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng và cho HS đánh vần tiếng (núi): nờ - ui –nui –sắc –núi . - GV giúp đỡ, sửa sai -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: đồi núi - GV cho HS đọc . - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa . b. Học vần ưi * Nhận diện vần ưi: - Vần ưi được ghép bởi hai con chữ ư và i - So sánh : ưi và ui * Đánh vần: - GV cho HS ghép vần. - GV hướng dẫn đánh vần vần: ư – I – ưi - GV cho HS đánh vần vần. - GV giúp đỡ, sửa sai - GV hướng dẫn đánh vần tiếng (gửi): gờ - ưi – gưi – hỏi- gửi và cho HS đánh vần tiếng. - GV nhận xét, sửa sai -?: Tranh vẽ gì? - GV đọc và ghi lên bảng - GV cho HS đọc từ. - GV cho HS đọc lại phần đã lập. - GV giúp đỡ, sửa sai. * Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: cái túi gửi quà . vui vẻ ngửi mùi. - GV cho HS tìm tiếng có vần gạch chân tiếng đó. - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu từ và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai. * Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: vần ui, ưi - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: đồi núi, gửi thư - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - HS đọc - HS viết bảng con - HS nhắc lại - Vần ui được tạo nên bởi u và i - HS ghép ui + Giống nhau: kết thúc bằng i + Khác nhau: ui bắt đầu bằng u - HS phát âm lại vần ui . - HS: u- i - ui - HS ghép: núi - HS đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. - Vẽ: đồi núi - HS đọc : đồi núi - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - Giống : kết thúc bằng con chữ i - Khác: ưi bắt đầu từ ư - HS thực hiện . - HS đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân - HS đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân - Gửi thư - HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân. - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc thầm, tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - HS thực hiện viết - HS viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con. TIẾT 2 3. Luyện tập: a.Luyện đọc: - GV cho HS đọc phần đã học ở tiết 1 - GV giúp đỡ, sửa sai. * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh minh hoạ, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá - GV đọc mẫu và cho HS đọc . - GV nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói - GV cho HS quan sát và nói theo những gợi ý sau: + Tranh vẽ gì? + Đồi núi thường có ở đâu? + Theo em đồi núi thường có những gì? + Ở Lễ hội người ta ăn mặc như thế nào? - GV nhận xét. c. Luyện viết - GV hướng dẫn cho HS viết bài. - GV uốn nắn, chỉnh sửa cho HS. - GV thu 2-3 bi chấm . 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho 2 HS đọc bài trong SGK . - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: uôi – ươi . - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - HS quan sát, nhận xét: tranh vẽ gia đình quây quần nghe mẹ đọc thư - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc tên bài luyện nói: Đồi núi + Vẽ cảnh đồi núi . + Thường có ở miền núi + Cây, cỏ, hoa, lá, chim chóc, thú rừng - HS viết bài vào vở - HS thực hiện . ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I. Mục đích, yêu cầu: Biết kết quả phép cộng một số với số 0, biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: SGK Học sinh: SGK, bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm trước chúng ta đã học bài Luyện tập. Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài mới nữa: Số 0 trong phép cộng - GV ghi tên bài . 2. Bài mới: a. Giới thiệu một sô phép cộng với 0 - GV cho HS quan sát tranh - GV đọc đề toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 không có con chim nào. Hỏi cả 2 lồng có bao nhiêu con chim? - GV ghi bảng: 3 + 0 = 3 - GV giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3 (tương tự 3 + 0 = 3) - GV cho HS xem hình vẽ cuối cùng, nêu các câu hỏi để nhận biết: 3 + 0 , 0 + 3 tức là: 3 + 0 = 0 + 3 = 3 - GV cho HS đọc lại. - GV hướng dẫn cho HS ví dụ khác tương tự để có 4 + 0 = 4; 0 + 4 = 4 Vậy : 4 + 0 = 0 + 4 - GV nhận xét: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0 cộng với một số bằng chính số đó” - GV cho HS nhắc lại. b. Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài trên bảng lớp, bảng con . - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: GV nêu yêu cầu bài và cho HS làm bài vào vở, bảng lớp. - GV nhận xét, sửa sai . Bài 3: GV nêu yêu cầu bài. - GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm . - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: -?: Hôm nay chúng ta học về số mấy? - Một số cộng với 0 kết quả như thế nào? - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài mới - 2HS lên bảng 2+1+1= 2+2+1= - HS chú ý - HS nêu:3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS chú ý . - HS nhắc lại Bài 1: Tính 1 + 0 = ; 0 + 2 = 0 + 1 = ; 2 + 0 = 5 + 0 = ; 4 + 0 = 0 + 5 = ; 0 + 4 = Bài 2.Tính 5 3 0 0 1 + + + + + 0 0 2 4 0 Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 + = 1 1 + .. = 2 + 3 = 3 2+ .. = 2 + 2 = 4 0 + = 0 - Số 0 . - Mỗi một số bất kỳ cộng với số 0 thì bằng chính số đó. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Môn: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT Bài: THỜI GIAN TRONG NGÀY I. Mục đích, yêu cầu: HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ : buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối HS đặt được câu hỏi và trả lời theo mẫu: Em đi học vào lúc nào? Tôi đi học vào buổi sáng HS hiểu và làm theo lệnh của GV trên lớp. II. Đồ dùng dạy - học: Các tranh vẽ buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2-4 HS hỏi –đáp về em có thích đi ô tô không? - GV nhận xét, đánh giá II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài: “Thời gian trong ngày” - GV ghi tên bài lên bảng 2. Bài giảng: a) Cung cấp từ ngữ . - GV: Dùng tranh cung cấp và hướng dẫn HS nói các từ ngữ: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối . - GV cho HS nói theo . - GV nhận xét. b) Luyện nói câu. - GV hướng dẫn HS tập nói theo mẫu câu :Em / bạn đi học vào lúc nào? Em /tôi đi học vào buổi sáng . - GV cho HS nói theo . - GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu: Em/bạn đi học vào lúc nào? Em / tôi đi học vào buổi sáng. - GV cho HS hỏi-đáp theo cặp . - GV giúp đỡ - sửa sai. c) Thực hành theo tình huống . - GV cho HS luyện nói theo các mẫu câu . - GV cho từng cặp HS hỏi nhau : HS A : Bạn đi học vào lúc nào ? HS B : Tớ đi học vào buổi sáng/buổi chiều . HS A : Buổi chiều bạn làm gì ? HS B : Buổi chiều ,mình tưới rau ./bế em; - GV nhận xét. * Trò chơi: Nói nhanh. - GV hướng dẫn cách chơi : - GV cho HS đứng thành 1 vòng tròn, GV đứng ở giữa hô cho cả lớp cùng chơi : +GV: Buổi sáng . +HS: (giậm chân tại chỗ) Đi học, đi học . +GV: Buổi trưa . +HS (làm động tác và cơm) Ăn cơm,ăn cơm . +GV: Buổi chiều . +HS :(làm động tác tưới rau) Tưới rau ,tưới rau . +GV:Buổi tối . +HS:(ngả đầu vào tay và nhắm mát ngủ) Đi ngủ ,đi ngủ . - GV hướng dẫn chơi thử 1- 2 lần. Sau đó cho HS cùng chơi nói nhanh . - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại các mẫu câu đã học. - GV nhận xét. - GV dặn các em về nhà cùng nhau hỏi – đáp bài đã học hôm nay . - HS thực hiện . - HS chú ý lắng nghe . - HS thực hiện cá nhân, nhóm, cả lớp - HS chú ý lắng nghe . - HS thực hiện cá nhân, nhóm, cả lớp - HS chú ý lắng nghe và nói theo cả lớp. - HS thực hiện . - HS chú ý lắng nghe và nói theo cả lớp. - HS thực hiện . -HS chú ý và thực hiện theo. - HS thực hiện . -HS thực hiện . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 8 I.Mục tiêu: - Giúp HS Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm trong tuần 8. Nắm được nội dung kế hoạch tuần tới. GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II. Nội dung sinh hoạt 1. Hoïc sinh nhaän xeùt ñaùnh giaù: - YC caùc toå tröôûng nhaän xeùt ñaùnh giaù caùc maët hoaït ñoäng trong tuaàn vöøa qua. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt ñaùnh giaù chung. 2. Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù: + Öu ñieåm: - Ñi hoïc ñaày ñuû ñuùng giôø, thöïc hieän nghiem tuùc giôø giaác ra vaøo lôùp. - Sinh hoaït 15’ ñaàu giôø töông ñoái nghieâm tuùc, ND sinh hoaït töông ñoái phong phuù. - Nhieàu em coù yù thöùc hoïc taäp toát, haêng say phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi nhö: Lệ, Tuấn, Đoan - Veä sinh caù nhaân saïch seõ, ñaàu toùc töông ñoái goïn gaøng. + Toàn taïi: - Caùn boä lôùp quaûn lí lôùp chöa toát. Trong giờ học nhiều HS còn lộn xộn, nói chuyện. - Moät soá em ñeán lôùp khoâng thuoäc baøi: Pép, Lin, Nhiêm - Trong giôø hoïc ít taäp trung theo doõi baøi, laøm vieäc rieâng : Đoan, Điêm - Vieäc hoïc baøi vaø chuaån bò baøi ôû nhaø chöa toát. - Veä sinh xung quanh lôùp hoïc chöa saïch. III. Keá hoaïch tuaàn 9: - Tieáp tuïc duy trì moïi hoaït ñoäng cuûa lôùp. - Thöïc hieän veä sinh xung quanh lôùp hoïc sạch seõ. - Töï giaùc hoïc vaø laøm baøi taäp ôû nhaø. Chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp. - Nhaéc HS noäp tieàn caùc loaïi quyõ
Tài liệu đính kèm: