Giáo án Lớp 1 – Tuần 8 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 – Tuần 8 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn

Tiết 2, 3:

Học vần:

Bài 30: ua - ưa

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ ngữ và câu ứng dụng .

- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa

- HS biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.

- Rèn luyện cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

2. HS chuẩn bị:

Bảng con

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 8 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: 
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tiết 1:
Chào cờ: 
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 -------------------------------------
Tiết 2, 3:
Học vần:
Bài 30: ua - ưa
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ ngữ và câu ứng dụng .
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ 
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
- HS biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Rèn luyện cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2. HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết các từ: tờ bìa, lá mía
- Đọc câu ứng dụng: 
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 
b) Dạy chữ ghi âm:
* Nhận diện vần: ua 
- GV viết lại vần ua
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu ua
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng cua và đọc cua
- Ghép tiếng: cua
- Nhận xét, điều chỉnh
* Nhận diện vần: ưa 
- GV viết lại chữ ưa
- Hãy so sánh vần ua và vần ưa ?
- Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu ưa
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng ngựa và đọc 
- Ghép tiếng: ngựa
- Nhận xét
Giải lao: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Đính từ lên bảng:
 cà chua tre nứa
 nô đùa xưa kia
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
* HDHS viết: 
- Viết mẫu: cua bể, ngựa gỗ
+ Hỏi: Vần ua tạo bởi mấy con chữ ?
+ Hỏi: Vần ưa tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc: 
- Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- HD HS đọc câu ƯD
* Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
* Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
+ Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
+ Bữa trưa em thường làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ua, ưa
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS
- 2 HS
- 2 HS
- 1 HS
- Đọc tên bài học: ua, ưa
- HS đọc cá nhân: ua
- HS đánh vần: cờ - ua -cua
- Cả lớp ghép: cua
+ Giống nhau: chữ a
+ Khác nhau: Vần ưa có chữ ư ở trước, vần ua có chữ u ở trước.
- Đọc cá nhân: ưa
- Đánh vần ngờ-ưa–ngưa-nặng-ngựa
- Cả lớp ghép tiếng: ngựa
- Hát múa tập thể
- Đọc cá nhân
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Nghe hiểu
- Viết bảng con: cua bể, ngựa gỗ
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
* Biết đọc trơn
- Viết bảng con 
- HS viết vào vở: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
* Viết được đủ số dòng quy định 
- HS nói tên theo chủ đề: giữa trưa
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
- Chia làm 3 nhóm chơi
Tiết 4:
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết làm tính cộng trong PV 3, PV 4
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
* Làm BT 2 (dòng 2); Bài 4
- GD HS yêu thích Toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 4.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4
- Trình bày về cấu tạo số 3, 4
- Nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài số 10 (ghi đề bài)
Hoạt động 1:
 Thực hành
- Bài 1: Hướng dẫn HS (chú ý viết các số thẳng cột với nhau)
- Bài 2 (dòng 1): Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống 
- Bài 3: GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài
- Bài 4: Cho HS quan sát tranh
Hoạt động 2: củng cố 
- Trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS 
- 2 HS
- Nêu tên bài học
- HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Tính
+ Bài 2: Viết số
- HS nêu cách làm bài
* Làm thêm dòng 2
+ Bài 3: Điền số vào ...
* Bài 4: QS tranh điền số
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- Chuẩn bị bài học sau
Tiết 5:
Tự nhiên và xã hội:
Bài 8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I. Mục tiêu:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hăng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh; Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
- GD HS có ý thức không ăn quà vặt.
- GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.
- Phát triển KN tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ phóng to 
HS chuẩn bị:
	- SGK Tự nhiên và Xã hội
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cần làm gì để ăn uống hợp vệ sinh?
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: 
- Kể lại những thức ăn, đồ uống các em thường xuyên dùng hằng ngày.
- Cho HS quan sát các hình ở trang 18
+ Trong tranh, em thích ăn thức ăn nào ? 
+ Loại thức nào em chưa được ăn? 
- Kết luận: GV khuyên học sinh ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ.
Hoạt động 2: Làm việc SGK 
- Hướng dẫn HS QS từng nhóm hình
- Cho HS phát triển theo từng câu hỏi của GV để đi đến kết luận. 
- Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt. 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
Trò chơi: “đóng vai theo tình huống”
- HDHS cách chơi: 
- Phổ biến luật chơi
- Nhận xét, tổng kết trò chơi
- Thảo luận, trình bày.
- Nêu tên bài học
- Quan sát thảo luận theo câu hỏi
- Chỉ và nói tên từng loại thức ăn
- Suy nghĩ và lần lượt từng em kể
- Ghi nhớ, hiểu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
- Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt. 
- Vài em tham gia chơi
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Tiết 3, 4:
Học vần:
Bài 31: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28-31.
- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Khỉ và Rùa”
 - Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
 Bảng ôn.
2. HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết các từ: cà chua, xưa kia
- Đọc câu ứng dụng: 
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 
b) Ôn tập:
* Các chữ và âm vừa học. 
- GV yêu cầu HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng ôn tập.
- GV đọc âm:
- Nhận xét, điều chỉnh
* Ghép chữ thành tiếng. 
- GV yêu cầu HS đọc cột dọc và cột ngang các âm
- Nhận xét
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Đính các từ lên bảng
- Yêu cầu tìm tiếng chứa âm đã học.
- Giải thích từ khó.
Giải lao: 
* HDHS viết: 
- Viết mẫu lên bảng con: 
Tiết 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- Yêu cầu đọc đoạn thơ ứng dụng
* Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
* Kể chuyện: 
+ Kể lần 1 diễn cảm.
+ Kể lần 2: Yêu cầu quan sát tranh 
+ GV có thể giúp đỡ cho HS TB, yếu
+ GV chỉ vào từng tranh:
- Qua câu chuyện, em học được điều gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Thi kể chuyện 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau
- 2 HS
- 2 HS
- 1 HS
- Đọc tên bài học: ôn tập
- HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng ôn tập.
- HS chỉ chữ
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc cột dọc và cột ngang các âm
- Đọc tiếng
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
- Tìm cá nhân
- HS nghỉ giải lao
- Viết bảng con: mùa dưa, ngựa tía
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc cá nhân: 
- Viết bảng con: 
- HS viết vào vở mùa dưa ngựa tía
- Đọc tên chủ đề câu chuyện “Khỉ và Rùa”
+ HS nghe nội dung
+ HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài.
+ HS kể từng tranh:
Tranh 1: Đôi bạn Rùa và Khỉ
Tranh 2 Rùa bám vào đuôi Khỉ
Tranh 3: Khỉ hỏi chuyện và quên rằng mình đang bám vào đuôi bạn.
Tranh 4: Từ đó mai Rùa bị rạng nứt.
Cử mỗi nhóm 1 bạn kể (3 HS)
- Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Nghe phổ biến cách thi kể chuyện.
- Cùng thi kể
- Nhận xét bạn kể
Tiết 5:
Thủ công:
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
	- Biết cách xé dán hình cây đơn giản.
	- Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
	- Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. Có thể xé dán thêm hình cây đơn giản có hình dạng, KT, màu sắc khác.
- Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị: 
+ Bài mẫu đẹp
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
HS chuẩn bị:
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra dụng cụ: 
- GV kiểm tra phần học trước 
- Nhận xét
- Bắt bài hát khởi động
2. Giới thiệu bài: 
 (Ghi đề bài)
3. HD quan sát, nhận xét: 
- Đưa bài mẫu đẹp:
+ Đây là hình gì ?
+ Vòm cây như thế nào ?
+ Tán lá cây như thế nào ?
4. Thực hành: 
-Xé hình chữ nhật (vòm cây)
-Xé hình thân cây
-Xé các mép tạo hình cây dơn giản
6. Nhận xét, dặn dò: 3’
- Trò chơi: Thi ghép hình nhanh
- Nhận xét:
- Tinh thần học tập
- Dặn dò bài sau
- Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra
- Hát tập thể.
- Nghe, hiểu
- Nêu tên bài học
- HS quan sát, nhận xét
+ Đây là hình cây
+ Vòm cây tròn to
+ Tán là giống cây chuối, cây dừa,
- HS làm theo hướng dẫn
- HS thao tác xé hình theo HD của GV
- Làm trên giấy nháp
- Lớp chia 2 nhóm chơi
- Nghe nhận xét
- Chuẩn bị bài học sau.
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần: oi - ai
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh mi ... i 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
 - Làm BT 3 và bài 4(cột b)
- GD HS yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 5.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3,.., 9, 10
- Tính: 1 + 3 = ; 4 = 3 + 
- Nêu cấu tạo số 3, 4:
- Nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong P.V 5
 - GV giới thiệu lần lượt các phép cộng: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 
 - Tìm bảng giữ công thức vừa học
 - GV có thể xoá từng phần rồi toàn bộ công thức
 - Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học và nêu các câu hỏi để HS nhận biết 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 tức 1 + 4 = 4 + 1
Hoạt động 2: Thực hành 
- Nêu yêu cầu bài tập:
Bài 1:Hướng dẫn HS cách làm bài và chữa bài
Bài 2: Tương tự bài 1
- Chú ý: Hướng dẫn HS viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3: Hướng dẫn HS
- Giúp HS ghi nhớ các công thức công trong phạm vi 5 theo 2 chiều.
Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
- Hướng dẫn như vậy đối với tranh thứ 2.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Lập phép tính đúng
- Phổ biến cách chơi
- Luật chơi
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau
- 4 HS 
- 2 HS
- 2 HS
“4 gồm 1 và 3, gồm 3 và 1”
“4 gồm 2 và 2, gồm 2 và 2”
- Nêu tên bài học
 - HS tự nêu vấn đề, tự giải bằng phép cộng thích hợp 
 - HS đọc các phép cộng trên bảng 
 - HS thi đua lập lại các công thức đó
- HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học và trả lời câu hỏi 
- HS tính 
- HS làm bài và tự chữa bài.
- Làm BT 3 
- HS tự nêu cách làm bài và nhớ công thức cộng trong phạm vi 5 theo hai chiều 
- Làm thêm bài 4
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
Tiết 4:
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết làm tính cộng trong P.V 5
- Biết biểu thị tình huống tronghình vẽ bằng phép tính cộng.
- Làm BT 3 (dòng 2) và BT 4
- GD HS yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 5.
 - Các hình vật mẫu
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4
- Tính: 4 = 2 + ; 3 + 1 = 
- Nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài) 
b. Thực hành: 
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
* Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài5 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 4’
Trò chơi: Lập bài toán theo tranh
- Phổ biến cách chơi
- Luật chơi
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau
- 2 HS 
- 2 HS
- Làm bài tập SGK
- HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: HS tự nêu cách tính
Bài 2: Tương tự như bài 1
 Viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3: HS tự nêu cách tính
- Làm BT 3 (dòng 2) 
Bài 4: HS đọc thầm BT
Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi 
 viết phép tính ứng với tình huống 
 bài toán
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em 
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- Chuẩn bị bài học sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần:
ui - ưi
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng. 
Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
	Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi
	- RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2. HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết các từ: trái ổi, bơi lội
- Đọc câu ứng dụng: 
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 
b) Dạy chữ ghi âm: 
* Nhận diện vần: ui 
- GV viết lại vần ui
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu ui
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng núi và đọc 
- Ghép tiếng núi
- Nhận xét, điều chỉnh
- Đọc từ khoá: 
* Nhận diện vần: ưi 
- GV viết lại vần ưi
- Hãy so sánh vần ui và vần ưi ?
- Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu ưi
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng gửi và đọc 
- Ghép tiếng: gửi
- Nhận xét
- Đọc từ khoá:
Giải lao: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Đính từ lên bảng:
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
* HDHS viết: 
- Viết mẫu: 
- Hỏi: Vần ui tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ưi tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc: 
- Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- Đọc từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
* Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
* Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
 Em thường đi chơi vào nơi nào ?
 Đồi núi có gì đẹp ?
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần ui, ưi
Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- 1 HS
- Đọc tên bài học: ui, ưi
- HS đọc cá nhân: ui
- HS đánh vần: nờ-ui-nui-sắc-núi
- Cả lớp ghép: núi
- Đọc cá nhân: đồi núi
+ Giống nhau: chữ i
+ Khác nhau: Vần ui có âm u ở trước, vần ưi có âm ư ở trước.
- Đọc cá nhân: ưi
- Đánh vần gờ-ưi–gưi-hỏi-gửi
- Cả lớp ghép tiếng gửi
- Đọc cá nhân: gửi thư
- Hát múa tập thể
- Đọc cá nhân
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Nghe hiểu
- Viết bảng: ui, ưi, đồi núi, gửi quà
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con: 
- HS viết vào vở: 
 ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- HS nói tên theo chủ đề: Đồi núi
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3:
Toán:
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Làm BT 4
- GD HS yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị: 
 - Bộ đồ dùng Toán 1
- Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 5.
- Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
- So sánh: 10... 6; 10...5; 9... 3; 7 ... 8
- Nêu cấu tạo số 5:
- Nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài) 
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng một số với 0. 
 a.Giới thiệu các phép cộng: 
 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ 1 trong bài học
 - GV gợi ý để HS nêu bài toán
 - GV viết lên bảng 3 + 0 = 3
 - Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 3 
 - Cho HS xem hình vẽ cuối cùng và nêu các câu hỏi để HS nhận biết:
 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
 b. GV nêu thêm phép cộng với 0: 
 2 + 0 = 2; 0 + 2 = 2
 - GV giúp HS nhận xét: “o cộng với một số bằng chính số đó” 
 Hoạt động 2: 
Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
* Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau
- 2 HS 
- 2 HS
- 2 HS
“5 gồm 1 và 4, gồm 4 và 1”
“5 gồm 2 và 3, gồm 3 và 2”
- HS quan sát hình 1
- HS nêu bài toán 
- HS đọc 3 + 0 = 3
- HS xem hình vẽ để trả lời các câu hỏi. 
- HS tính kết quả ,có thể sử dụng đồ dùng trực quan như que tính, ngón tay để tìm ra kết quả .
- HS nhận xét “một số cộng với o bằng chính số đó”.
- Làm bài tập SGK
- HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Tính theo cột
+ Bài 2: Tự làm bài
+ Bài 3: Tự làm bài
 * Bài 4: HS quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp
 - Chú ý tranh vẽ thứ 2 HS có thể viết 
 3 + 0 = 3 hoặc 0 + 3 = 3 (phép tính phải phù hợp với tình huống của bài)
- Chuẩn bị bài học sau.
Tiết 4:
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp. 
 Chủ đề: VÒNG TAY BẠN BÈ
 Hoạt động 4: Trò chơi “ Sóng biển”
I . Mục tiêu :
 - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với các bạn trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi.
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
+ Gv phổ biến cho HS nắm được tên trò chơi và cách chơi.
Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, tất cả vòng tay khoác vai nhau, quản trò đứng ở tâm vòng tròn.
- Khi nghe quản trò hô: Sóng biển, sóng biển,cả lớp khoác vai nhau đung đưa sang bên trái rồi bên phải như làn sóng và đồng thanh hô: Rì rào, rì rào.
- Tiếp tục quản trò hô: Sóng xô về phía trước, sóng đổ về phía sau, sóng dạt sang trái, sóng dạt sang phải, Sóng thần, sóng thần. Cả lớp làm theo ai lam sai hoặc tuột khỏi tay bạn là phạm luật.
Bước 2: HS chơi trò chơi. 
- HS chơi trò chơi thử.
- HS chơi trò chơi thật.
 Bước 3: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi, khen những HS đã tuân thủ thực hiện đến cùng luật chơi. Khuyến khích HS nên tham gia những trò chơi tập thể bổ ích trong giờ ra chơi, vừa rèn luyện sức khoẻ, vừa có giây phút thoải mái để bước vào tiết học với tinh thần sảng khoái.
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học
- GV phổ biến kế hoạch tuần 9
- GD: HS tính tích cực tự giác trong học tập	
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Cho cả lớp hát 1 bài
2. Nội dung
* Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc quy định
- Mang đúng trang phục, đi dép có quai hậu
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định
- Làm tốt vệ sinh lớp học, khen các tổ:..
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp
* Tồn tại:
- Một số HS còn đi học muộn giờ:
* Kế hoạch tuần 9:
- Duy trì được số lượng , đảm bảo chuyên cần
- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã quy định
- Mang đúng trang phục đã quy định
- Tham gia các hoạt động của đội nghiêm túc.
- Sinh hoạt văn nghệ
- Cả lớp hát một bài
- HS chú ý lắng nghe để thấy được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy.
- HS chú ý lắmg nghe để thực hiện cho tốt
- HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 8.doc