Tiết 1- 2
Bài 30 : ua - ưa
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ Đọc được :: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ từ và câu ứng dụng
_ Viết được: ua ,ưa,cua bể,ngựa gỗ .
_ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề ; Giưa Trưa.
-Giáo dục Hs biết yêu quý cảnh đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (sgk)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
PHỊNG GD&ĐT PHÚ QUỐC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTCS HÀM NINH Độc lập – tự do – hạnh phúc LỊCH BÁO GIẢNG GV:Nguyễn Thị Vân Tuần08 ( Từ ngày 01/10/2012 đến ngày 05/10/2012) Thứ, ngày, tháng Tiết PPCT Tiết TKB Lớp Mơn Bài dạy THỨ HAI 01/10 01 02 03 04 05 1/4 C.Cờ Học vần Học vần Mĩ thuật TNXH Sinh hoạt đầu tuần Bài 30: ua - ưa ua - ưa GV chuyên GV chuyên THỨ BA 02/10 01 02 03 04 05 Học vần Học vần Tốn Thể dục T. cơng Bài 31: ơn tập ơn tập Luyện tập GV chuyên GV chuyên THỨ TƯ 03/10 01 02 03 04 Học vần Học vần Tốn Â. Nhạc Bài 32: oi - ai oi - ai Phép cộng trong phạm vi 5 GV chuyên THỨ NĂM 04/10 01 02 03 04 Học vần Học vần Tốn Đạo đức Bài 33: ơi - ơi ơi - ơi Luyện tập Gia đình em THỨ SÁU 05/10 01 02 03 04 Học vần Học vàn Tốn SHL Bài 34: ui - ưi ui - ưi Số 0 trong phép cộng Sinh hoạt lớp TUẦN 8 Thứ hai, ngày 1 tháng 10năm 2012 Môn :Học vần Tiết 1- 2 Bài 30 : ua - ưa I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ Đọc được :: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ từ và câu ứng dụng _ Viết được: ua ,ưa,cua bể,ngựa gỗ . _ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề ; Giưa Trưa. -Giáo dục Hs biết yêu quý cảnh đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học vần mới : ua- ưa ua a) Nhận diện vần: _Gv giới thiệu vần ua _ Phân tích vần ua? _ Hs ghép vần _Cho HS đánh vần: u-a-ua -Đọc trơn -Yêu cầu hs ghép tiếng cua _Phân tích tiếng cua? - Đánh vần: cờ – ua –cua - Đọc trơn: cua -Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: Cua bể _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: cua bể -Hs đọc sơ đồ 1 U-a-ua ua Cờ – ua – cua cua Cua bể cua bể b) Viết: _GV hướng dẫn viết: ua, cua bể _Cho HS viết vào bảng con: cua _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Ưa a) nhận diện vần _GV giới thiệu vần ưa - Phân tích vần ưa? -Hd hs cài vần -Cho hs đánh vần: ư- a- ưa _Yêu cầu học sinh ghép tiếng ngựa. -Phân tích tiếng ngựa? _Cho HS đánh vần tiếng: ngờ -ưa- ngưa- nặng-ngựa -Đọc trơn: ngựa _Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: ngựa gỗ -Hs đọc trơn từ khóa -Hs đọc lại sơ đồ 2 -So sánh vần ua và vần ưa b)Viết GV viết mẫu: ưa, ngựa gỗ -GV lưu ý nét nối giữa ư và a _Cho HS viết vào bảng con _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Gv viết từ ngữ ứng dụng. +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 -Hs đọc theo thứ tự, và không theo thứ tự * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu ứng dụng _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Giữa trưa _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh cảnh ở đâu? Cảnh đó có đẹp không? +Nếu được thăm cảnh đó em cảm thấy như thế nào? + Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè? => Gd hs biết quý cảnh đẹp, biết bảo vệ môi trướng. +Giữa trưa là lúc mấy giờ? +Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì? +Buổi trưa, em thường làm gì? +Buổi trưa, các bạn em làm gì? +Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? _Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: +2-4 HS đọc các từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá +Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá _Viết: ia, lá tía tô *Tìm tiếng mang vần ia -âm u đứng trước, âm a đứng sau - Hs cài tiếng -Cá nhân đánh vần: u- a- ua -CN, tổ, lớp - Hs cài tiếng - âm c đứng trước vần ua đứng sau _CN, đánh vần: cờ- ua- cua -Tổ- nhóm _ Hs quan sát _Cá nhân, nhóm, lớp đọc: cua bể -CN, tổ, nhóm - Viết bảng con: ua, cua bể Ư đứng trước a đứng sau Cá nhân đánh vần -Hs ghép tiếng -âm ng đứng trước, vần ưa đứng sau -CN, nhóm Nhóm, lớp -Cn, nhóm, lớp -1-2 hs Giống: Đều có âm a Khác nhau vần ua có âm u, vần ưa có âm _ Viết bảng con: ưa, ngựa _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng -Hs tìm tiếng 2-3 hs đánh vần _HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _ Tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời -Hs làm vào vở - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 31 Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012 Học vần Tiết 01- 02 Ôn tập I.MỤC TIÊU: _ HS đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 _Viết được : ia , ua , ưa các từ ngữ ứng dụng. _ Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện hteo tranh kể Khỉ và Rùa _ Hs giỏi kể lại 1 đoạn truyện theo tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Bảng ôn trang 64 SGK _ Tranh minh hoạ (sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc: Viết: GV đọc cho HS viết 1.Giới thiệu bài: _ GV hỏi: + Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới? GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu _GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm 2.Ôn tập: a) Các vần vừa học: +GV đọc vần b) Ghép chữ và đánh vần tiếng: _ Cho HS đọc bảng _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: _ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng _GV chỉnh sửa phát âm của HS +Giải thích Trỉa đỗ: gieo hạt đỗ (đậu) d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: _GV đọc cho HS viết bảng _GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Nhắc lại bài ôn tiết trước _ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo thứ tự, không theo thứ tự _ GV chỉnh sửa phát âm cho các em * Đọc đoạn thơ ứng dụng: _ Cho hs xem tranh - Giới thiệu câu ứng dụng _Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng: Chỉnh sửa lỗi phát âm khuyến khích HS đọc trơn b) Luyện viết và làm bài tập: _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Kể chuyện: Khỉ và Rùa _GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa _GV tổ chức cuộc thi (có nhiều hình thức) +Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. -Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ -Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên nhà mình -Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất -Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của loài rùa đều có vết rạn -Nhận xét – tuyên dương * Ý nghĩa câu chuyện Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại (Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình Rùa ba hoa nên đã chuốc họa vào thân).Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) _Dặn dò: _2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia _2-3 HS đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé _ Viết vào bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ *Tìm tiếng mang vần ua, ưa + HS nêu ra các vần đã học trong tuần _ HS lên bảng chỉ và đọc các chữ vừa học ở bảng ôn +HS chỉ và đọc vần _ HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn _ Nhóm, cá nhân, cả lớp (mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ) _ Viết bảng: mùa dưa -CN, nhóm, tổ đọc theo yêu cầu _Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh làm việc trong tranh minh hoạ _Đọc: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa _Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân _HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết -Làm vào vở bài tập Tiếng Việt _HS lắng nghe _Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài +HS theo dõi và đọc theo. _Học lại bài, tự tìm tiếng có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 32 ------------------------------------------------- Tiết 3: Môn Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 _Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng _ Hs làm bài tập 1 ,2 ( dòng 1 ) bài 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) bài cũ : 1+3 = 2+ 2 = 3 +1 = 2 + 1 = B) bài mới : Bài 1: _Sau khi HS tính xong cho HS nêu bằng lời từng phép tính: * Nhắc HS viết các số thẳng cột với nhau Bài 2: _Cho HS nêu cách làm bài _GV hướng dẫn: (cột 1) +Lấy 1 cộng 1 bằng 2, vie ... øi số 1 và người số 3 sẽ nắm tay nhau tạo thành mái nhà, người số 2 đứng giữa (tượng trưng cho một gia đình). Khi quản trò hô “Đổi nhà” những người mang số 2 sẽ đổi chỗ cho nhau. Quản trò nhân lúc đó sẽ chạy vào một nhà nào đó. Em nào chậm chân không tìm được nhà sẽ mất nhà và phải đứng ra làm quản trò. Trò chơi cứ thế tiếp tục _ HS trả lời _ Do một số HS trong lớp đóng. _ Phân vai: + Long, Mẹ Long, các bạn Long + Bạn Long không vâng lời mẹ. + Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho. +Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học _HS từng đôi một tự liên hệ. _ Một số HS trình bày trước lớp. Thứ sáu, ngày5 tháng 10 năm 2012 Tiết 01-02 Môn: Học vần Bài 34: ui - ưi I.MỤC TIÊU: _ HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư , từ và câu ứng dụng. _ Viết được ui, ưi , đồi núi, gửi thư. _Luyện nói từ 1- 2 câu theo chủ đề luyện nói -Gd hs biết yêu quý cảnh thiên nhiên đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: đồi núi, gửi thư _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá _ Tranh minh họa phần luyện nói: Lễ hội _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ Hôm nay, chúng ta học vần ui, ưi. GV viết lên bảng ui, ưi 2.Dạy vần: ui a) Nhận diện vần: _Gv tô lại vần oi và nói đây là vần ui. -Vần ui được tạo nên từ những chữ gì? _ Hs ghép vần _Cho HS đánh vần: u-i- ui -Đọc trơn: ui -Yêu cầu hs ghép tiếng núi _Phân tích tiếng núi? - Đánh vần: nờ – ui –nui- sắc- núùi - Đọc trơn: núi -Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: đồi núi _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: đồi núi. -Hs đọc sơ đồ 1 u -i - ui ui nờ – ui – nui - sắc- núùi núi đồi núi đồi núi b) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ui _GV lưu ý nét nối giữa u và i *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: núi _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ưi a) Nhận diện vần: _Gv tô lại vần oi và nói đây là vần oi. -Vần oi được tạo nên từ những chữ gì? _ Hs ghép vần _Cho HS đánh vần: ư-i- ưi -Đọc trơn: oi -Yêu cầu hs ghép tiếng gửùi _Phân tích tiếng gửi? - Đánh vần: gờø – ưi –gưi- hỏi- gửi - Đọc trơn: gửi -Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: gửi thư _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: gửi thư. -Hs đọc sơ đồ 1 ư -i - ưi ưi gờ – ưi – gưi- hỏi- gửi gửùùi gửi thư gửi thư _So sánh ui với ưi? b) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ưi _GV lưu ý nét nối giữa ư và i *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: gửi _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc trơn tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh. _ GV nêu nhận xét chung. _Gv giới thiệu câu ứng dụng: +HS tìm tiếng mang vần vừa học. +Đánh vần tiếng. +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS. _GV đọc mẫu. b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Đồi núi _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ cảnh ở đâu? +Đồi núi thường thấy ở đâu? +Em biết tên vùng nào có đồi núi? +Trên đồi núi thường có gì? +Cảnh đó có đẹp không?Nếu được thăm quan cảnh đẹp đó em cảm thấy thế nào?/ => Gdhs biết yêu quy ùvà bảo vệ cảnh thiên nhiên đẹp. +Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi thế nào? Đồi: gò đất to Núi: đá đất nổi cao, thường lên xa khỏi mặt đất -Hướng dẫn làm vào vở bài tập Tiếng Việt 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +2-4 HS đọc các từ: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi +Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ _Viết: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội *Tìm tiếng mang vần ôi, ơi _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _u và i -Hs ghép -CN đánh vần -CN, lớp đọc trơn -Hs ghép tiếng -âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc trên đầu âm u -Cn, nhóm CN, Lớp -Cn, nhóm, lớp HS viếùt chữ trên không trung _ Viết bảng con: ui _ Viết vào bảng: núi _ư và i -Hs ghép -CN đánh vần -CN, lớp đọc trơn -Hs ghép tiếng -âm g đứng trước vần ưi đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ư -Cn, nhóm -CN -Cn, nhóm -CN, nhóm,, lớp +Giống: đều có âm i +Khác: ui bắt đầu bằng u ; ưi bắt đầu bằng ư _HS viếùt chữ trên không trung _ Viết bảng con: ưi _ Viết vào bảng: gửi -CN -CN _CN, nhóm, lớp _ Lần lượt phát âm: ui, núi, đồi núi và ưi, gửi, gửi thư _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _HS đọc: nhóm, cá nhân, cả lớp _ Tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời - Hs làm bài +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 35 Tiết : 3 Môn Toán SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: _Biết kết quả phép cộng mộát số với số 0 , biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính số đĩ , - - Biết biểu thị tình huống trong phép tính thích hợp - Làm được các bài tập 1 , 2 , 3 . II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 _Các hình vẽ trong bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Bài cũ : 2 + 3 . 5 2 + 2 3 4 .. 3 + 1 B) Bài mới : -Giới thiệu phép cộng một số với số 0: a) Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 * 3 + 0 = 3 _Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học (hoặc mô hình) _Cho HS nêu lại bài toán _GV hỏi: 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? _Vậy 3 cộng 0 bằng mấy? _GV viết bảng: 3 + 0 = 3, gọi HS đọc lại * 0 + 3 = 3 _GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết _GV chỉ vào mô hình và nêu: 0 thêm 3 bằng mấy? _Vậy: 0 cộng 3 bằng mấy? _GV viết bảng: 0 + 3 = 3, gọi HS đọc lại _Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi: +3 cộng 0 bằng mấy? +0 cộng 3 bằng mấy? +Vậy: 3 + 0 có bằng 0 + 3 không? +Cho HS đọc: 3 + 0 = 0 + 3 b) GV nêu thêm một số phép cộng với 0 cho HS tính kết quả 2 + 0 ; 0 + 2 4 + 0 ; 0 + 4 5 + 0 ; 0 + 5 * GV nhận xét: Một số cộng với số 0 bằng chính số đó; 0 cộng với một số bằng chính số đó 2.Thực hành: Bài 1: Tính _Gọi HS nêu cách làm bài. _Cho HS làm bài và chữa bài Bài 2: Tính _Cho HS nêu cách làm bài _Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết số phải thẳng cột Bài 3: _Cho HS nêu yêu cầu của bài * Lưu ý: Phép tính: 0 + 0 = 0 (không cộng không bằng không) -gv và hs nhận xét . Bài 4:Dành cho hs khá giỏi 3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 32: Luyện tập 3 hs lên bảng làm _HS nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim? _3 con chim thêm (và) 0 con chim là 3 con chim _3 cộng 0 bằng 3 _HS đọc: ba cộng không bằng ba _ HS nêu bài toán: - Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo? _Cả hai đĩa có 3 quả táo _0 thêm 3 bằng 3 _0 cộng 3 bằng 3 _HS đọc: Không cộng ba bằng ba +3 cộng 0 bằng 3 +0 cộng 3 bằng 3 +Bằng vì cùng bằng 3 _Tính _Làm bài vào bảng con _Đọc kết quả _Tính theo cột dọc _HS làm bài vào vở _Viết số thích hợp vào chỗ chấm _HS làm bài theo nhóm _Trên đĩa có 3 quả táo, bỏ vào thêm 2 quả táo nữa. Hỏi có tất cả có mấy quả táo? _3 + 2 = 5 Tiết 4 Môn : Sinh hoạt lớp TỔNG KẾT TUẦN 8 I) Nội dung sinh hoạt. 1/ Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 7 - Vệ sinh: Quét lớp; sân trường sạch đẹp , trang trí lớp sạch đẹp Hạnh kiểm:Các em ngoan , lễ phép Học tập: Đọc viết chưa rỏ ràng, .. - Giáo viên liên lạc với PHHS để tìm ra biện pháp phụ đạo giúp đỡ các em. II) Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục ôn định lớp - Giáo dục đạo đức cho hs - Phụ đạo hs yếu trong giờ học - Ôn tập chuân bị thi giữa học kì I - Đi học đúng giờ học và làm bài đầy đủ -Vệ sinh trường lớp sạch đẹp KHỐI TRƯỞNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàm Ninh, ngày././2012 Tổ trưởng Bùi Thị Mỹ Phương P. HIỆU TRƯỞNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàm Ninh, ngày././2012 P.Hiệu Trưởng Nguyễn Ngọc Thơng
Tài liệu đính kèm: