Giáo án Lớp 1 - Tuần 9, 10 (có kỹ năng sống)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9, 10 (có kỹ năng sống)

TIẾNG VIỆT: ( tiết 83 +84 )

 Bài 35: UÔI -ƯƠI

I Mục tiêu:

 - Đọc được vần uôi, ươi , từ nải chuối, múi bưởi. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.

 -Viết được vần uôi,ươi, từ nải chuối, múi bưởi.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.

 -KNS: +KN tự nhận thức

 +KN lắng nghe tích cực

II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,

 III Đồ dùng dạy - học:

 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.

 IV Các hoạt động dạy - học:

 1 .ổn định

 2. Bài cũ:

 + Viết bảng con: ui, ưi, cái túi, ngửi mùi.

 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em

 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm.

 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.

 

doc 46 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9, 10 (có kỹ năng sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ/ ngày
Môn dạy
Tiết
 Tên bài dạy
 2
 10/10
Chào cờ
Tiếng Việt
Tiếng Việt
 9
83
84
uôi –ươi
uôi -ươi
 3
 11/10
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Tốn ( TH ) 
85
86
41
42
ay-â-ây
ay-â-ây
Luyện tập
Ôn :luyện tập
 4
 12/10
Tiếng Việt
Tiếng Việt 
Toán
87
88
43
Ôân tập
Ôân tập
Luyện tập chung
 5
 13/10
Tiếng việt
Tiếng việt
Tiếng Việt( TH )
Toán
89
90
91
44
Eo- ao
Eo- ao
Ôn :eo -ao
Kiểm tra giưãa học kỳ 1
 6
 14/10
Tập viết
Tập viết
Toán
ATGT
SHTT
7
8
45
 1
 9
Xưa kia ,mùa dưa,ngà voi
Đồ chơi,tươi cười,ngày hội ,
Phép trừ trong phạm vi 3
An tồn và nguy hiểm
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
TIẾNG VIỆT: ( tiết 83 +84 ) 
 Bài 35: UÔI -ƯƠI
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần uôi, ươi , từ nải chuối, múi bưởi. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần uôi,ươi, từ nải chuối, múi bưởi. 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. 
 -KNS: +KN tự nhận thức
 +KN lắng nghe tích cực
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,
 III Đồ dùng dạy - học:
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
 IV Các hoạt động dạy - học:
 1 .ổn định
 2. Bài cũ: 
 + Viết bảng con: ui, ưi, cái túi, ngửi mùi.
 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu vần uôi, ươi.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần uôi.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: uôi
-Gọi HS nêu cấu tạo vần uôi?
 Nhận xét
-Đánh vần: uô –i – uôi
-Đọc trơn: uôi
-Có vần uôi rồi muốn có tiếng chuối thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần:ch – uôi – chuôi – sắc - chuối 
-Đọc trơn: chuối
-HD HS quan sát vật thật và hỏi các câu hỏi để rút ra từ nải chuối.
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu vần ươi.
-Các bước tiến hành tương tự như vần uôi.
-Cho HS so sánh vần uôi với vần ươi?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần uôi, ươi trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần uôi, ươi trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó:
 tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.Nhận biết được vần uôi, ươi và đọc được câu ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -H/d HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần uôi, ươi trong câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: chuối, bưởi, vú sữa.
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ chuối, bưởi, vú sữa” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
 HS ghép vào bảng cài: uôi
 đt
2 em nêu: vần uôi gồm có 2 âm, âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: chuối 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ:nải chuối: cn-đt
cn-đt
+Giống: âm cuối i 
+Khác: âm đầu uô # ươ
 cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. 
cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
 cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
* Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
 - Hệ thống nd bài học.
 - Về nhà học bài và xem trước bài 36.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
TIẾNG VIỆT: ( tiết 85+86) 
 Bài 36: AY – Â - ÂY
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần ay, â, ây , từ máy bay, nhảy dây. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần ay, â, ây, từ máy bay, nhảy dây. 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 -KNS: +Lắng nghe tích cực
 +Tư duy sáng tạo
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,
 III Đồ dùng dạy - học:
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
 IV Các hoạt động dạy - học:
 1 .ổn định
 2. Bài cũ: 
 + Viết bảng con: uôi,ươi, nải chuối, múi bưởi.
 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu vần ay, â, ây.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần ay.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng ay
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ay?
 Nhận xét
-Đánh vần: a –y – ay
-Đọc trơn: ay
-Có vần ay rồi muốn có tiếng bay thêm âm gì? ở đâu?
-Đánh vần: b – ay – bay
-Đọc trơn: bay
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ máy bay
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu â, ây.
-Các bước tiến hành tương tự như vần ay.
-Cho HS so sánh vần ay với vần ây?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần ay, ây trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng ay, â, ây, máy bay, nhảy dây 
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ay, ây trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó:
 cối xay vây cá
 ngày hội cây cối 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.Nhận biết được vần ay, ây và đọc được câu ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ay, ây trong câu ứng dụng: Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết ay, â, ây, máy bay, nhảy dây trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ chạy, bay, đi bộ, đi xe”.
 dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
 HS ghép vào bảng cài: ay
 đt
2 em nêu: vần ay gồm có 2 âm, âm a đứng trước, âm y đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: bay 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ máy bay: cn-đt
cn-đt
+Giống: âm cuối y 
+Khác: âm đầu a # â
 cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. 
cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
 cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
* Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
 - Hệ thống nd bài học.
 - Về nhà học bài và xem trước bài 37.
-------------------------------------------------------------
TOÁN: ( tiết 41 ) 
 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : 
 Biết phép cộng với số 0.Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học 
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
II Đồ dùng dạy - học :
 + Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ 
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ :
+ Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ?
+ Gọi 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
 H1 : 4 + 0 = H2 5 + 0 = H3 : 2 + 0 . 0 + 2 
 1 + 0 = 0 + 4 = 0  5 
 +Giáo viên nhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Thực hành 
Mục tiêu : Củng cố 1 số cộng với 0 , làm tính cộng với các số đã học . Nắn tính chất của phép cộng.
Cách tiến hành: 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm toán 
+Bài 1 : Tính 
-Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét – ghi điểm. 
+Bài 2 : Tính 
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy được tính giao hoán trong phép cộng 
“ Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi” 
+Bài 3 : Điền dấu = vào chỗ chấm 
-Gọi HS lên bảng làm
-Quan sát, giúp đỡ HS yếu để nhắc nhở thêm.
Nhận xét – ghi điểm. 
*Hoạt động 2: Trò chơi 
Mục tiêu :Củng cố lại các bảng cộng ...  xét, bổ sung
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : 
 -Hệ thống nd bài học
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
TIẾNG VIỆT: ( tiết 101 +102 ) 
 Bài 41: IÊU -YÊU
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần iêu, yêu, cánh diều, yêu bé. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần iêu,y êu từ cánh diều, yêu bé. 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 -KNS: +KN xác định giá trị
 +KN Lắng nghe tích cực
 +KN giao tiếp
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,
 III Đồ dùng dạy - học.
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
 IV Các hoạt động dạy - học.
 1 .ổn định
 2. Bài cũ: 
 + Viết bảng con: chào mào, lưỡi rìu.
 + Đọc bài trên bảng: 6 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu vần au, âu.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần iêu,y êu, cánh diều, yêu bé.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần iêu.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: iêu
-Gọi HS nêu cấu tạo vần iêu?
 Nhận xét
-Đánh vần: i - ê – u - iêu
-Đọc trơn: iêu
-Có vần iêu rồi muốn có tiếng diều thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: d - iêu –diêu – huyền - diều
-Đọc trơn: diều
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cánh diều
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu vần yêu.
-Các bước tiến hành tương tự như vần iêu.
-Cho HS so sánh vần iêu với vần yêu?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần iêu,yêu trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng vần iêu,y êu, cánh diều, yêu bé.
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần iêu, yêu trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó:
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS 
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo iêu, yêu, cánh diều, yêu bé..Nhận biết được vần iêu, yêu và đọc được câu ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần iu, êu trong câu ứng dụng: 
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết iêu, yêu, cánh diều, yêu bé trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu .
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu 
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Bé tự giới thiệu ” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
 HS ghép vào bảng cài: iêu
 đt
2 em nêu: vần iêu gồm có 2 âm, âm đôi iê đứng trước, âm u đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: diều 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ cánh diều : cn-đt
cn-đt
+Giống: âm cuối u 
+Khác: âm đầu iê # yê
 cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con :iêu,y êu, cánh diều, yêu bé.
cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe	
* Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
 - Hệ thống nd bài học.
 - Về nhà học bài và xem trước bài 42 .
TOÁN: ( tiết 50 )
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi .Biếtmối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng 
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy – học:
 +Tranh như SGK, Bộ thực hành, bảng con, vở BTT 
IV Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ :
+Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4
+ 3 học sinh lên bảng . cả lớp làm vào b.c :
 HS1: 3 + 1 = HS2: 2 + 1 = HS3: 4 – 1 2 + 1
 3 + 1 3 - 1 3 – 2 = 3 – 1 =
 4 –1 = 4 - 3 1 + 1 4 – 3 = 
 +GV nhận xét bài cũ - ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 5.
Mục tiêu :Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. 
Cách tiến hành: 
-Giáo viên đính lần lượi các mẫu vật lên bảng và HD HS quan sát rồi hỏi để hình thành các công thức:
-Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh đọc: 
 5 – 1 = 4 
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2 
 5 – 4 = 1 
-Gọi học sinh đọc lại các công thức 
-Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần 
*Hoạt động 2: Hình thành công thức cộng và trừ 5
Mục tiêu : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
Cách tiến hành:
 -Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính 
-Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
*Hoạt động 3 : Thực hành 
Mục tiêu:Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
Cách tiến hành: 
-HD HS làm các bài tập trong sgk.
+Bài 1 : Tính
-Gọi HS nêu kết quả các phép tính
+Bài 2 : Tính .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai 
+Bài 3 : Tính theo cột dọc 
-Chú ý viết số thẳng cột dọc .
 Nhận xét – ghi điểm.
+Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
-HD HS quan sát tranh vẽ và nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp
-Gọi HS lên bảng viết phép tính
 Quan sát, giúp đỡ HS
 -Thu chấm 1 số vở – nhận xét.
Quan sát mẫu vật rồi trả lời và ghép vào bảng cài: 
5 – 1 = 4 5 – 4 = 1
5 – 2 = 3 5 – 3 = 2
 cn - đt
 cn - đt
 cn thi đua đọc thuộc các công thức
 Nhận xét, bổ sung
Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán, các phép tính :
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 
1 + 4 = 5 2 +3 = 5 
5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 
 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 
- 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết quả là số bé còn lại 
-Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
Lắng nghe
1 em nêu y/ c BT
- Học sinh làm miệng: cn lần lượt nêu kết quả
Nhận xét đúng, sai 
1 em nêu y/ c BT
- Học sinh làm miệng: cn lần lượt nêu kết quả
-Nhận xét cột 2 , 3 để Củng cố quan hệ giữa cộng trừ 
Học sinh tự làm bài vào vở Btt 
1 em nêu y/ c BT
3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét đúng, sai
1 em đọc y/ c BT
Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán
2 em lên bảng viết phép tính
Cả lớp viết vào vở BTT 
Đổi vở kiểm tra bài nhau
*Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : 
 -Hệ thống nd bài học
 -Nhận xét tiết học
AN TỒN GIAO THƠNG: (Tiết 2)
 TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I.M ục tiêu: 
 -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học .
 - Nêu đặc điểm của các đường phố này.
 -Phân biệt sự khác nhau giữa lịng đường và vỉa hè.
II.Phương pháp:Trực quan , đàm thoại
III.Đồ dùng dạy - học:
 GV: tranh minh hoạ
 HS , SGK
IV.Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định 
 2.bài cũ: Gọi hai em l ên bảng kể tên nhửng trị chơi nguy hiểm
 3.Bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1.Giới thiệu đường phố
Mục tiêu: HS nhớ tên đường phố nơi em sống.
Nêu một số đặc điểm của đường phố các em nhận biết được các âm thanh trên 
đ ường phố.
Mơi em ở đường phố cĩ tên gì? 
Cĩ nhửng loại xe nào đi trên đ ường phố.
Con đường cĩ vỉa hè khơng?
Con đường cĩ tín hiệu khơng?
*Hoạt đơng 2. quan sát tranh.
Mục tiêu. HS nắm được đặc điểm chung của đường phố.
Treo ảnh đường lên bảng để HS quan sát. Đường trong ảnh là loại đường gi?
*Hoạt động 3: Vẽ tranh
Mục tiêu: HS phân biệt sự khác nhau giữa lịng đường và vỉa hè.
Em thấy người đi bộ ở đâu?
Các loại xe đi ở đâu?
*Hoạt động 4: Trị chơi hỏi đường.
Mục tiêu. HS biết cách hỏi th ăm đương, nhớ t ên đường ph ố v à biết cách mơ tả sơ lược đường phố
Đưa tranh đường phố,nhà cĩ số nhà
Cho HS biết và quan sát.
Số nhà để làm gì ?
Đường Phan Chu Trinh 
HS trả lời –Lớp NX
HS quan sát tranh.
HS trả lời -Lớp NX
HS trả lời -Lớp NX
HS chơi trị chơi.
 * Hoạt động cuối: Củng cố -dặn dị
 - Hệ thống nội dung bài học
 - Dặn hs vể nhà học bài
----------------------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn
 I. Mục tiêu :
 - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần .
 - Nắm được kế hoạch tuần tới .
 II. Đánh giá tình hình trong tuần : 
 + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
 + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
 + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
 1. Về ý thức đạo đức.
 2. Về nề nếp:
 4. Về vệ sinh : 
 5. Các hoạt động khác : 
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ .
 - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
 - Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài.
 - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh.
 IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 910 co KNS.doc