Giáo án Lớp 1 Tuần 9 (đủ)

Giáo án Lớp 1 Tuần 9 (đủ)

Học vần

Tiết 75+ 76: UÔI – ƯƠI

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được: uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi

- Đọc được câu ứng dụng “Buổi tối chị Kha rủ bé đi chơi trò đố chữ ”.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa

II.Đồ dùng dạy – học:

 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ

 - H: Bộ ghép chữ

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 21 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 9 (đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: 18/ 10/ 2008
Ngày giảng: thứ hai, ngày 20 tháng 10 năm 2008
Học vần
Tiết 75+ 76: uôi – ươi
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi
- Đọc được câu ứng dụng “Buổi tối chị Kha rủ bé đi chơi trò đố chữ ”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 34 (Sgk)
 - Viết gửi thư, đồi núi
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: uôi – ươi
 (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
uôi ươi
chuối bưởi
 nải chuối múi bưởi
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: (7 phút)
 uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 “Buổi tối chị Kha rủ bé đi chơi trò đố chữ ”.
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
 uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi
c)Luyện nói theo chủ đề: (7 phút)
Chuối, bưởi, vú sữa
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần uôi – ươi
*uôi
G: Vần uôi gồm 2 âm uô – i
H: So sánh uôi – ôi
G: Phát âm mẫu uôi
H: Phát âm -> ghép uôi -> ghép chuối( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ, giải thích tranh -> rút ra từ nải chuối
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
ươi: qui trình dạy tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ ứng dụng.
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài
( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
__________________________________________________
Toán
Tiết 33: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về phép cộng một số với 0, bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi đã học.
- Biết làm bài tập.
- Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: 3 phiếu học tập
H: sgk
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
0+2 3+0 4+0
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Luyện tập (25 phút)
 Bài tập 1: Tính
 0 + 1 = 0 + 2 = 0 + 3 =
 1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 =
 2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 3 =
Bài tập 2: Tính
1+2 = 1+3 =
2+1 = 3+1 =
 Nghỉ giải lao( 2 phút )
Bài 3: Điền dấu thích hợp ( = )
2  2+3 5  5+0
 5  2+1 0+3  4
Bài 4: Viết kết quả phép cộng
+
1
2
3
1
2
2
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu yêu cầu.
H: Làm bài vào vở.
- Nêu miệng kết quả( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở ô li
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng lời giải ( 2 em)
- Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài còn lại ở buổi 2
________________________________________________
Đạo đức
Tiết 9: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ hoà thuận đoàn kết với anh chị.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu quý anh chị em.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: 1 số dụng cụ (đồ chơi, quả)
H: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
Hát bài: “Cả nhà thương nhau”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Nội dung:
a)Làm bài tập 1
MT: Kể lại nội dung tranh
Tranh 1: Anh cho em quả cam
Tranh 2: Hai chị em đang chơi 
Kết luận: Là anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, phải chơi với em
b) Liên hệ thực tế
MT: Biết thể hiện theo câu hỏi
Nghỉ giải lao
c)Làm bài tập 3
MT: Nhận biết hành vi nào đúng
Kết luận: Hai chị em trong gia đình cùng nhau làm việc
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
G+H: Cùng hát
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vở bài tập
G: Đặt câu hỏi
G? ở tranh 1, tranh các bạn đang làm gì? Các em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó?
H: Trả lời
H: Nhận xét
G: Kết luận
G: Phát cho học sinh một số quả từng cặp học sinh lên thể hiện việc làm của mình
H+G: Nhận xét
H: Quan sát bài tập 2: nối ô chữ với hành vi đúng
H: Nêu
H: Nhận xét
G: Kết luận
G: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh cần đoàn kết hoà thuận với anh chị
________________________________________________
Ngày soạn: 19/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 10 năm 2008
Học vần
Tiết 77+ 78: ay - ây
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ay, ây. nhảy dây, máy bay
- Đọc được câu ứng dụng “giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây ”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, đi bộ, đi xe
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 35 (Sgk)
 - Viết uôi, buổi tối, ươi, múi bưởi
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: ay - ây
 (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
ay ây
bay dây
 máy bay nhảy dây
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: (7 phút)
 ay, ây. nhảy dây, máy bay
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 “giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây ”.
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
 ay, ây. nhảy dây, máy bay
c)Luyện nói theo chủ đề: (7 phút)
chạy, đi bộ, đi xe
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần ay - ây
*ay
G: Vần ay gồm 2 âm a và y
H: So sánh ay với ai
G: Phát âm mẫu ay
H: Phát âm -> ghép ay -> ghép bay( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ, giải thích tranh -> rút ra từâymý bay
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
ây: qui trình dạy tương tự
- So sánh ay với ây
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ ứng dụng.
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài
( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
________________________________________________
Toán
Tiết 34: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi đã học.
- Biết làm bài tập đúng.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy- học:
G: tranh vẽ con ngựa, con vật
H: sgk
III.Các họat động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
0+2 4+1 2+2
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Luyện tập (27 phút)
 Bài tập 1: Tính
 2 4 1 3 1
+ + + + +
 3 0 2 2 4
Bài tập 2: Tính
2+1+2 = 3+1+1 =
 Nghỉ giải lao
Bài 3: Điền dấu thích hợp ( = )
2+3  5 2+2  1+2
2+2  5 2+1  1+2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
2+1 = 3 1+4 = 5
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu yêu cầu.
H: Làm bài vào vở.
- Nêu miệng kết quả( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở ô li
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng lời giải ( 2 em)
- Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài còn lại ở buổi 2
________________________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh kể những hoạt động mà em thích.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh vẽ SGK, bảng phụ.
H: SGK – vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
 Trò chơi: “Hướng dẫn giao thông”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Nội dung:
a) Thảo luận nhóm
MT: Nhận biết các hoạt động và trò chơi cho sức khoẻ
Kết luận: Nên chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ
 Nghỉ giải lao
b)Làm việc với sách giáo khoa
MT: Hiểu được nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khoẻ
Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó?
Kết luận: Khi làm việc quá sức ta phải nghỉ ngơi, nghỉ đúng nơi đúng chỗ, không đúng cách có hại cho sức khoẻ (đi chơi, thư giãn)
3.Củng cố – dặn dò:
G: Hướng dẫn cách chơi và làm mẫu
G: Hô đèn xanh
H: Giơ 2 tay lên quay tay nhanh lần lượt từ trong ra ngoài
H: Chơi thử( 1 lượt)
H: Thực hiện trò chơi
G: Giới thiệu bài trực tiếp
G: Chia nhóm (3N)
G: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
H: Thảo luận theo phiếu học tập của nhóm mình
G: Treo b ... 
+ Cho Hs hát ôn.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
+ Cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Hs quan sát
- HS hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với nhún chân theo đệm.
- HS hát (đơn ca, tốp ca)
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu.
- Cho HS nói theo tiết tấu trên bằng chính lời ca của bài "Lý cây xanh"
- Từ cách nói trên cho HS vận dụng đọc những câu thơ khác.
"Vừa đi vừa nhảy
là chim chèo bẻo"
- Đoạn thơ trên nói về các loại chim, chim liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo
- Cho HS đọc ĐT đoạn thơ trên rồi gõ theo âm hình tiết tấu vừa đi nhảy là anh sáo xinh.
- HS thực hiện nói theo âm hình tiết tấu (nhóm, lớp)
- HS tập đọc.
- HS ĐT và gõ đệm theo phách.
4- Củng cố - dặn dò: 
- Cả lớp hát và gõ đệm bài "Lý cây xanh" 1 lần
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Ôn lại bài, luyện cách đọc tiết tấu.
Ngày soạn: 21/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2008
Học vần
Tiết 81+ 82: eo - ao
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Đọc được câu thơ ứng dụng 
“Suối chảy rì rào
Gió reo lao sao
Bé ngồi thổi sáo ”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 37 (Sgk)
 - Viết tuổi thơ, mây bay
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: eo - ao
 (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
eo ao
mèo sao
 chú mèo ngôi sao
c-Viết bảng con: (7 phút)
 eo, ao, chú mèo, ngôi sao
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
“Suối chảy rì rào
Gió reo lao sao
Bé ngồi thổi sáo ”.
 b)Luyện viết:(7 phút)
 eo, ao, chú mèo, ngôi sao
c)Luyện nói theo chủ đề: (7 phút)
Gió, mây, mưa, gió, bão.
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần: eo - ao
*eo
G: Vần eo gồm 2 âm e và o
G: Phát âm mẫu eo
H: Phát âm -> ghép eo -> ghép mèo( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ, giải thích tranh -> rút ra từ máy bay
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
* ao: qui trình dạy tương tự
- So sánh ao với eo
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ ứng dụng.
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài
( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
___________________________________________________
Toán
Tiết 35: Kiểm tra ĐKGKI
I. Mục tiêu : 
	- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. Điền số vào chỗ trống 
	- GD HS có ý thức học tập .
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV : Đề toán 
	- HS : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
ổn định tổ chưc .
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
GV phát đề cho học sinh thực hiện .
( theo đề chung của tổ )
	- GV đôn đốc , nhắc nhở các em làm bài .
IV. Các HĐ nối tiếp : 
	a. GV thu bài chấm 
	b. GV nhận xét giờ .
	 Thủ công:
Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (T2)
A- Mục tiêu: 
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
C- Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
II- Thực hành: 
Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV nhắc và HD lại một lần.
- Giao việc cho HS
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình: 
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng
Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
Bước 2: - Dán tán lá
- Dán thân cây
III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cử đại diện đánh giá.
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực hành của HS. 
ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
_________________________________________________________
Ngày soạn: 22/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 10 năm 2008
Tập viết
	Tiết 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
- Viết nhanh, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Mẫu chữ, bảng phụ
- H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
 Mùa dưa, ngà voi
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: 
 (6 phút)
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
 b. HD viết bảng con: 
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
 c.HD viết vào vở TV
 ( 20 phút )
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
3. Chấm chữa bài: (5 ph )
4. Củng cố, dặn dò:(3 ph)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
Toán
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy - học
G: sử dụng bộ đồ dùng toán, mô hình phù hợp
H: sgk – que tính
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
2+3 1+2 2+2
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Nội dung:
a. Giới thiệu ban đầu về phép trừ
 (10 phút)
 * Học phép trừ: 
 3 - 1 = 2
 3 – 2 = 1
 2 - 1 = 1
* Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
2 + 1 = 3
3 - 1 = 2
3 – 2 = 1
 Nghỉ giải lao (2 phút)
b- Luyện tập (15 phút)
 Bài tập 1: Tính
2 – 1 =
3 – 1 =
3 – 2 =
Bài tập 2: Tính
 2 3 3 
- - - 
 1 2 1 
Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp
3 – 2 = 1
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: lên bảng làm bài ( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho HS quan sát bảng phụ gắn đồ vật tương ứng với đề toán SGK
- Có 3 con ong, bay đi 1 con Hỏi còn lại mấy con ong ( bay đi (bớt) thay bàng dấu trừ viết là - )
H: Cùng thực hiện lập phép trừ với GV
G: Quan sát, giúp đỡ. 
G: HD học sinh lập công thức
H: Quan sát công thức, nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
H: Hát, múa, vận động
H: Đọc yêu cầu BT. Nêu cách tính
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
- làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn cách làm
H: Lên bảng làm bài (2 em).
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt nội dung bài.
H: làm các bài còn lại ở buổi 2
_____________________________________________
Thể dục:
Tiết 9: Đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học.
- Học đi thường nhịp 12 - 4 hàng dọc, làm quen với tư thế cơ bản.
- Trò chơi: "Qua đường lội".
2- Kỹ năng: 
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Biết tham gia trò chơi một cách chủ động.
3- Thái độ: Yêu thích môn học.
II- Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động: 
- Giậm chân tại chỗ thei nhịp 1-2
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
B- Phần cơ bản: 
1- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải
22-25'
+ Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
3lần
2 lần
- Mỗi tổ thực hiện một lần (tổ trưởng đkhiển)
- Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng.
+ GV nhận xét và tuyên dương đội thắng.
- Cả 3 tổ cùng thực hiện một lúc.
2- Học tư thế cơ bản.
- GV giải thích
- Hướng dẫn và làm mẫu động tác.
- HS chú ý nghe
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
- Chi tổ tập luyện
- GV quan sát, sửa sai
TTCB - Đứng đưa tay ra trước
3- Ôn trò chơi:
"Qua đường lội"
(Tương tự bài 8)
2-3 lần
C- Phần kết thúc: 
+ Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát.
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét chung giờ học.
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
4-5'
x x x x
x x x x
 (GV) ĐHXL
_____________________________________________________________
Sinh hoạt lớp:
	 Nhận xét tuần 9
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoan
 ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần 10: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 9
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 1 tuan 9(2).doc