Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Giáo viên: Bùi Thị Hường - Trường Tiểu học Đạ Long

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Giáo viên: Bùi Thị Hường - Trường Tiểu học Đạ Long

Học vần

Tiết 112, 113, 114 : Uôi - Ươi

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi . Từ và câu ứng dụng.

- HS viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.(HS yếu viết ½ YCBT)

- luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

 II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh, Vật thật minh họa cho phần luyện nói

- HS : Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 4 HS đọc bài 34

- GV nhận xét, ghi điểm

2. Dạy – Học bài mới

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Giáo viên: Bùi Thị Hường - Trường Tiểu học Đạ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
Tuần 9: Bắt đầu từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2011
Thứ 
ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Hai 
17/10
Học vần
112
Bài 35: uôi - ươi (Tiết 1)
Học vần
113
Bài 35: uôi - ươi (Tiết 2)
Học vần
114
Luyện tập (Bài 35) 
Giảm câu hỏi ở HĐ 12
Toán
33
Luyện tập
Đạo đức
9
Lễ phép với anh chị, nhường ..(Tiết 1)
Ba 
18/10
Học vần
115
Bài 36: ay - â. ây (Tiết 1) 
Học vần
116
Bài 36: ay - â. ây (Tiết 2) 
Học vần
117
 Luyện tập (Bài 36) 
Giảm câu hỏi ở HĐ 12
Toán
34
Luyện tập chung
Thể dục
9
Bài 9: Đội hình đội ngũ - RLTTCB 
Tư 
19/10
Học vần
118
Bài 37: Ôn tập (Tiết 1)
Học vần
119
Bài 37: Ôn tập (Tiết 2) 
Hoc vần
120
Luyện tập (Bài 37)
Chưa YC tất cả HSKể chuyện
Toán
35
Kiểm tra giữa học kì I
Thủ công
9
Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 2)
Năm 
20/10
Học vần
121
Bài 38: eo - ao (Tiết 1)
Học vần
122
Bài 38: eo - ao (Tiết 2)
Học vần
123
Luyện tập (Bài 38)
Giảm câu hỏi ở HĐ 12
Toán
36
Phép trừ trong phạm vi 3
Âm nhạc
9
Ôn tập bài hát: Lý cây xanh
Sáu 
21/10
 Tập viết
7
 Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
 Tập viết 
8
 Đồ chơi, tươi cười, ngày hội 
 Ôn tập
4
 Ôn tập tự chọn
TNXH
9
Hoạt động và nghỉ ngơi
HĐTT
9
Chủ đề: Vòng tay bạn bè (HĐ 3)
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Học vần
Tiết 112, 113, 114 : Uôi - Ươi
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi . Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.(HS yếu viết ½ YCBT)
- luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
 II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, Vật thật minh họa cho phần luyện nói
- HS : Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đọc bài 34
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy – Học bài mới
Nội dung 
Giáo viên:
Học sinh:
2.1. Vào bài (4 ph)
Hoạt động 1: 
Cho HS hát bài Đi học
2.2. Dạy – học vần
Hoạt động 2(6 ph )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
Hoạt động 3 (7 ph)
Trò chơi nhận diện
Hoạt động 4(10 ph)
Tập viết vần mới và tiếng khóa
Hoạt động 5 (5 ph)
Trò chơi viết đúng
Hoạt động 6 (6 ph)
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
Hoạt động 7 (9 ph)
Trò chơi nhận diện
Hoạt động 8(10 ph)
Viết vần, tiếng và từ chứa vần mới
Hoạt động 9(10 ph)
Trò chơi viết đúng
Hoạt động 10
Luyện đọc
Hoạt động 11
(10 ph) 
Viết vần và từ chứa vần mới
Hoạt động 12
(5 ph)
Luyện nói
Hoạt động 13(5 ph)
HDHS hát lại bài Đi học
- GV bắt nhịp cho HS hát
- Giờ thiệu :Bài hát có một câu rất hay.
Nước suối trong thầm thì. Trong tiếng suối có vần uôi hôm nay chúng ta học.
 a. Vần uôi
- Hãy lấy chữ ghi âm u-ô ghép với chữ ghi âm i vào bảng cài.
- Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép?
- Vần uôi gồm có âm gì ghép với âm gì?
- Vần uôi và vần ôi cò gì giống và khác nhau?
-Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần uôi.
- Sửa lỗi cho HS
 b. Tiếng chuối
- Đã có vần uôi, muốn có tiếng chuối ta thêm âm gì và dấu gì?
- Hãy ghép tiếng chuối vào bảng cài
- Hãy phân tích tiếng chuối
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Sửa lỗi cho HS
c. Từ nải chuối
- Yêu cầu HS quan sát nải chuối rút ra tứ khóa
- Đã có tiếng chuối, muốn có từ nải chuối ta thêm tiếng gì?
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
- Sửa lỗi cho HS.
* GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần uôi trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
- Cho HS chơi nhận diện vần uôi
- Nhận xét,tuyên dương HS 
a. Vần uôi
- Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần uôi
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
b. Từ nải chuối
- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ nải chuối
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
* GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần uôi mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi viết đúng
- Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc
Tiết 2
a. Vần ươi
- Hãy lấy chữ ghi âm ư-ơ ghép với chữ ghi âm i vào bảng cài.
- Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép?
- Vần ươi gồm có âm gì ghép với âm gì?
- Vần ươi và vần uôi có gì giống và khác nhau? 
-Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần ươi .
- Sửa lỗi cho HS
 b. Tiếng bưởi
- Đã có vần ươi, muốn có tiếng bưởi ta thêm âm gì và dấu gì?
- Hãy ghép tiếng bưởi vào bảng cài
- Hãy phân tích tiếng bưởi
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Sửa lỗi cho HS
c. Từ múi bưởi
- Cho HS quan sát múi bưởi
- Cô có gì?
- Đã có tiếng bưởi, muốn có từ múi bưởi ta thêm tiếng gì?
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
- Sửa lỗi cho HS.
* Tương tự hoạt động 3
a. Vần ươi
- Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần ươi
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
b. Từ múi bưởi
- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ múi bưởi
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
* Tương tự hoạt động 5
Tiết 3
a. Đọc vần và tiếng khóa
- Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới.
- Sửa lỗi cho HS.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
- Đọc mẫu các từ ứng dụng 
- Hãy gạch chân vần uôi, ươi có trong từ ứng dụng .
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu
c. Câu ứng dụng
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
- Đọc mẫu câu ứng dụng :
Buổi tối, chị, Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Cho HS đọc lại
- Sửa lỗi cho HS
* Nhắc lại quy trình viết : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Cho HS viết vào vở theo mẫu
-Thu chấm, nhận xét.
* Cho HS quan sát tranh và vật thật chủ đề luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.
? Trong tranh vẽ gì?
- Em đã được ăn chuối (bưởi, vú sữa) chưa?
- Chuối (bưởi, vú sữa)chín có màu gì?Vị gì?
- Nhận xét, chôùt lại.
- GV bắt nhịp cho HS hát
- Lời bài hát: Hôm qua em tới trường
 râm mát đường em đi.
- Cả lớp hát
- Nghe
- Thực hiện trên bảng cài.
- 2-3 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Thực hiện trên bảng cài.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- HS chơi trò chơi nhận diện
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
(HS yếu viết chữ chuối)
- Nghe
-HS chơi trò chơi viết đúng
- Thực hiện trên bảng cài
- 2 – 3 em thực hiện.
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 HS trả lời
- Thực hiện trên bảng cài
- 2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết vào bảng con.
- Quan sát
- Viết vào bảng con.
(HS yếu viết chữ bưởi)
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát
- 2 HS trả lời
- Nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- Viết vào vở theo mẫu
- Quan sát
- Nối tiếp trả lời
 - Cả lớp hát
3. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét, giáo dục HS
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung tiết học.
Toán
Tiết 33 : Luyện tập
 I Mục tiêu: 
1. HS biết thực hiện phép cộng với số 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. 
2.So sánh các số và tính chất của phép cộng. (Khi đổi chỗ các số trong một phép cộng thì kết quả không thay đổi)
* HS yếu thực hiện cộng trong phạm vi 5.
II Hoạt động sư phạm 
 - 2 HS lên bảng làm bài : 1 + 4 = ? 2 + 3 = ? 
 0 + 5 = ? 3 + 0 = ? 
 - GV nhận xét ghi điểm : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. 
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp. 
HĐ2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐLC: Thực hành.
 HTTC cá nhân, lớp.
Bài 1/52:
 ? Hãy nêu kết quả của các phép tính ở BT1.
- YC HS đọc lại các kết quả vừa nêu.
? 1 số cộng với 0 thì kết quả như thế nào?
Bài 2/52:
? YC HS nêu cách cộng: 1 + 2 = ?
- YC HS làm bảng con.
- GV chỉ vào 2 phép tính: 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3ø hỏi:
? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
? Vị trí của số 1 và số 2 trong hai phép tính đó như thế nào? 
? Vậy khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng ra sao? (không đổi)
=> GV chốt.
Bài 3/52:
- YC HS nêu lại cách điền dấu: ,=.
? Muốn so sánh được ta phải làm thế nào?
- YC HS làm vào vở.
- Chấm 1 số vở .
Gv nhận xét – Tuyên dương 
- HS nối tiếp nêu.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Lần lượt 8 HS làm bảng lớp.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở
* HS yếu: 
2 + 3 =; 1 + 3 =
4 + 1 =; 2 + 2 =
IV. Hoạt động nối tiếp:
- YC HS đọc lại BT1.
- HD HS làm bài tập 4/52. Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
V : Đồ dùng dạy học 
- GV: bảng phụ. Phấn màu
- HS: hộp đồ dùng toán 1
Đạo đức:
Tiết 9 : Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (Tiết  ... mấy? ( còn 1)
- Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một”
- Vậy hai trừ một được viết như sau:2 – 1 = 1
* Hình thành phép trừ : 3 – 1
- GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
- Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông?
- Ta có thể làm phép tính như thế nào? 
- GV ghi bảng 3 – 1 = 2 
- GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán
- Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
- GV ghi bảng: 3 – 2 = 1
- GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 2 + 1 = 3 
- Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 3 – 1 = 2
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 
3 – 1 = 2
- Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
- GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy?( 3 – 2 = 1 )
- Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
2 + 1 = 3 	3 – 1 = 2 
1 + 2 = 3 	3 – 2 = 1 
- GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- HS quan sát.
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi, đọc.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
 - 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nêu bài toán
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- HS lấy que tính ra thực hiện
- HS đọc các phép tính cho thuộc
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐLC:
Thực hành.
HTTC:Cá nhân, lớp.
Bài 1/54:
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài
- YC HS làm bảng con. 
BT 2/54:
- YC HS nêu đề bài.
- YC HS làm vào vở.
- GV thu 1 số bài chấm.
- HS theo dõi.
- Lần lượt 7 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu.
- HS làm.
* HS yếu: làm ý 1, 2.
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu số 3.
HĐLC: Thực hành.
HTTC: nhóm đối tượng
BT3/54:
- GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
- YC HS thi cài nhanh theo 2 nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS
- HS quan sát.
-2 nhóm thực hiện.
(Nhóm HS yếu tính 3 - 1 =)
 IV. Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
- Nhận xét tiết học
VI Đồ dùng dạy học
- GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
- HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt,
Môn nhạc
Tiết 9 : Ôn tập bài hát : Lý cây xanh 
I Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản.
II Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ chép lời ca.
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh 
1. Bài cũ 
2. Bài mới
3.Củng cố, dặn dò.
- Gọi học sinh trình diễn bài Tìm bạn thân 
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
- HDHS ôn lại bài hát.
- Chia nhóm, cho HS tập luyện theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên dùng thanh phách gõ đệm theo phách.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
- Tập cho HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-Cho học sinh hát lại bài hát.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về tập hát nhiều lần.
- Nhóm từ 3 – 5 em.
- Hát cả lớp. 
- Hát theo tổ.
- Các tổ hát thi.
- Hát cá nhân, đồng thanh.
- 4,5 HS thi hát.
- Lớp nhận xét.
- Lớp hát đồng thanh.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập viết
Tiết 9 : Xưa kia – Mùa dưa – Ngà voi – Gà mái
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
II/ Chuẩn bị:
- GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
- HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Viết bảng con
Hoạt động 3 Viết bài vào vở
Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò
Giới thiệu bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
.-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Xưa kia: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ ít xì (x), nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu móc trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngà voi...
-Hướng dẫn HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi...
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-Cho học sinh thi đua viết chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm.
-Dặn HS về tập rèn chữ.
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục HS
Nhắc đề.
- Cá nhân , cả lớp
- Theo dõi và nhắc cách viết.
- Viết bảng con.
- Lấy vở , viết bài.
Tập viết
 Tiết 10 : Đồ chơi – Tươi cười – Ngày hội – Vui vẻ
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
- GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
- GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
- HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Viết bảng con.
Hoạt động 3 
viết bài vào vở
Hoạt động 4:
Củng cố,dặn dò
Giới thiệu bài: 
 đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Đồ chơi: Điểm đặt bút nằm ở đường kẻ ngang 3. Viết chữ dê (d), lia bút viết dấu ngang trên chữ dê (d), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ ô. Cách 1 chữ o. Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i, lia bút viết dấu móc trên chữ o.
 -Tương tự hướng dẫn viết từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-Thu chấm, nhân xét.
-Nhắc nhở những em viết sai.
-Dặn HS về tập rèn chữ.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
- Viết bảng con.
- Lấy vở , viết bài.
Tự nhiên xã hội
Tiết 9 : Hoạt động và nghỉ ngơi
I Mục tiêu: 
- Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích
- Biết đi đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư thế có lợi cho sức khỏe.
- Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tự nhận thức.
- Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trò chơi, quan sát, thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học
- GV : hình vẽ ở bài 9 sgk
- HS: sgk tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội
V. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khám phá
 Hoạt động 1
Cho HS chơi trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi”
2.Kết nối
Hoạt động 2
Làm việc với sgk
3. Thực hành
Hoạt động 3
Trò chơi tư thế đẹp
4. Vận dụng
* GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu:
- GV cho HS chơi trò chơi
* Kết luận: 
GV ghi bảng và cho HS nhắc lại đề bài
- Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu HS trả lời trước lớp
- Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
* Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 20, 21 trong sgk. Mỗi nhóm 1 hình và trả lời 
- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận
*Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động. 
- GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. Các bạn khác bổ sung, nhận xét
- Hướng dẫn HS thực hiện một số tư thế đẹp.
- Sửa lỗi cho HS
- Hướng dẫn HS thực hành moat số tư thế đẹp ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách
HS chơi trò chơi
HS lắng nghe
- HS học theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp.
HS lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS trả lời câu hỏi
- Thực hiện tư thế đẹp.
- Nghe
Oân tập
Oân tập tự chọn
Hoạt động tập thể
Trò chơi kết bạn - Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp.
- HS biết việc mình đã làm được và chưa làm được trong tuần 9.
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá cho HS
- Biết kế hoạch tuần 10.
 II . Các hoạt động chính
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Trò chơi Kết bạn
Hoạt động 2
Nhận xét hoạt động tuần 8 
Hoạt động 3
đưa ra kế hoạch tuần 9
- Cho HS hát bài Em yêu trường em.
- Phổ biến luật chơi.
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi Kết bạn
- Giáo dục HS
- Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
- Các em chăm ngoan, lễ phép, nghỉ học có phép .
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Nề nếp lớp tương đối tốt.
- Tồn tại còn 1 số em đi học thất thường, một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học. 
- Tiếp tục duy trì sĩ số: Gọi bạn đến trường.
- Học chương trình tuần 9. ÔN tập chuan bị thi GHKI
- Giữ nề nếp lớp học
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới. 
- Cả lớp hát.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(29).doc