Giáo án Lớp 1 – Tuần 9 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Giáo án Lớp 1 – Tuần 9 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2+3: Học vần

Bài 35: uôi – ­ơi.

I.mục tiêu :

- Đọc được : uôi , ươi , nải chuối , múi bưởi ; từ và câu ứng dụng .

- Viết được : uôi , ươi , nải chuối , múi bưởi .

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chuối , bưởi , vú sữa II. Đồ dùng : GV : bộ chữ cái , bảng gài, tranh sgk. HS : bảng con, bộ chữ cái

 Tiết 1

III. Hoat động dạy- hoc :

* HĐ1: Bài cũ : lớp viết vào bảng con : đồi núi, gửi quà; 2 HS lên bảng viết .

 - HS đọc lại bài 34 trong SGK.

* HĐ2: Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu.

 Dạy vần mới : Vần uôi

- Nhận diện vần.

- Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vầ uôi – HS thực hiện CN.

- GV yêu cầu HS ghép vần: uôi – HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.

- GV gài bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).

- GV theo dõi, sửa sai cho HS.

- Ghép tiếng.

- Để có tiếng chuối ta phảI thêm âm gì và dấu gì? – HS yếu trả lời.

- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cáI để ghép tiếng : chuối – HS thực hiện CN.

- HS phân tích tiếng chuối – HS thực hiện CN.

- GV gài bảng tiếng chuối và hỏi: Tiếng chuối đ­ợc đánh vần nh­ thế nào?

- HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).

- Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.

- Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đ­a ra từ khoá: nải chuối.

- HS đọc CN, nhóm, lớp.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.

Dạy vần ­ơi.

 

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 9 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Học vần
Bài 35: uôi – ươi.
I.mục tiêu : 
- Đọc được : uụi , ươi , nải chuối , mỳi bưởi ; từ và cõu ứng dụng .
- Viết được : uụi , ươi , nải chuối , mỳi bưởi .
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề : Chuối , bưởi , vỳ sữa 
II. Đồ dùng : GV : bộ chữ cái , bảng gài, tranh sgk. HS : bảng con, bộ chữ cái
 Tiết 1
III. Hoat động dạy- hoc : 
* HĐ1: Bài cũ : lớp viết vào bảng con : đồi núi, gửi quà; 2 HS lên bảng viết .
 - HS đọc lại bài 34 trong SGK.
* HĐ2: Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu.
 Dạy vần mới : Vần uôi
Nhận diện vần.
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vầ uôi – HS thực hiện CN.
GV yêu cầu HS ghép vần: uôi – HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
GV gài bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).
GV theo dõi, sửa sai cho HS.
Ghép tiếng.
Để có tiếng chuối ta phảI thêm âm gì và dấu gì? – HS yếu trả lời.
Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cáI để ghép tiếng : chuối – HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng chuối – HS thực hiện CN.
GV gài bảng tiếng chuối và hỏi: Tiếng chuối được đánh vần như thế nào?
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: nải chuối.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
Dạy vần ươi.
( Quy trình tương tự vần uôi).
Nhận diện vần:
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ươI – HS thực hiện cá nhân.
Gv yêu cầu HS ghép vần ươi- HS sử dụng bộ chữ cáI để ghép vần.
? Vần ươi được đánh vần như thế nào? ư- ơ- i- ươi).
HS đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
HS so sánh vần uôI với vần ươI giống và khác nhau như thế nào?
* Ghép tiếng- từ khoá.
- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cáI để ghép tiếng : bưởi – HS thực hiện CN.
 - HS phân tích tiếng bưởi- HS thực hiện CN.
 - HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).Cả lớp đọc đồng thanh
 - GV sửa sai cho HS.
 - Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: múi bưởi.
 - HS đọc CN, nhóm, lớp.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giảI thích qua từ ứng dụng.
* HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
 - GV viết bảng các từ ứng dụng- HS đọc CN, nhóm, lớp.
 - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học.
 - GV giải nghĩa từ- đọc mẫu – lớp đọc đồng thanh.
* HĐ4: Hướng dẫn HS viết bảng con.
 - Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần : uôI, ươi.
 - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các vần đó.
 - 4 HS lên bảng viết bài – lớp viết vào bảng con.
 - Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.
 Tiết 2
* HĐ1: Luyện đọc
 - Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm)
 - Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN.
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
 - HS luyện đọc CN, nhóm.
 - GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ.
 - Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh.
* HĐ2: Luyện nói.
 - GV HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm(3 nhóm). 
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày – lớp nhận xét. 
* HĐ3: Luyện viết.
 - GV viết mẫu: uôi , ươi, nải chuối, múi bưởi và nhắc lại quy trình viết.
 - Gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
 - GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
 - Gv thu chấm, chữa một số bài.
* HĐ4 : Củng cố bài.
 - Gọi HS đọc bài trong SGK- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
 - HS thi tìm tiếng, từ có các vần vừa học.
 - GV và lớp nhận xét, bổ sung. : 
Tiết 4: Toán (tiết 33)
Luyện tập
I. mục tiêu : 
 - biết phép cộng với số 0.thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
 - Bài tập cần làm : 1,2,3 các bài còn lại dành cho học sinh khá giỏi làm. 
II.Đồ dùng:
 - GV: Tranh minh hoạ BT 3 .
 - HS : Bảng con.
III. Hoạt động dạy- học:
* HĐ1 : Bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 0 + 5 = 4 + 0 = 2 + 0 = 1 + 0 = 
 - Lớp làm vào bảng con- GV nhận xét 
* HĐ2 : Giới thiệu bài:
* HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT. 
Bài 1: Tính.
 - HS dựa vào phép cộng 2, 3, 4, 5 để làm bài.
 - HS làm bài CN, vài HS nêu kết quả. Lớp nhận xét.
 - HS đọc lại bài vừa làm(CN, nhóm, lớp)
Bài 2: Tính.
 - HS làm bài CN, GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
 - 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Bài 3: Điền dấu ; = vào chỗ trống thích hợp.
 - HS làm bàiCN, 3 HS lên bảng làm bài, GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
 - HS quan sát hình trong vở BT và điền daaud thích hợp vào phép tính.
Bài 4: Viết kết quả phép cộng.
 - HS làm bài vào vở BT, GV theo dõi, giúp đỡ HS.
 - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại phép cộng trong phạm vi 
Tiết 5: ÂM NHạC
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán (tiết 34):
Luyện tập chung
I. mục tiêu: 
 - làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học ,cộng với số 0. 
 - Bài tập cần làm : 1,2,4 ; các bài còn lại dành cho học sinh khá giỏi làm.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ BT 4.
 - HS: Bảng con.
III. Hoạt động dạy- học:
* HĐ1 : Bài cũ : 3 HS lên bảng làm: 1 + 2 = ; 4 + 0 = ; 1 + 3 = ; 5 + 0 =
 - Lớp làm vào bảng con.
 - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
 - GV nhận xét, cho điểm.
* HĐ2 : GTB .
* HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài vào vở bài tập 
Bài 1:Tính:
 - HS làm bài CN, 2 HS lên bảng làm bài.
 - Lớp nhận xét, GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
Bài2: HS nêu yêu cầu của bài: Tính.
 - HS làm bài CN- thực hiện theo y/c
 - GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
 - HS đổi chéo vở để kiểm tra- chữa sai.
Bài 3: Điền dấu ( , =) thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu của bài
 HS làm bài CN, 3 HS lên bảng làm bài.
 - GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
 - HS yếu chỉ yêu cầu làm 2 cột.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 - GV chia lớp làm 3 nhóm(Nhóm cùng trình độ).
 - HS quan sát tranh và làm bài theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm yếu.
 - Gọi đại diện nhóm lên bảng làm, lớp nhận xét. 
 - HS đọc các phép tính vừa làm (CN, nhóm, lớp). 
* HĐ4 : Củng cố, dặn dò: 
GV chấm bài và nhận xét.
Tiết 2: thủ công:
Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2)
I.MUẽC TIEÂU:
biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
Xé dán được hình tán lá cây, thân cây Đường xé có thể bị răng cưa .Hình dán tương đối phẳng , cân đối 
Với học sinh khéo tay :
Xé dán được hình cây đơn giản Đường xé ít răng cưa . Hình cân đối, phẳng 
có thể xeđược thêm hình cây đơn giản có hình dạng , kích thước , màu sắc khác 
II/ CHUAÅN Bề:
- baứi maóu xeự, daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn. 
- Giaỏy thuỷ coõng,hoà daựn, khaờn lau tay,giaỏy traộng laứm neàn.giaỏy thuỷ coõng, buựt chỡ, hoà daựn, khaờn lau tay, vụỷ thuỷ coõng.
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:	 
*HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét:
GV cho HS quan sát bài mẫu: hình cây đơn giản và nhận xét về hình dáng của tán lá cây, thân cây.
HS làm việc cá nhân. 
GV cho HS quan sát bài mẫu và nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn mẫu:
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện:
+ Xé hình tán lá cây. 
+ Xeự hỡnh thaõn caõy
+ Dán hình.
*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
HS thực hành làm trên giấy màu, GV theo dõi giúp đỡ HS làm theo các bước.
*HĐ4: Nhận xét giờ học: Đánh giá sản phẩm của HS.
 - GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3+4: Học vần
Bài 36: ay - â - ây.
I.mục tiêu : 
 - Đọc được : ay,õ,õy , mấy bay , nhảy dõy ; từ và cõu ứng dụng .
 - Viết được : ay,õ,õy , mấy bay , nhảy dõy 
 - Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề : Chạy , bay , đi bộ , đi xe 
II. Đồ dùng : GV : bộ chữ cái , bảng gài, tranh sgk.
 HS : bảng con, bộ chữ cái
III. Hoat động dạy hoc : 
 Tiết 1
* HĐ1: Bài cũ : lớp viết vào bảng con :tuổi thơ, buổi tối ; 2 HS lên bảng viết .
 - HS đọc lại bài 35 trong SGK.
* HĐ2 Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu.
 Dạy vần mới. Vần : ay
 * Nhận diện vần.
- Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vầ ay – HS thực hiện CN.
- GV yêu cầu HS ghép vần: ay - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
- GV gài bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).
- GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Ghép tiếng.
Để có tiếng bay ta phải thêm âm gì ? – HS yếu trả lời.
Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : bay - HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng bay - HS thực hiện CN.
GV gài bảng tiếng bay và hỏi: Tiếng bay được đánh vần như thế nào?
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: máy bay.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
Dạy vần ây.
( Quy trình tương tự vần ay).
* Nhận diện vần:
 - Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ây – HS thực hiện cá nhân.
 - Gv yêu cầu HS ghép vần ây - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
? Vần ây được đánh vần như thế nào? .
 - HS đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
 - HS so sánh vần ay với vần ây giống và khác nhau như thế nào?
* Ghép tiếng- từ khoá.
 - Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : dây - HS thực hiện CN.
 - HS phân tích tiếng dây - HS thực hiện CN.
 - HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
 - Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
 - Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: nhảy dây.
 - HS đọc CN, nhóm, lớp.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
* HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
 - GV viết bảng các từ ứng dụng- HS đọc CN, nhóm, lớp.
 - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học.
 - GV giải nghĩa từ- đọc mẫu – lớp đọc đồng thanh.
* HĐ4: Hướng dẫn HS viết bảng con.
 - Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần : ay, ây.
 - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các vần đó.
 - 4 HS lên bảng viết bài – lớp viết vào bảng con.
 - Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.
 Tiết 2
* HĐ1: Luyện đọc
 - Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm)
 - Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN.
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
 - HS luyện đọc CN, nhóm.
 - GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ.
 - Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh.
* HĐ2: Luyện nói.
 - GV HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm(3 nhóm). 
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày – lớp nhận xét. 
* HĐ3: Luyện viết.
 - GV viết mẫu: ay - ây, máy bay, nhảy dây và nhắc lại quy trình viết.
 - Gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
 - GV yêu cầu HS v ... c lại phép cộng trong phạm vi 4.
 - GV nhận xét - tuyên dương 
Tiết 5: Thể dục: 
Bài số 9
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
II. Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Sõn trường , 1 cũi 
III. Nội dung và phương pháp
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
 - Phổ biến nội dung y/c giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn.giậm Đứng lạiđứng
HS chạy 1 vũng trờn sõn tập
Thành vũng trũn,đi thường..bước Thụi
Trũ chơi : Diệt cỏc con vật cú hại
II/ CƠ BẢN:
 a.- ễn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước
b. Học đứng đưa 2 tay dang ngang
 c. Đứng đưa 2 tay lờn cao chếch chữ V
 Nhận xột
ễn phối hợp.
III/ KẾT THÚC:
Đi thường.bước Thụi
HS vừa đi vừa hỏt
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà ụn lại bài tập RLTTCB
Đội hỡnh 
* * * * * * 
* * * * * * 
 GV
Đội hỡnh tập luyện
 * * * * * *
 * * * * * *
 GV
Đội hỡnh
* * * * * * 
* * * * * * 
Đội hỡnh 
* * * * * * 
* * * * * * 
 GV	
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tiết 1+2: Học vần 
Bài 38 : eo - ao
 I. mục tiêu . 
 - Đọc được : eo , ao , chỳ mốo , ngụi sao ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
 - Viết được : eo , ao , chỳ mốo , ngụi sao 
 - Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề : Giú , may , mưa , bảo ,lũ -
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh trong SGK, bộ chữ cái, bảng gài.
 - HS: bảng con, bộ chữ cái.
III.Hoạt động dạy- học:
* HĐ1: Bài cũ:
 - 2 HS đọc bài 37 trong SGK.
 - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: tuổi thơ, cây khế.
* HĐ2: Giới thiệu bài: Gv dùng tranh để giới thiệu
Dạy vần eo:
* Nhận diện chữ:
 - GV viết chữ eo lên bảng và nêu cấu tạo của vần eo
 - Vần eo được tạo nên từ 2 con chữ e và o.
 - So sánh eo với o.
 - HS đánh vần:e – o – eo :(CN, nhóm)- GV theo dõi sửa sai cho HS.
 - HS đọc đồng thanh.
* Ghép tiếng.
 ? Có vần eo muốn có tiếng mèo ta thêm âm và dấu gì?
? Tiếng mèo được đánh vần như thế nào? (mờ – eo - meo – huyền mèo)
 - HS đọc tiếp nối nhau : chú mèo(CN, nhóm, lớp).
 - GV sửa sai cho HS.
 Dạy vần ao
* Nhận diện vần:
 - Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ao – HS thực hiện cá nhân.
 - Gv yêu cầu HS ghép vần ao- HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
? Vần ao được đánh vần như thế nào? a- o- ao).
 - HS đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
 - HS so sánh vần ao với vần eo giống và khác nhau như thế nào?
* Ghép tiếng- từ khoá.
- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : sao - HS thực hiện CN.
 - HS phân tích tiếng sao- HS thực hiện CN.
 - HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
 - Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
 - Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: ngôi sao.
 - HS đọc CN, nhóm, lớp.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
* HĐ 3: HS đọc từ ứng dụng:
 - GV giải thích từ ngữ (tranh vẽ, vật thật).
 - GV đọc mẫu – HS luyện đọc(CN, nhóm, lớp).
 - GV cho HS yếu đọc nhiều lần.
* HĐ4: Luyện viết vào bảng con.
 - GV viết mẫu: eo, ao và nêu quy trình viết.
 - HS viết lên không trung sau đó viết vào bảng con.
 - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
 - GV theo dõi sửa sai cho HS.
 Tiết 2.
* HĐ1: Luyện đọc.
 - Gọi HS đọc lại bài của tiết 1- HS đọc CN, nhóm.
 - Gv theo dõi, sửa sai cho HS.
Đọc câu ứng dụng:
 - Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm.
 - HS luyện đọc: CN.
 - GV viết bảng câu ứng dụng- yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới- HS thực hiện CN.
 - GV đọc mẫu- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
 - HS yếu đọc nhiều lần.
* HĐ2: Luyện nói.
 - HS đọc tên bài luyện nói : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
 - Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
 - GV chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm thảo luận.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
 - Gv nhận xét, sửa cách nói cho HS và chốt lời giải đúng.
* HĐ3: Luyện viết.
 - Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
 - Gv nhắc lại quy trình viết vần eo, ao cho đúng ly, đúng nét.
 - HS viết bài vào vở tập viết- Gv theo dõi HS viết bài.
* HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi HS đọc lại bài trong SGK- HS đọc CN.
 - Trò chơi: tìm tiếng có vần mới đã học.
 - Gv nhận xét- tuyên dương.
Tiết 3: Toán (tiết 35 )
 Kiểm tra định kì giữa kì I
(Thi theo đề của sở GD & ĐT ra)
Tiết 4: Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1).
I..mục tiêu: 
 - biết: Đối với anh chị cần lễ phép đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
 - yêu quý anh chị em trong gia đình mình
 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
 * HS khá- giỏi : - biết vì sao cần lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. 
 - Biết phân biệt các hành vi việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. 
II.Đồ dùng : 
 - GV: Tranh minh họa trong SGK
 - HS: Vở bài tập đạo đức.
III.Hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Kể lại nội dung tranh(Bài tập 1)
 - Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong vở BT và thảo luận.
 - Các nhóm quan sát và thảo luận- GV giúp đỡ các nhóm thảo luận.
 - Đại diện các nhóm lên trình bầy trước lớp.
 - GV nhận xét, kết luận. 
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
 - GV yêu cầu HS tự liên hệ và kể cho nhau nghe về anh chị em của mình.
 - HS thực hiện CN, GV giúp đỡ, gợi ý cho HS yếu.
 - HS kể trước lớp, lớp nhận xét.
 - Gv nhận xét chung và kết luận.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh.
 B1: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết hành vi nào đúng thì nối với “nên” , hành vi nào không đúng thì nối với “không nên”.
 - HS thực hiện CN, GV giúp đỡ HS yếu làm việc.
 B2: - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
 Dặn dò về nhà.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1+2: TAÄP VIEÁT(Tiết 7) :
xưa kia, mùa dưa, ngà voi , gà mái
I. mục tiêu:
 - Viết đỳng cỏc chữ : xưa kia , mựa dưa, ngà voi, gà mỏi ,  kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một 
 - HS khỏ , giỏi viết được đủ số dũng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu, viết mẫu lên bảng.
HS: Vở tập viết, bút, bảng con..
III.Hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết vào bảng con: cửa tạ, nho khô.
 2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS qui trình viết.
GV đưa chữ mẫu- HS quan sát chữ mẫu.
Gv viết mẫu lên bảng – Hướng dẫn qui trình viết.
HS luyện viết vào bảng con.
GV sửa sai uốn nắn cho HS.
* HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết (HS khá, giỏi).
HS viết vào vở – GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài.
Gv thu chấm , chữa và nhận xét bài của HS.
HĐ4: Hoạt động nối tiếp.
Tiết 2: Tập viết (tiết 8)
đồ chơi, tươi cười, ngày hội
I. mục tiêu: 
 - Viết đỳng cỏc chữ : đồ chơi , tươi cười ngày hội , vui vẻ ,  kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một 
 - HS khỏ , giỏi viết được đủ số dũng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Chữ mẫu, viết mẫu lên bảng.
 - HS: Vở tập viết, bút, bảng con.
III.Hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết vào bảng con: mua mía, cối xay, vây cá.
 2.Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS qui trình viết.
GV đưa chữ mẫu- HS quan sát chữ mẫu.
Gv viết mẫu lên bảng – Hướng dẫn qui trình viết.
HS luyện viết vào bảng con.
GV sửa sai uốn nắn cho HS.
* HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết (HS khá ,giỏi nhắc lại)
HS viết vào vở – GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài.
Gv thu chấm , chữa và nhận xét bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
Gv nhận xét- tuyên dương.
Tiết3: Tự nhiên – xã hội
Hoạt động và nghỉ ngơi
I.mục tiêu: 
 - Kểđược các hoạt động ,trò chơi mà em thích.
 - Biết tư thế ngồi học , đi đứng có lợi cho sức khoẻ 
 - Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK
 - KN tìn kiếm và xử lí thông tin: quan sát và phân tích về sự cần thiết ,lợi ích của vận động và nghĩ ngơi thư giản.
 - KN tựnhận thức : tự nhận xét cáctư thế đi, đứng ,ngồi học của bản thân.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: tranh SGK.
 - HS: Vở bài tập, 
III-Hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ: ? Em hãy kể tên những thức ăn em thường ăn uống hằng ngày.
 2. Bài mới:
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
 + Bước 1: GV chia nhóm, giao các câu hỏi cho nhóm thảo luận.
 - Các nhóm thảo luận.
 + Bước2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
 GV nhận xét, kết luận.
* HĐ2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
 + B1: GV yêu cầu HS thảo luận CN, quan sát tranh trong SGK và đưa ra câu hỏi.
 - HS trao đổi thảo luận CN.
 + B2: Gọi HS trình bày kết quả ngay trên lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận: Chúng ta phải nghỉ ngơi đúng lúc, đúng cách, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ.
 Lớp theo dõi nhận xét, GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố bài: 
 - Nhắc nhở HS thường xuyên nghỉ ngơi đúng lúc và đúng cách..
 - Gv nhận xét, tuyên dương.
Tiết 1: Hoạt động tập thể :
Sinh hoạt lớp
 I - Mục tiêu : 
Giúp HS nhận ra được ưu điểm, nhược điểm của bản thân và của lớp trong tuần 9 để định hướng sửa chữa trong tuần 10.
 II - Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Lớp trưởng nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần 9.
Hoạt động 2 : GV phổ biến kế hoạch tuần 10.
 Thực hành tiếng việt
 Ôn bài 37: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc , viết bài 37: Ôn tập
 - Làm đúng các bài tập nâng cao, viết vở ô li đều đẹp
II. HoạT động dạy- học
HĐI: HD luyện đọc.
 + Đọc bảng lớp .
 + Đọc sgk .
 - hd học sinh lđọc cá nhân, đồng thanh
HĐII: HD làm vở nâng cao 
 + Nối chữ với hình : đọc và viết
 + Nối chữ với chữ :
 - HD học sinh làm từng cột. 
HĐIII : HD viết vở ô li 
 - GV viết mẫu , hd cách viết .
 - hs thực hành viết .
 - Thu , chấm , nhận xét .
III. Dặn dò: 
: 
Phần duyệt của chuyên môn:
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 9 tham.doc