Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

 TIẾNG VIỆT(T81,82)

 BÀI 35: UÔI - ƯƠI

 I- MỤC TIÊU :

 - Giúp HS đọc viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Đọc được từ ứng dụng : tuổi thơ, buổi tối, túi bưởi, tươi cười.Đọc được câu ứng dụng : Buổi tối chị Kha rủ bé đi chơi trò đố chữ . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “chuối, bưởi, vú sữa.”

-Rèn Học sinh nắm chắc các từ đã học.

- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt và hiểu nghĩa các từ.

*Hỗ trợ cho học sinh nói tự nhiên đủ câu.

II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ từ khoá

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

 1- Ổn định : Hát

 2- Bài cũ : HS (Hương,Thắng,Thùy,Bảo) đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.

-GV nhận xét- ghi điểm.

3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần uôi-ươi

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 : Từ ngày 20/10 - > 24/10/2008
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần.
 TIẾNG VIỆT(T81,82) 
 BÀI 35: UÔI - ƯƠI 
 I- MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS đọc viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Đọc được từ ứng dụng : tuổi thơ, buổi tối, túi bưởi, tươi cười.Đọc được câu ứng dụng : Buổi tối chị Kha rủ bé đi chơi trò đố chữ . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “chuối, bưởi, vú sữa.”
-Rèn Học sinh nắm chắc các từ đã học.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt và hiểu nghĩa các từ.
*Hỗ trợ cho học sinh nói tự nhiên đủ câu.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ từ khoá 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : HS (Hương,Thắng,Thùy,Bảo) đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
-GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần uôi-ươi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Dạy vần - uôi
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần uôi?
-So sánh : uôi với u
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần uôi.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần uôi đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu.
-YC các em hãy thêm âm ch và thanh sắc vào vần uôi để được tiếng chuối.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng chuối?
-Tiếng chuối đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “nải chuối”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ nải chuối
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần ươi tuơng tự.
-So sánh : uôi với ươi
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần uôi-nải chuối.Tô lại quy trình viết vần uôi-nải chuối trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “chuối, bưởi, vú sữa.”
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi ------Tranh vẽ gì?Gọi tên quả...Vườn nhà em có trồng cây gì?
-Chuối chín có màu gì?Vú sữa chín có màu gì?
-Bưởi thường có vào mùa nào? 
- GV nhận xét tuyên dương
-Vần uôi được tạo nên từ uô và i
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS ghép tiếng chuối
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “nải chuối”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
4- Củng cố dặn dò : - Đọc lại bài trong SGK.Giáo dục hs
- Tìm tiếng,từ có vần vừa học
- Về nhà đọc lại bài .Xem trước bài tiếp theo
-Nhận xét tiết học.
 TOÁN(T33 )
 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU : + HS củng cố về phép cộng một số với 0.
 + So sánh các số và tính chất của phép cộng
 + Tính chính xác trong khi làm bài
 * Hỗ trợ cho học sinh que tính,bảng con,
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : các bài tập trong PV 5
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Bài cũ : HS (Khoa,Toại) làm bài tập sau : 0+5 = , 4+0 = ,
 Điền dấu : > , < , =
 	 3 + 0 . . . . 1 +2 , 0 + 3 . . .3 + 0
 Nhận xét – ghi điểm.
2- Bài mới : a/Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b-HD làm các bài tập trong SGK
Bài 1:Tính: 
Hỗ trợ cho học sinh bảng cộng trong PV 5
 -GV ghi phép tính lên bảng yêu cầu HS trả lời miệng.
-GV nhận xét ghi điểm.
-Củng cố bảng cộng trong PV 5
Bài 2 :Tính: 
Hỗ trơ ïcho các em biết:khi đổichỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi.
-GV nhận xét ghi điểm.
-Củng cố bảng cộng trong PV 5
Bài 3:điền dấu >.<.=
-Y/CHS làm bài vào bảng lớp bảng con
-GV nhận xét ghi điểm.
-Củng cố cách điền dấu >.<.=
Bài 4:Số?
Hỗ trợ cho học sinh cách cộng theo bảng.
GV làm mẫu phát phiếu
-GV chấm nhận xét ghi điểm.
-Củng cố bảng cộng trong PV 5
-HS nêu yêu cầu bài
(Đây là bảng cộng trong PV 5)
-HS làm miệng nối tiếp
- HS nêu yêu cầu bài
Làm bài vào bảng lớp bảng con
- HS nêu yêu cầu bài Làm bài vào bảng lớp bảng con
- HS nêu yêu cầu bài
-2 em lên bảng làm,lớp làm phiếu
3- Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : gắn đúng nhanh số -Giáo dục học sinh.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
 - Nhận xét tuyên dương tiết học.
ĐẠO ĐỨC(T9)
 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ(T.1). 
I- MỤC TIÊU : 
 + HS hiểu : Đối với anh chị cần phải lễ phép, dối với em phải nhường nhịn.
+ Biết cư xử đúng mực với mọi người trong gia đình.
+ Giáo dục học sinh biết lễ phép anh chị nhường nhịn em nhỏ. .
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh phóng to
 2 - Học sinh : - Vở bài tập Đạo đức lớp 1 
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1 - Bài cũ : HS Lâm : Trẻ em có quyền gì ?
 HS DũngÙ, : Trẻ em có bổn phận gì ?
 Nhận xét – đánh giá.
2 - Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Thảo luận nhóm ( Bài tập 1).
H : tranh vẽ gì ?
*Anh chị em trong gia đình phải thương yêu đoàn kết.
Đại diện nhóm lên trình bày – Cho các nhóm khác nhận xét- Gv bổ sung.
Bài tập 2 : Phân tích tình huống.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Bạn nhỏ tronh tranh làm gì ?
- Gv nhận xét
* Kết luận : Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em phải nhường nhịn em.
+ Anh đưa cam cho em ăn, em nói câu “ Em cảm ơn anh”
Anh quan tâm đến em.
Em lễ phép với anh.
2 chị em thương yêu giúp đỡ nhau
- Bạn Lan sẽ cho em chọn. Bạn Lan sẽ cho em quả lớn.
- Hùng cho em mượn và làm : Chỉ cho em cách chơi.
Hùng đưa cho em cùngchơi.
- Hai anh em cùng chơi
3/ củûng cố : + Đóng vai tình huống hai.
+ Đọc thơ : Làm anh.. Hướng dẫn HS đọc.
- Giáo dục học sinh .
4 - Nhận xét, dặn dò : Thực hiện như bài học
Chuẩn bị tiết 2 làm bài tập thực hành.Nxtdth.
 Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008.
 TIẾNG VIỆT (T83,84) 
 BÀI 36 : ay, â – ây
I- MỤC TIÊU :
 - Giúp HS đọc viết được : ay, â – ây, máy bay, nhảy dây
 Đọc được từ ứng dụng : cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối
 Đọc được câu ứng dụng : Giờ ra chơi, bé trai thi chạy,bé gái thi nhảy dây.
 Viết: ay, â – ây, mây bay, nhảy dây.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 - Rèn học sinh đọc viết nắm chắc các từ đã học.
 - GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung,các hình thức tổ chức trò chơi học tập
 * Hỗ trợ tiếng việt cho học sinh.
 II- CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ: máy bay (sợi dây) nha
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : HS(Yến,Trâm,Nhi,Thanh) đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
-GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài ay, â – ây
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Dạy vần - ay
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần ay?
-So sánh : ay với a
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ay.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ay đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu.
-YC các em hãy thêm âm b và vào vần ay để được tiếng bay.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng bay?
-Tiếng bay đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “máy bay”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ máy bay
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy â-ây tuơng tự.
-So sánh : ây với ay
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ay-máy bay.Tô lại quy trình viết vần ay-máy bay trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện no ... t in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
3- Củng cố dặn dò : - Đọc lại bài trong SGK.Giáo dục hs
- Tìm tiếng,từ có vần vừa học
- Về nhà đọc lại bài .Xem trước bài tiếp theo
-Nhận xét tiết học.
 TOÁN (T36)
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I- MỤC TIÊU : 
+ HS có khái niệm ban đầu về phép trừ hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
+ Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên qua đến phép trừ trong phạm vi 3.
+ Giáo dục các em yêu thích môn học.
* Hỗ trợ HS nói được các từ có tất cả,còn lại là.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Que tính, chấm tròn ...
 2- Học sinh : Đồ dùng học toán lớp 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : HS (Thắng,Hương) làm bài tập 2/38
 - Nhận xét – ghi điểm.
3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+Giới thiệu bài :-Phép trừ trong phạm vi 3.
Hoạt động 1:Hình thành khái niệm về phép trừ:
-Gắn lên bảng 2 chấm tròn và hỏi:
Trên bảng có mấy chấm tròn?
Cô bớt 1 chấm tròn, vậy còn bao nhiêu chấm tròn?
-Hai bớt một còn một
. Hai bớt 1 còn 1, ta có thể thay từ gì?
 . Ta viết như sau:2 - 1 = 1
(Dấu – đọc là dấu “trừ”)
*Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3:-Hình thành tương tự như trên.
-Mẫu vật: 3 bông hoa 3 - 1 = 2
-Mẫu vật : 3 con ong 3 - 2 = 1
*Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
-Dùng mẫu vật: cái lá
 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
-GV ghi như SGK
* Kết luận: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Hoạt động 2:Luyện tập:
Bài 1: Tính : Hỗ trợ cho học sinh que tính
Cho HS làm miệng
-Nhận xét – sửa sai
-Củng cố tính trừ trong phạm vi 3.
Bài 2: Tính : Hỗ trợ cho học sinh que tính
-Hướng dẫn cách đặt phép tính ......
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét chung cả lớp
-Củng cố tính theo cột dọc.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp. 
 (Hỗ trợ cho học sinh đọc bài toán)
-YCHS đọc và thực hành ghép phép tính
-GV nhận xét sửa sai.
-Củng cố ghép phép tính
 . Có 2 chấm tròn
 . Còn 1 chấm tròn
 . Có hai chấm tròn 
bớt 1 chấm tròn còn lại 1 chấm tròn.
-HS Bỏ đi, lấy đi, trừ đi......
 -HS nhắc: “Hai trừ một bằng một”
-HS đọc lại:“Ba trừ một bằng hai”
“Ba trừ hai bằng một”
-Đọc lại phép trừ:
-Dùng que tính để hình thành:
-HS nhắc lại nhiều em.
-HS nêu yêu cầu bài tập
-Làm miệng nối tiếp
-HS nêu yêu cầu bài tập tính theo cột
-1HS lên bảng lớp làm bảng con.
 -Nêu yêu cầu bài
-HS thực hành ghép phép tính 
4- Củng cố dặn dò: - HS đọc lại công thức trừ 3.Liên hệ thực tế . Giáo dục học sinh.
 -Về nhà làm tiếp các bài tập chưa làm xong trong SGK. (B3)/38
 -Nhận xét tuyên dương tiết học.
	 Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008.
TIẾNG VIỆT (T89, 90)
TẬP VIẾT (T7) : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp HS viết đúng nội dung bài viết :xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. 	
+ Viết đúng, đẹp.
+ Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận
* Bút chì,Tẩy,đồ gọt.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	 1- Ổn định: Hát
2- Bài cũ : - HS viết bảng con nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
 - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước
3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Giới thiệu bài
-Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới:xưa kia,
mùa dưa, ngà voi, gà mái
b/HD viết:
-Viết mẫu 
-Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết.
 +Chiều cao
 +Bề ngang
 +Vị trí đặt dấu thanh
 +Khoảng cách từng chữ, từng từ
-Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng)
*Trò chơi giữa tiết
-HD viết vào vỡ in
-Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi.
-HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay:
-Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết
-Viết vào bảng con:
-Lớp trưởng cho trò chơi hoặc thể dục
-HS viết vào vở in :
4- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung.
- Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ :kia, mùa, voi, ai
5- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học.
- Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập.
- Chuẩn bị bài :
 TẬP VIẾT(T8): đồ chơi, tươi cười, ngày hội 
I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : đồ chơi, tươi cười, ngày hội
- Rèn viết đúng, đẹp.
- Giáo dục HS tính kiên nhẩn, cẩn thận
* Bút,phấn,bảng con,
 II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Bài cũ : - HS viết bảng con xưa kia,mùa dưa, ngà voi, gà mái 
- Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước
2- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Giới thiệu bài
-Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: xưa kia,mùa dưa, ngà voi, gà mái
b/HD viết: (Hộ trợ viết từ)
-Viết mẫu 
-Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết.
 +Chiều cao
 +Bề ngang
 +Vị trí đặt dấu thanh
 +Khoảng cách từng chữ, từng từ
-Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng)
-HD viết vào vỡ in
-Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi.
c- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung.
-Giáo dục học sinh.
d- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học.
- Về viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay:
Học sinh viết nhiều lần. 
-Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết
-Viết vào bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội 
-HS viết vào vở in :
	 THỦ CÔNG(T9)
 XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(T2)
I- MỤC TIÊU : 
-HS biết cách xé dán hình cây đơn giản. 
 -Xé dán được hình tán cây, thân cây và dán cân đối. 
 -Giáo dục HS yêu, thích môn thủ công, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : BaØi mẫu về xé dán hình cây đơn giản 
 2- Học sinh : Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Bài cũ : kiểm tra dụng cụ HT của HS nhận xét sản phẩm bài trước
2- Bài mới :Giới thiệu bài
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1
Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
Hoạt động2
Thực hành
Hoạt động3
Trưng bày sản phẩm
a Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
+ Cho HS nhận xét về đặc điểm, hình dạng của tán cây, thân cây.
 b Hướng dẫn mẫu : 
* Xé tán lá cây
+ Xé tán lá cây tròn + dài :
- Cho HS nhắc lại các bước xé tán lá cây tròn và dài.
 * Xé hình thân cây: 
- Cho HS nhắc lại các bước xé thân cây 
- Lật mặt sau cho HS quan sát
c Hướng dẫn HS dán : 
- Bôi hồ ra mặt sau cho đều : Dán tán lá trước, thân cây sau.Thân dài với tán lá dài.
- YCHS thực hành xé dán
-GV quan sát giúp đỡ.
-YCHS treo sản phẩm theo nhóm
-Lớp quan sát bình chọn
-GV nhận xét đánh giá
d- Củng cố : Đánh giá sản phẩm - nhận xét.
Giáo dục học sinh.
e- Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập xé dán.
Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, bút chì cho tiết sau. NXTDTH.
-Quan sát
- Tán lá cây có màu sắc khác nhau.
- Theo dõi.
-HS thực hành
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T9)
SINH HOẠT TUẦN 9
I. I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được tên các thầy cô giáo trong trường,biết vâng lời và kính trọng các thầy cô giáo. Tổng kết tuần 9 , lên kế hoạch tuần 10.
- HS biết chào thầy cô giáo khi gặp. Có ý thức phê và tự phê cao
- GDHS kính yêu và vâng lời thầy cô giáo. 
II- NỘI DUNG
1.Nhận xét hoạt động tuần 9 
a.Ưu điểm : HS đi học chuyên cần , đúng giờ
Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng . 
Thực hiện nghiêm túc tập thể dục giữa giờ, tập đúng đều, đẹp các động tác . 
Thực hiện tốt nội quy trường, lớp. 
b.Nhược điểm : Còn 1 số em chưa chú ý nghe giảng trong giờ học 
Một số em còn quên đồ dùng học tập . 
2.Phương hướng tuần10:
 - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11
 - Đi học chuyên cần , đúng giờ,vệ sinh sạch sẽ.
Tiếp tục thi đua 2 tốt, 
Duy trì tốt những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của tuần 9 . 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM :KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
LÀM QUEN VỚI CÁC THẦY CÔ GIÁO TRONG NHÀ TRƯỜNG
I - NỘI DUNG
Giáo viên
Học sinh
* Làm quen với các thầy cô giáo trong nhà trường
- GV cho HS trao dổi tìm hiểu về bộ máy nhà trường để biết ban giám hiệu nhà trường gồm những ai và làm công việc gì ? 
- GV mời đại diện các nhóm trình bày,
- GV nhận xét và nhắc lại để HS ghi nhớ.
 + Cô hiệu trưởng tên là : Cô Cao Thị Lan
 + Cô hiệu phó tên là : Cô Nguyễn Thị Hồng Yến,
 Cô Trần Thị Cập
 + Cô tổng phụ trách tên là : Cô Lê Thị Hoa
Cùng Các thầy cô giáo giảng dạy trong trường.
- Em hãy kể tên những thầy giáo cô giáo trong trường mà em biết ?
Vậy khi gặp thầy giáo cô giáo em cần làm gì ?
* GV chốt ý và giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học
- HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS lắng nghe.
- HS thi kể theo bàn.
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(88).doc