Giáo án Tuần học 26 - Khối 1

Giáo án Tuần học 26 - Khối 1

KỂ CHUYỆN: ( tiết 1 )

 RÙA VÀ THỎ

I Mục tiêu:

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo.

-HS khá, giỏ kể được 2– 3 đoạn của câu chuyện.

GDKNS: + KN xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: cần biết tôn trọng người khác).

 + KN tự nhận thức bản thân ( biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tự tin, kiên trì, nhẫn nại thì việc khó cũng sẽ thành công)

II Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, đàm thoại,

III Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa truyện kể trong SGK hoặc bộ tranh trong sách được phóng to.

IV Các hoạt động dạy - học:

 1.Ổn định:

 2.Bài cũ:

 3.Bài mới:

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần học 26 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
	- GV tuyên dương những HS học tốt
	- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: ( tiết 1 )
 RÙA VÀ THỎ
I Mục tiêu:
- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo. 
-HS khá, giỏ kể được 2– 3 đoạn của câu chuyện.
GDKNS: + KN xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: cần biết tơn trọng người khác).
 + KN tự nhận thức bản thân ( biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tự tin, kiên trì, nhẫn nại thì việc khó cũng sẽ thành cơng)
II Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, đàm thoại,
III Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK hoặc bộ tranh trong sách được phĩng to. 
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ:
 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Kể chuyện:
Mục tiêu: HS nghe GV kể chuyện để nhớ nội dung câu chuyện.
Cách tiến hành:
-GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.
+ Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
 +Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
*Hoạt động 2: HD HS kể
Mục tiêu: HS k ể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
Cách tiến hành:
- Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: 
Câu hỏi dưới tranh là gì ? (Rùa trả lời ra sao?) Thỏ nĩi gì với rùa ?
GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
 Mục tiêu: Giúp cho HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Cách tiến hành:
GV hỏi cả lớp: 
 + Vì sao Thỏ thua Rùa?
+ Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
Lắng nghe
Nghe và quan sát tranh vẽ để nhớ ND câu chuyện
HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi.
Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4.
Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. 
Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan như Thỏ sẽ bị thất bại. Hãy học tập Rùa.
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
	- GV tổng kết, nhận xét.
	- HS về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài mới.
----------------------------------------------------------------------- 
 TỐN: ( tiết 125 ) 
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
-------------------------------------------------- 
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn
 I. Mục tiêu :
 - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần .
 - Nắm được kế hoạch tuần tới .
 II. Đánh giá tình hình trong tuần : 
 + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
 + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
 + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
 1. Về ý thức đạo đức.
 2. Về nề nếp:
 4. Về vệ sinh : 
 5. Các hoạt động khác : 
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ 
Tuần 26
Thứ/ ngày
Môn dạy
Tiết
 Tên bài dạy
 2 
 05 / 3
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
 26 
 8 
 9 
 Bàn tay mẹ
 3
 06 / 3
Chính tả
Tập viết
Tốn 
Tốn ( TH )
3
23 
126
127
 Bàn tay mẹ
 Tô chữ hoa: C, D, Đ 
Các số cĩ hai chữ số 
 Ôn: Các số cĩ hai chữ số 
 4 
 07 / 3 
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
10
11
128
 Cái Bống
Các số cĩ hai chữ số ( TT )
 5 
 08 / 3
Tập đọc
Tập đọc
Tiếng Việt (TH)
 Tốn
12
13
14
129
 Ôn tập
Ơn: Ôn tập
 Các số cĩ hai chữ số ( TT ) 
 6 
 09 / 3
Chính tả
Kể chuyện
Tốn 
SHTT
4
2
130
26 
 Cái Bống
 Kiểm tra giữa học kì 2 (Tiếng Việt )
 So sánh các số cĩ hai chữ số 
 Nhận xét trong tuần. 
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012. 
 TẬP ĐỌC: ( tiết 8 + 9 )
 BÀN TAY MẸ
I Mục tiêu:
 - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng; biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.
- Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ hoặc bảng nam châm.
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
- Kt nhãn vở cả lớp tự làm. Chấm điểm một số nhãn vở, dán lên bảng những nhãn vở được xếp hạng cao nhất.
- Yêu cầu những HS làm nhãn vở đẹp đọc nội dung nhẫn vở của mình, kiểm tra 2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con các từ theo lời đọc của GV: hàng ngày, làm việc, gánh nước, nấu cơm, rám nắng.
	 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng; biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu tồn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- HD HS luyện đọc tiếng, TN kết hợp giải nghĩa từ: rám nắng: da bị làm cho đen lại; xương xương: bàn tay gầy.
 + Luyện đọc câu:
 +Luyện đọc đoạn, bài:
 +Luyện đọc toàn bài
 GV nhận xét
*Hoạt động 2: Ơn các vần an, at.
Mục tiêu: HS tìm tìm được các tiếng cĩ vần an, at.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, tìm tiếng trong bài cĩ vần an.
- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần an, at.
GV tổ chức trị chơi.
Lắng nghe
- HS đọc tiếng, từ khĩ: làm việc, lại đi chợ, nấu cơm; bàn tay, yêu nhất, làm việc rám nắng.
- HS đọc trơn, nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất; tiếp tục với các câu. Sau đĩ các em HS tự đứng lên đọc tiếp nối nhau.
-Từng nhĩm 3 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn). Các nhĩm thi xem nhĩm nào đọc to, rõ, đúng.
-Cn thi đọc cả bài; các bàn, nhĩm, tổ thi đọc đt. 
Cả lớp nhận xét.
-HS đọc đt cả bài 1 lần.
-HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài cĩ vần: an; 1 HS đọc từ: bàn tay.
Phân tích tiếng: bàn.
-HS đọc mẫu trong SGK: mỏ than, bát cơm.
-HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều những tiếng mà em biết cĩ vần an, at.
Cả lớp nhận xét, tính điểm.
Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và Luyện nĩi.
Mục tiêu: Nĩi lại được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đơi bàn tay mẹ; hiểu tấm lịng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.
Cách tiến hành:
GV đọc câu hỏi 1: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị, em Bình ?
Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
*Hoạt động 4: Luyện nĩi:
- GV nêu yêu cầu của BT.
GV yêu cầu các em nĩi câu đầy đủ, khơng nĩi rút gọn
GV yêu cầu cao hơn.
GV nhận xét
2 HS tiếp nối nhau đọc 2 dịng thơ đầu, cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi. Mẹ đi chợ, nấu cơm, tấm cho em bé, giặt một chậu tả lĩt đầy.
1 HS đọc yêu cầu 2.
- Nhiều HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đơi bàn tay mẹ (Bình yêu lắm đơi bàn tay rám nắng, các ngĩn tay gầy gầy, xương xương của mẹ)
+ 2-3 HS thi đọc diễn cảm tồn bài văn.
1 HS đọc Y/ C
+ 2 HS nhìn tranh1: đứng tại chỗ: thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Ai nấu cơm cho bạn ăn ? mẹ tơi nấu cơm cho tơi ăn.
+ 3 cặp HS cầm sách, đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo gợi ý dưới tranh.
+HS tự hỏi đáp (lặp lại những cau hỏi trong SGK nhưng khơng nhìn sách hoặc hỏi thêm những câu khơng cĩ trong sách.
	*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
	- GV nhận xét, tuyên dương. 
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài mới
--------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012. 
 CHÍNH TẢ: ( tiết 3 )
 BÀN TAY MẸ
I Mục tiêu: 
- HS nhìn bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày.chậu tã lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút.
- Làm đúng các BT chính tả: Điền vần an hoặc at, điền chữ g hoặc gh vào chỗ trống
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép, nội dung các bài tập 2,3.
- Bảng nam châm.
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
- GV chấm vở những HS về nhà phải chép lại bài.
- 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm bài tập 2a hoặc 2b trong vở BTTV1/2.
 - Điền chữ: l hay n, dấu hỏi, dấu ngã trong tiết chính tả trước; chỉ viết các tiếng cần điền.
	 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS tập chép
Mục tiêu: HS nhìn bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày.chậu tã lĩt đầy”: 
Cách tiến hành:
-GV treo bảng phụ viết đoạn văn cần chép trong bài: Bàn tay mẹ.
-GV quan sát , giúp đỡ, sữa sai cho HS
-GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ơ chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS viết hoa chữ bắt đầu mỗi dịng.
-GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS sốt lại. GV dừng lại ở chữ khĩ viết, đv lại tiếng đĩ
-Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở.
*Hoạt động 2: Hd làm BT.
Mục tuêu: HS làm đúng các BT chính tả
Cách tiến hành:
a/ Điền chữ: an hoặc at.
 GV quan sát , giúp đỡ HS
b/ Điền chữ: g hay gh.
GV chữa bài trên bảng lớp
-Một vài HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những tiếng các em dễ viết sai.
-HS vừa nhẩm vừa viết ra bảng con. HS chép đoạn văn vào vở.
-HS chép xong, cầm bút chì chuẩn bị chữa bài.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
-4 HS lên bảng thi làm nhanh BT, 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng. Chỉ cần điền (đàn, tát, )
-Cả lớp làm bài bằng bút chì mờ vào vở BTTV1/2. Từng HS đọc lại các tiếng đã điền. Cả lớp và GV nhận xét tính điểm thi đua, sửa lại bài trong vở BTTV1/2: kéo đàn, tát nước...
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
-4 HS lên bảng thi đua làm nhanh BT, cả lớp làm bằng bút chì. từng HS đọc lại. Cả lớp nhận xét
-Lớp sửa bài trong vở BTTV1/2: nhà ga, cái ghế.
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò 
	- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
	- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp v ... ả lớp
Quan sát và lắng nghe
Cả lớp nghe vàviết bài vào vở BTTV
Lắng nghe
Lắng nghe
1 em đọc yêu cầu BT
3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở BTTV
Nhận xét, bổ sung
Chữa bài trong vở BTTV
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
 -Hệ thống nd bài học và HD HS chơi trò chơi “ thi đua tìm các tiếng, từ có vần ua hoặc ưa ghép vào bảng cài.
 -Về nhà học bài. 
-----------------------------------------------------
 TỐN: ( tiết 128 )
CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( TT )
I Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 š 99. 
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 š 99. 
II Phương pháp: Thực hành, trực quan,.
III Đồ dùng dạy - học:
+ 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời 
IV Các hoạt đọng dạy - học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : 
+ 3 học sinh lên bảng viết các số từ 30 š 40. Từ 40 š 50. Từ 50 š 60 .
+ Gọi học sinh đọc các số trên bảng phụ : 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69.
 GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 2 chữ số
Mục tiêu:: Giới thiệu các số từ 70 š 80 
Cách tiến hành:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở dòng trên cùng của bài học trong Toán 1 để nhận ra có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 1 que tính nữa nên viết 1 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị “ 
– Giáo viên nêu : “ Có 7 chục và 1 đơn vị tức là có bảy mươi mốt” . 
-Hướng dẫn học sinh viết số 71 và đọc số 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và nói “ Có 7chục que tính “ ; Lấy thêm 1 que tính nữa và nói “ Có 2 que tính “ 
-Chỉ vào 7 bó que và 2 que học sinh nói “ 7 chục và 2 là bảy mươi hai “
-Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 š 80 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 và lưu ý học sinh đọc các số, đặc biệt là 71, 74, 75 .
*Hoạt động 2: Giới thiệu các số có 2 chữ số (tt) 
Mục tiêu : Giới thiệu các số từ 80 š 99 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt nhận ra các số 81, 82, 83, 84  98, 99 tương tự như giới thiệu các số từ 70 š 80 
-Cho học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 2, 3 rồi làm bài .
-Gọi học sinh đọc lại các số từ 80 š 99 
+Bài 3: Viêt ( theo mẫu )
 Gọi hs lên bảng làm
+Bài 4: 
-Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời “ Có 33 cái bát “ số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị .
-Học sinh quan sát hình vẽ nêu được nội dung bài.
-Học sinh viết 71 . Đọc : Bảy mươi mốt.
-Học sinh đọc số 72 : bảy mươi hai .
-Học sinh làm bài tập 1 vào phiếu bài tập – 1 học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh tự làm bài 2 
-Viết các số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó 
a) 80, 81  90.
b) 89, 90  99.
- Học sinh nhận ra “cấu tạo” của các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị 
1 em nêu y / c BT
3 em lên bảng viết
Cả lớp làm PBT
Nhận xét, bổ sung
-Học sinh quan sát và trả lời
Nhận xét, bổ sung
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
 - Về nhà học bài.
-------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012.
 CHÍNH TẢ: ( tiết 4 )
 Cái Bống
I Mục tiêu: 
- HS nghe, đọc, viết lại chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao Cái Bống. Tốc độ viết: tối thiểu: 2 chữ/phút.
- Làm đúng các BT điền tiếng cĩ vần anh, ach. Điền vần ng hoặc ngh vào chỗ trống.
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2,3.
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
 GV chấm một số vở của những em về nhà phải chép lại bài
	 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS nghe - viết: 
Mục tiêu: HS viết đúng một số từ khó có trong bài đồng dao “ Cái Bống”
Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài đồng dao “ Cái Bống”
- Cho HS tìm các từ ngữ các em dễ viết sai
Quan sát , giúp đỡ HS
- GV đọc mỗi dịng thơ 3 lần
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, cách trình bày bài đồng dao 
-GV đọc lại để HS sốt bài. 
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
- GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở chữa bài.
*Hoạt động 2: Hd làm BT.
Mục tiêu: HS làm đúng các BT điền đúng vần anh, ach; ng hoặc ngh vào chỗ trống.
Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT.
GV chữa bài trên bảng lớp
Lắng nghe
2-3 HS đọc bài cái Bống; cả lớp đọc thầm lại, tự tìm những TN các em dễ viết sai.
- HS viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng 
HS nghe, viết bài.
HS viết xong cầm bút chì trong tay chữa bài.
HS tự ghi số lỗi ra lề vở
- HS đọc thầm yêu cầu của bài.
2-3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở BT.
Cả lớp sửa bài trong vở BTTV1/2.
	*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
	- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
	- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
 KỂ CHUYỆN: ( tiết 2 )
 Kiểm tra giữa học kì 2 ( Tiếng Việt )
 -----------------------------------------------------
 TỐN: ( tiết 129 )
SO SÁNHCÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ .
I Mục tiêu:
 + Bước đầu giúp học sinh: 
- Biết so sánh các số có 2 chữ số ( Chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số )
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số 
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học:
 + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
 + Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ của bài học ) 
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : 
+ Gọi học sinh đếm từ 20 š 40 . Từ 40 š 60 . Từ 60 š 80 . Từ 80 š 99. 
+ Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số )
 GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 2 chữ số
Mục tiêu: Biết so sánh các số có 2 chữ số 
Cách tiến hành:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) 
– Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu vào chỗ chấm 
 42  44 76 . 71 
* Giới thiệu 63 > 58 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . 
63 và 58 có số chục khác nhau 
6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58 
-Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 
-Vì 24 24 
*Hoạt động 2 : Thực hành 
Mục tiêu : Học sinh vận dụng làm được các bài tập trong SGK
Cách tiến hành:
+Bài 1:
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng 
+Bài 2: ( a, b ) Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh vào số lớn nhất 
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó 
+Bài 3: Khoanh vào số bé nhất 
-Tiến hành như bài 2 
+Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 . 
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn 
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 
-Học sinh nhận biết 62 62 
-Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích 
-Học sinh có thể sử dụng que tính 
-Học sinh so sánh và nhận biết : 
63 > 58 nên 58 < 63
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
 Nhận xét, bổ sung
-Học sinh tự làm bài vào bảng con theo 2 tổ ( 1bài / 1 tổ ) 
- 2 em lên bảng sửa bài 
-Học sinh giải thích : 72, 68, 80.
- 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất.
1 em nêu y/ c BT
2 em lên bảng viết
Nhận xét, bổ sung 
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
--------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn
 I. Mục tiêu :
 - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần .
 - Nắm được kế hoạch tuần tới .
 II. Đánh giá tình hình trong tuần : 
 + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
 + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
 + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
 1. Về ý thức đạo đức.
 2. Về nề nếp:
 4. Về vệ sinh : 
 5. Các hoạt động khác : 
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ .
 - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
 - Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài.
 - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh.
 IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
 -----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 gui Cham.doc