Giáo án dạy Tuần thứ 33 - Lớp 1

Giáo án dạy Tuần thứ 33 - Lớp 1

Tập đọc

Cây bàng

A. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, mơn mởn, khoảng, chín vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Tìm được tiếng trong bài có vần oang, ngoài bài có vần oang, oac.

 - Nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac.

- Hieåu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với caùc trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng

- Nói theo chủ đề: Kể tên những cây được trồng ở sân trường em.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: tranh minh họa SGK

2. Học sinh : SGK

C. Các hoạt động:

I. Bài cũ: cơn mưa hỏi:

. Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?

. Đọc câu văn t

- Cho HS đọc bài: Sau ả cảnh đàn gà sau trận mưa?

 - Nhận xét - chấm điểm.

II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài ghi bảng: Cây bàng

2. Hướng dẫn HS luyện đọc:

a. Đọc mẫu lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.)

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 33 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH SOAÏN GIAÛNG
 TUAÀN :33
Töø ngaøy 23/04 ñeán 27/04/2012 
Thứ
Ngày 
Tiết 
Môn
Tên bài dạy 
Thứ hai 
23/04
1
 Tập đọc
Cây bàng 
2
 Tập đọc 
Cây bàng
3
 Toán
Ôn tập các số đến 10
4
 Đạođđức 
Truyền thống địa phương
Thứ ba 
24/04
1
 Tập đọc
Đi học 
2
 Tập đọc 
Đi học 
3
 Toán
Ôn tập các số đến 10
4
 Thủ công
Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (T2)
Thứ tư
25/04
1
 Âm nhạc
2
 Chính tả 
Cây bàng 
3
 Kể chuyện
Cô chủ không biết quý tình bạn 
4
 Toán
Ôn tập các số đến 10
Thứ năm
26/04
1
 Mĩ thuật
2
 Tập đọc
Nói dối hại thân 
3
 Tập đọc
Nói dối hại thân
4
 Toán
Ôn tập các số đến 100
Thứ sáu 
27/04
1
 Thể dục 
Đội hình đội ngũ – Trò chơi 
2
 Chính tả
Đi học 
3
 Tập viết
Tô chữ hoa U, Ư, V
4
 TN - XH 
Trời nóng, trời rét 
Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012
Tập đọc 
Cây bàng
A. Mục tiêu: 
- Đọc trôn caû baøi. Ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ: söøng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, mơn mởn, khoảng, chín vàng. Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû choã coù daáu caâu. 
 - Tìm được tiếng trong bài có vần oang, ngoaøi baøi coù vaàn oang, oac. 
 - Nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac.
- Hieåu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với caùc trường học. Caây baøng moãi muøa coù moät ñaëc ñieåm rieâng
- Nói theo chủ đề: Kể tên những cây được trồng ở sân trường em.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: tranh minh họa SGK
2. Học sinh : SGK
C. Các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Bài cũ: cơn mưa hỏi:
. Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
. Đọc câu văn t
- Cho HS đọc bài: Sau ả cảnh đàn gà sau trận mưa?
 - Nhận xét - chấm điểm.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài ghi bảng: Cây bàng 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. Đọc mẫu lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.)
b. Học sinh luyện đọc:
* Đọc từ:
- Viết bảng các từ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, mơn mởn, khoảng, chín vàng.
 - Giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- Cho HS đọc từng câu. 
- Cho HS đọc từng câu nối tiếp
* Đọc đoạn, cả bài:
- Bài chia 2 đoạn, chia mỗi nhóm 2 HS luyện đọc đoạn. (chú ý ngắt hơi khi có dấu phẩy)
- Cho HS đọc cả bài
- Nhận xét sửa sai.
3. Ôn các vần oang, oac:
a. Tìm tiếng trong bài có vần oang:
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac:
b. Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK
- Ghi bảng: Bé ngồi trong khoang thuyền.
 Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
- Cho HS nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn.
- Nhận xét - tuyên dương
 Tiết 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc 
- Cho HS đọc đoạn 1, 2 hỏi: 
+ Cây bàng thay đổi như thế nào vào các mùa đông, xuân, hè, thu?
+ Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?
- Đọc cả bài lần 2.
c. Luyện nói: Kể tên những cây được trồng ở sân trường em.
- Cho HS quan sát tranh ở SGK và thảo luận nhóm đôi:
+ Ở sân trường mình trồng những cây gì?
+ Cây có đặc điểm gì? 
+ Nêu ích lợi của nó?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét - tuyên dương. 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp quan sát trả lời
- Cả lớp lắng nghe
- Cá nhân đọc từ khó phân tích 
- 2 HS đọc 1 câu
- Cá nhân đọc nối tiếp, mỗi em đọc1 câu
- Các nhóm thi đọc mỗi em đọc 1 đoạn 
- 6 - 8 HS đọc - đồng thanh 1 lần 
- Cá nhân tìm và phân tích: khoảng
- Cá nhân tìm:
- Quan sát trả lời
- 2 HS đọc câu:
- HS giỏi nói:
- 3 HS đọc - cả lớp đọc thầm 
+ Mùa đông cây khẳng khiu trụi lá.
+ Mùa xuân cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.
+ Mùa hè tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường.
+ Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 
+ Cá nhân trả lời.
 - 5 - 6 HS đọc - đồng thanh 1 lần.
- Các nhóm quan sát - thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi
- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Đi học.
---------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập: Các số đến 10 
A. MỤC TIÊU: 
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ. 
- Biết nối các điểm với để có hình vuông, hình tam giác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Sử dụng SGK, vở toán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập: Các số đến 10
2. Thực hành:
* Bài 1. Tính:
- Ghi bảng như SGK trang 171 - Gọi HS nêu kết quả (GV ghi bảng)
* Bài 2. Tính:
a. 6 + 2 = 1 + 9 = 3 + 5 = 2 + 8 = 4 + 0 =
 2 + 6 = 9 + 1 = 5 + 3 = 8 + 2 = 0 + 4 =
- Em có nhận xét gì về các phép tính trên?
b. Tương tự phần a
- Nhận xét - sửa bài
* Bài 3: Số ?
3 + ... = 7 6 - ... = 1 ... + 8 = 8
... + 5 = 10 9 - ... = 3 9 - 7 = ...
 8 + ... = 9 5 + ... = 9 5 - ... = 5 
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét - sửa bài
* Bài 4. Nối các điểm để có:
a. Một hình vuông.
b. Một hình vuông và hai hình tam giác.
- Nhận xét cho điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Lần lượt HS nêu kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 5 HS lên bảng tính
- Cả lớp làm vào vở - đổi chéo nhận xét.
- 2 HS nêu: Trong phép cộng khi thay đổi vị trí các số kết quả bằng nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng điền dấu
- Cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS lên lên bảng nối 
- Cả lớp làm ở SGK
III. Củng cố dặn do:
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Các số đến 10.
--------------------------------------------------------------
Ñaïo ñöùc
GIỚI THIỆU
 TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu :
- HS biết được các ngành nghề có truyền thống ở địa phương : chăn nuôi , trồng trọt . 
- Có khả năng tìm hiểu các ngành nghề truyền thống của gia đình .
- HS có thái độ tôn trọng các ngành nghề của địa phương , của gia đình .
II. Chuẩn bị :
	GV : sưu tầm một số tranh phong cảnh , nghề nghiệp ở một số nơi .
III. Các hoạt động :
 1. Bài cũ :
 * Em cần làm gì để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ?
 * Vì sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ? 
 - Nhận xét .
 2. Bài mới :
	Tiết này các em học bài : Giới thiệu truyền thống địa phương .
	Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
 a/ Hoạt động 1: Giới thiệu địa phương 
- pp : luyện tập , đàm thoại .
- GV cho HS quan sát tranh phong cảnh . Thảo luận nhóm đôi .
*Hình trong tranh có gióng nơi em ở không?
*Em ở khóm mấy?
*Nêu ấp số nhà nơi em ở.
-GV nhận xét-tuyên dương
*Kết luận:mỗi nơi ở đều có tên khóm ấp riêng và có những phong cảnh khác nhau.Chúng ta cần giữ gìn và góp phần làm cho nơi mình ở thêm tươi đẹp.
b/Hoạt động 2:Gioi thiệu nghề nghiệp
-PP:luyện tập,đàm thoại,thảo luận.
-GV treo tranh:nêu tên các nghề nghiệp trong tranh.
-Nêu nghề nghiệp truyền thống nơi em ở.
-GV nhận xét
*Kết luận:mỗi nơi điều có một nghề riêng.Nghề chăn nuôi trồng trọt là nghề truyền thống của ông cha ta từ bao đời nay,nó là nguồn lương thực không thể thiếu được đối với con người.Vì vậy chúng ta cần lưu giữ và tôn vinh các nghề truyền thống đó.
c/Hoạt động 3:Củng cố
*Em làm gì để lưu giữ và tôn vinh các nghề truyền thồng?
-GV nhận xét
HS quan sát tranh thảo luận nhómtheo câu hỏi
Đại diện nhóm nêu
 -HS quan sát-TLCH
 -HS cá nhân trả lời 
 -2-3Hs trả lời
 5.Tổng kết-dặn dò:
 -Chuẩn bị:tiết 2
 -Nhận xét tiết học
*************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012
Tập đọc 
Đi học
A. Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tới lớp, hương rừng, lên nương, nước suối, xòe ô, râm mát. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Tìm được tiếng trong bài có vần ăng, ngoài bài có vần ăn, ăng 
 - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường . Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và cô giáo hát rất hay.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: tranh minh họa SGK
* Học sinh : SGK
C. Các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Bài cũ: 
- Cho HS đọc bài: Cây bàng hỏi:
. Hãy nêu đặc điểm cây bàng vào mùa xuân, mùa hè.
. Em thích cây bàng vào mùa nào?
 - Nhận xét - chấm điểm.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài ghi bảng: Đi học 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. Đọc mẫu lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ)
b. Học sinh luyện đọc:
* Đọc từ:
- Viết bảng các từ: tới lớp, hương rừng, lên nương, nước suối, xòe ô, râm mát.
 - Giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- Cho HS đọc từng dòng thơ. 
- Cho HS đọc từng dòng thơ nối tiếp
* Đọc đoạn, cả bài:
- Bài chia 3 đoạn, chia mỗi nhóm 3 HS luyện đọc đoạn. (chú ý ngắt hơi sau mỗi dòng thơ)
- Cho HS đọc cả bài
- Nhận xét sửa sai.
3. Ôn các vần ăn, ăng:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ăng:
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ă, ăng:
- Nhận xét - tuyên dương
 Tiết 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc 
- Cho HS đọc khổ thơ 1 và hỏi: 
+ Hôm nay em tới lớp với ai?
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3.
+ Đường tới trường có những gì đẹp?
- Đọc cả bài lần 2.
b. Học thuộc lòng: 
- Xóa dần bảng cho HS luyện HTL 
c. Luyện nói: Thi tìm các câu trong bài ứng với mỗi tranh.
- Cho HS quan sát tranh ở SGK và thảo luận nhóm đôi:
+ Tìm các câu trong bài ứng với mỗi tranh.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét - tuyên dương. 
- Gọi HS xung phong hát bài: Đi học
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp quan sát trả lời
- Cả lớp lắng nghe
- Cá nhân đọc từ khó phân tích 
- 2 HS đọc 1 dòng
- Cá nhân đọc nối tiếp, mỗi em đọc1 dòng
- Các nhóm thi đọc mỗi em đọc 1 đoạn 
- 6 - 8 HS đọc - đồng thanh 1 lần 
- Cá nhân tìm và phân tích: lặng, vắng, nắng.
- HS giỏi tìm:
- 3 HS đọc - cả lớp đọc thầm 
+ Hôm nay em tới lớp một mình.
- 3 HS ... 
- Cá nhân đọc nối tiếp, mỗi em đọc1 câu.
- Các nhóm thi đọc mỗi em đọc 1 đoạn 
- 6 - 8 HS đọc - đồng thanh 1 lần 
- Cá nhân tìm và phân tích: thịt
- HS giỏi tìm:
- Quan sát trả lời:
- 2 HS lên bảng điền:
- Nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc - cả lớp đọc thầm 
+ Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy đến cứu giúp.
+ Họ chẳng thấy sói đâu.
- 3 HS đọc - cả lớp đọc thầm
+ Khi sói đến thật, chú kêu cứu không ai đến giúp.
+ Đàn cừu của chú bé bị sói ăn thịt.
 - 5 - 6 HS đọc - đồng thanh 1 lần.
- Cá nhân - nhóm - cả lớp.
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
- 2 HS đọc yêu cầu:
- Các nhóm thảo luận: 
- 2 - 3 nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi
- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bác đưa thư
Toán
Ôn tập: Các số đến 100
A. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 100; biết cấu tạo các số có hai chữ số.
- Biết cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Viết bảng bài 1 che lại, SGK, vở toán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập: Các số đến 100
2. Thực hành:
* Bài 1. Viết các số:
- Mở bảng bài 1: 
- Gọi HS lên bảng viết số.
- Cho HS đọc bảng bài 1.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2. Viết số dưới mỗi vạch của tia số:
- Cho HS lên bảng viết.
- Nhận xét - sửa bài
* Bài 3. Viết (theo mẫu):(cột 1, 2, 3)
- Dựa vào cấu tạo số để viết số vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu cấu tạo các số vừa ghi.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 4: Tính: (cột 1, 2, 3, 4)
- Mở bảng bài 4: Cho Hs nhắc lại cách tính
- Gọi HS lên bảng tính
- Nhận xét cho đđiểm.
- 1 HS nêu yêu cầu 
- 6 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào SGK.
- Cá nhân - cả lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS 
- Cả lớp làm vào SGK - đổi chéo nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu:
- 4 HS lên bảng viết
- Cả lớp làm vào vở - đổi chéo nhận xét.
- 4 HS nêu:
- 2 HS nhắc
- 6 HS
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bổ sung.
III. Củng cố dặn do:
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở - Chuẩn bị: Ôn tập: Các số đến
------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Theå duïc
Ñoäi hinh ñoäi nguõ - Troø chôi vaän ñoäng
I. MUÏC TIEÂU:
- Bieát caùch taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ; quay phaûi, quay traùi(nhaän bieát ñuùng höôùng vaø xoay ngöôøi theo)b
- Bieát caùch chuyeàn caàu theo nhoùm hai ngöôøi(soá laàn coù theå coøn haïn cheá).
II. ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: Treân saân tröôøng
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP
1) Phaàn môû ñaàu
- Phoå bieán noäi dung baøi hoïc
- Ñöùng voã tay vaø haùt:
- Xoay caùc khoùpcor chaân, ñaàu goái, hoâng:
- Chaïy nheï nhaøng thaønh moät haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân ôû saân tröôøng. 
- Ñi thöôøng theo voøng troøn vaø hít thôû saâu:
2) Phaàn cô baûn
* OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haønh,ñieåm soá; ñöùng nghieâm, ñöùn nghæ; quay phaûi, quay traùi:
Laàn 1 GV ñieàu khieån; laàn hai do caùn söï ñieàu khieån
- Giuùp ñôõ, nhaän xeùt chæ daãn theâm
* Chuyeàn caàu theo nhoùm hai ngöôøi:
Chia toå taäp luyeän döôùi söï ñieàu khieån cuûa toå tröôûng
Quan saùtvaø giuùp ñôõ nhöõng ñoäng taùc sai.
3) Phaàn keát thuùc
- Ñi thöôøng theo nhòp2 – 4 haøng doïc :
* Taäp ñoäng taùc ñieàu hoøa cuûa baøi theå duïc:
- Cuøng heä thoáng baøi hoïc
- Nhaän xeùt giôø hoïc
1-2'
1 – 2'
1'
2 laàn, moãi ñoäng taùc 2x8 nhòp
2 laàn
10 – 12 phuùt
2 – 3'
Moãi ñoäng taùc 2 x8 nhòp
*
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
 * * *
 * *
 * * 
* * * 
* *
 * *
 * * *
------------------------------------------------
Chính tả (nhìn viết)
Đi học
A . Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền ăn hay ăng; g hay gh vào trống
- Bài tập 2, 3(SGK)
B. Chuẩn bị:
* GV: bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả, nội dung bài tập 2 ,3 
* HS: vở chính tả, bảng con, ...
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Bài cũ: 
- Thu một số vở viết ở nhà của HS lên chấm.
- Nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng: Đi học
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc mẫu bài chính tả
- Yêu cầu HS đọc
- Gạch chân những chữ hay viết sai: trường, dắt tay, nương, nằm lặng, rất hay, 
- Cho HS viết bảng: nương, nằm lặng.
- Nhận xét sửa sai.
* Hướng dẫn HS trình bày bài vào vở 
- Đọc cho HS nghe viết bài vào vở 
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
- Cho HS mở SGK soát lỗi 
- Thu một số vở chấm (8 - 10 bài) 
- Nhận xét sửa chữa một số lỗi cơ bản 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Điền vần ăn hay ăng?
- Cho HS quan sát tranh ở SGK: Tranh vẽ gì?
- Mở bảng: Bé ngắm tr .... .
 Mẹ đem ch ... ra phơi n ....'.. . 
- Nhận xét sửa sai 
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
b. Điền g hay gh? 
 ... ỗng đi ra ...õ. ...é ....é gọi mẹ.
- Nhận xét cho điểm.
- 5 bài 
- Cả lớp lắng nghe
- 2 HS đọc
- 3 - 5 HS đọc: trường, dắt tay, nương, nằm lặng, rất hay, 
- Cả lớp viết: nương, nằm lặng
- Cả lớp nghe viết bài vào vở
- Cá nhân nhìn bảng soát lỗi và sửa ra lề.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Quan sát trả lời
- 2 HS lên bảng điền
- Theo dõi nhận xét
- 2 HS đọc
- 2 HS lên bảng điền dấu
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn do:
- Tuyên dương các em có bài viết đúng đẹp , cho cả lớp quan sát để học tập 
- Chuẩn bị: Bác đưa thư. 
- Nhận xét tiết học.
**************************************************
Tự nhiên xã hội
Trời nóng, trời rét
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả mớc độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
* Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ SGK
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Trời nóng, trời rét.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
* Mục đích: 
Học sinh nhận biết được các dấu hiệu khi trời nóng, trời rét qua tranh.
* Cách tiến hành: 
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Hình nào làm cho bạn biết trời đang có rét, trời đang nóng?
- Rét, nóng trong các hình có nhiều không? Có nguy hiểm không?
- Nhận xét.
- Treo 1 số tranh ảnh rét đậm cho học sinh xem.
* Kết luận: Trời không rét, cây cối xanh tốt, trời nóng cây cối khô héo.
Hoạt động 2: Tạo gió.
* Mục đích: Mô tả được cảm giác khi trời rét, trời nóng.
* Cách tiến hành: 
- Tắt hết quạt.
- Em cảm thấy thế nào?
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
* Mục đích: Học sinh nhận biết được trời có nóng hay rét.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh ra sân trường.
- Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ có khô héo hay không?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
* Kết luận: Quan sát xung quanh biết thời tiết có nóng hay rét.
* Dặn dò: Chuẩn bị: Thời tiết.
- Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát và thảo luận.
Học sinh làm việc theo cặp.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
- Hoạt động lớp.
Học sinh thực hành.
Học sinh nêu.
- Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Nêu theo suy nghĩ.
--------------------------------------------------
Tập viết
Tô chữ hoa U, Ư, V
A. MỤC TIÊU:
- Tô được các chữ hoa U, Ư, V. 
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng, các từ ngữ : khoảng trời,áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
* Học sinh khá, giỏi viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viêt1 tập hai. 
- Rèn tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
B. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Chữ mẫu U, Ư, V và các vần, từ.
* Học sinh: vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con: lượm lúa, nhà xây
- Nhận xét cho điểm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng: Tô chữ hoa U, Ư, V 
2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Đính chữ hoa U, Ư, V cho HS quan sát 
- Nêu qui trình tô chữ hoa: U, Ư, V 
3. Hướng dẫn viết : oang, oac, ăn ăng, khoảng trời, khăn đỏ
- Viết mẫu nêu cách viết chữ : oang, oac, ăn ăng, khoảng trời, khăn đỏ
- Hướng dẫn điểm đặt bút, độ cao các con chữ , khoảng cách chữ, nối liền mạch giữa các con chữ, điểm dừng bút, 
- Giúp đỡ HS yếu nhận xét sửa chữa 
- Nhận xét sửa sai.
 * Hướng dẫn viết vào vở:
- Giới thiệu nội dung tập viết: Tô chữ hoa U, Ư, V viết các chữ: oang
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm - nhận xét, sửa sai
- Cả lớp viết : lượm lúa, nhà xây
- 2 HS đọc: oang, oac, ăn ăng, khoảng trời, khăn đỏ
- quan sát - lắng nghe
- Cả lớp viết bảng con: oang, oac, ăn ăng, khoảng trời, khăn đỏ
- HS tô chữ U, Ư, V tô mỗi chữ một dòng 
- HS viết vào vở: oang
3. Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương các em có bài viết đúng đẹp , cho cả lớp quan sát để học tập 
- Nhận xét
- Chuẩn bị : Tô chữ hoa X, Y
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************
Sinh hoạt lớp 
A. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động trong tuần 33.
- Kế hoạch tuần 34.
- Giáo dục học sinh bảo vệ cây và hoa nơi công cộng và giữ trường lớp sạch đẹp. 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động và học tập tuần 33: 
- Nền nếp ra vào lớp,đi học đúng giờ 
- Ý thức học tập của HS ở lớp, ở nhà.
- Nhắc nhở một số HS chưa có ý thức học .
- Tuyên dương và khuyến khích các em học tập tốt
 2. Nhận xét thi đua giữa các tổ:
- Cho HS nhận xét kết quả hoạt động của từng tổ.
- GV nhận xét chung tuyên dương các tổ có kết quả học tập tốt.
3. Giáo dục HS:
- Giáo dục học sinh bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
 - Giáo dục học sinh giữ vệ sinh sạch sẽ. 
 4. Kế hoạch tuần 34:
- Nhắc nhở HS duy trì nền nếp ra vào lớp
- Tham gia sinh hoạt sao nhi đồng 
- Tích cực thi đua học tập giữa các tổ.
- Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK2.
TỔ KHỐI DUYỆT
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docL1T33 CTH.doc