Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Gv: Lê Võ Trúc Đào

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Gv: Lê Võ Trúc Đào

Mỹ thuật

 Bài 9 XEM TRANH PHONG CẢNH

I.Mục tiêu :

 -Giúp HS hiểu được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh.

 -Biết cách yêu mến cảnh đẹp quê hương.

 -Giáo dục óc thẩm mỹ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC :

Hỏi tên bài cũ.

Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật?

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.

2.BÀI MỚI :

Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh xem tranh 1 :

GV nêu câu hỏi :

Tranh vẽ những gì?

Màu sắc cuả tranh như thế nào?

Tóm ý: Tranh đêm hội là một tranh đẹp, màu sắc vui tươi đúng là một đêm hội.

Hướng dẫn học sinh xem tranh 2 :

Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?

Tranh vẽ cảnh ở đâu?

Màu sắc của tranh như thế nào?

Tóm ý: Tranh chiều về là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ.

 

docx 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Gv: Lê Võ Trúc Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỹ thuật
 Bài 9 XEM TRANH PHONG CẢNH
 ******************
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS hiểu được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh.
	-Biết cách yêu mến cảnh đẹp quê hương.
	-Giáo dục óc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài cũ.
Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật?
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.BÀI MỚI :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh xem tranh 1 :
GV nêu câu hỏi :
Tranh vẽ những gì?
Màu sắc cuả tranh như thế nào?
Tóm ý: Tranh đêm hội là một tranh đẹp, màu sắc vui tươi đúng là một đêm hội.
Hướng dẫn học sinh xem tranh 2 :
Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Màu sắc của tranh như thế nào?
Tóm ý: Tranh chiều về là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ.
GV kết luận: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều cảnh khác nhau như: nông thôn, thành phố, sông núi .
3.CỦNG CỐ :Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
4.DẶN DÒ: Bài thực hành ở nhà.
Vẽ hình vuông, hình chữ nhật
Học sinh nêu.
2 em, 1 em vẽ hình vuông, 1 em vẽ hình chữ nhật.
Vở tập vẽ, tẩy, chì,
Học sinh xem tranh đêm hội.
Nhà cao, cây, chùm pháo hoa.
Tươi sáng và đẹp.
Học sinh lắng nghe.
Xem tranh chiều về.
Ban ngày.
Cảnh nông thôn.
Màu sắc tranh tươi vui.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu.
Xem tranh phong cảnh.
Sưu tầm tranh ảnh ở nhà.
Tuần 9
Ôn bài hát: Lí cây xanh 
Tập nói thơ theo tiết tấu
Tiết tấu của bài Lí cây xanh
Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tập nĩi thơ theo âm hình tiết tấu của bài Lí cây xanh.
Giáo dục tình yêu âm nhạc hồ lẫn tình yêu thiên nhiên. 
Giáo viên chuẩn bị:
Đàn Organ, thanh phách.
Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ (mỗi dịng cĩ 4 chữ → 4 tiếng)
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Lí cây xanh
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hát kết hợp gõ nhịp.
Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp phụ hoạ động tác.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cả lớp.
2 học sinh.
2 học sinh.
4 học sinh.
Lắng nghe.
 k Hoạt động 1: Ơn bài Lí cây xanh
² Mục đích: Khắc sâu lời ca, cách gõ đệm và động tác phụ hoạ.
² Hình thức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. 
Giới thiệu bài.
Cho học sinh hát ơn tồn bài 2 lần.
Chia nhĩm cho học sinh luyện tập:
Hát kết hợp gõ nhịp.
Hát kết hợp gõ theo tiết tấu.
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
Cho học sinh biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét kết hợp đánh giá.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Lắng nghe.
Cả lớp.
Thực hiện.
Cá nhân.
Lắng nghe.
 k Hoạt động 2: Nĩi thơ theo tiết tấu 
² Mục đích: Đọc một vài đoạn thơ theo âm hình tiết tấu của bài Lí cây xanh. 
² Hình thức: Cả lớp, nhĩm.
Giáo viên cho học sinh đọc 4 câu hát trong bài Lí cây xanh theo tiết tấu:
Cái 	cây 	xanh 	xanh
Thì 	lá 	cũng 	xanh
Chim 	đậu 	trên 	cành
Chim 	hĩt 	líu 	lo
Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.
Giáo viên cho học sinh vận dụng cách đọc này đối với những câu thơ khác:
Vừa 	đi 	vừa 	nhảy
Là 	anh 	sáo 	xinh
Hay 	nĩi 	linh 	tinh
Là 	cơ 	liếu 	điếu
Hay 	nghịch hay 	tếu
Là 	cậu 	chìa 	vơi
Hay 	chao 	đớp 	mồi
Là 	chim 	chèo 	bẻo
Đoạn thơ vừa đọc nĩi về các lồi chim, các em đã nghe nhắc đến những lồi chim nào?
Giáo viên kết luận: Cuộc sống của chúng ta đẹp hơn, đáng yêu hơn một phần cũng nhờ vào giọng hĩt của muơn lồi chim. Vậy để bảo vệ chúng, các em sẽ làm gì?
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng. 
Cả lớp đọc kết hợp gõ đệm.
Cả lớp → nhĩm. 
Học sinh:
Học sinh:
Lắng nghe.
 k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dị:
Ơn lại bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ và gõ đệm.
Nhận xét tiết học. 
Lắng nghe, ghi nhớ
THỂ DỤC Tiết 9
ĐỨNG ĐƯA HAI TAY DANG NGANG. ĐỨNG ĐƯA HAI TAY LÊN
 CAO CHẾCH CHỮ V.
SGV:41-42/ Thời gian dự kiến 35 phút.
I.Mục tiêu:	
-Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v (HS thực hiện bắt chước theo GV)
-Chăm tập thể dục để cĩ sức khỏe, học tập tốt.
 II.Địa điểm, phương tiện:
Sân trường sạch sẽ, 
GV chuẩn bị 1 cịi.
Kẻ hai vạch và một số hình viên đá . 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung , cho HS khởi động.
 	- Đứng tại chỗ vỗ tay hát: Quê hương tươi đẹp.
 	- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
 	- Ơn trị chơi : Diệt con vật cĩ hại 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản
 	- Ơn tư thế đứng cơ bản” Đứng đưa 2 tay ra trước”
 	- Học đứng đưa hai tay dang ngang. GV HD lớp thực hiện : 2 lần.
 - Tập phối hợp đứng đưa hai tay ra trước+ đứng đưa hai tay dang ngang:
 	1. Đứng đưa hai tay ra trước.
 	2. Về TTCB.
 	3. Đứng đưa hai tay dang ngang.
 	4. Về TTCB.
 	- Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Tập phối hợp đứng đưa hai tay ra trước+ đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
* Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
 Hoạt động 3: Phần kết thúc
Trị chơi” Diệt con vật cĩ hại”. 
GV cùng HS hệ thống lại bài học. 
Về nhà thực hiện lại các động tác đã học. Nhận xét tiết học .
TIẾNG VIÊT
BÀI 35: UƠI – ƯƠI (tiết 1)
MỤC TIÊU:
Kiến thức
Đọc viết được
Uơi, ươi – nải chuối, múi bưởi
Từ và câu ứng dụng
Phát triển lời nĩi - tự nhiên
Chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa
Kỹ năng:
Biết phân tích vần, tiếng, từ
Ghép âm vần tiếng từ.
Nhận biết được tiếng, từ cĩ vần học
Luyện nĩi được từ 1- 2 câu
Thái độ
Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tranh, phim ảnh minh hoạ
Mẫu trị chơi, mẫu chữ
Học sinh
Đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1)
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ: bài 34 ui, ưi
Kiểm tra miệng
	Đọc bài SGK
Kiểm tra viết
	Đồi núi, gửi thư
3/ Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Dạy vần.
Mục tiêu: 
- Đọc viết được: 
uơi, ươi – nải chuối, múi bưởi
- Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Cách tiến hành:
Bước 1: Dạy vần uơi
* Nhận diện vần:
- Đưa mẫu vần uơi hỏi: Vần uơi được tạo bởi những âm nào?
- Tìm và ghép vần uơi trong bộ âm
* Đánh vần:
- Phân tích vần uơi?
- Đánh vần mẫu: u-ơ-i à uơi
*Cĩ vần uơi muốn cĩ tiếng chuối em phải làm sao?
*Phân tích tiếng chuối?
Đánh vần mẫu: ch-uơi-sắc à chuối
*Xem tranh: nải chuối
*Cơ cĩ tranh gì?
-Yêu cầu học sinh đọc
(Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm)
* Luyện viết:
Gắn mẫu chữ: uơi- nải chuối
Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách)
Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách)
Nhận xét chỉnh sửa
Bước 2: Dạy vần ươi (tương tự).
	(lưu ý: So sánh vần uơi – ươi).
Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu:
	Đọc đúng và tìm vần uơi, ươi trong tiếng từ
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Cách tiến hành:
Giới thiệu từ:
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
-Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ
-Tìm vần uơi, ươi trong từ
-Yêu cầu học sinh luyện đọc
* Nhận xét tiết học – chuyển tiết
Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Viết bảng
quan sát
.uơi: u-ơ-i
-thực hiện ghép vần uơi
Vần uơi cĩ âm: u, ơ và i
Đánh vần cá nhân, nhĩm, đt
Em thêm âm ch trước vần uơi
.Chuối: cĩ âm ch đứng trước, vần uơi đứng sau
.Đánh vần cá nhân , nhĩm, đt
Tranh: nải chuối
-Đọc trơn “nải chuối” cá nhân, nhĩm, đt.
-quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy trình viết
-rèn viết bảng con
-quan sát
-lắng nghe
Vần uơi: tuổi, buổi
.Vần ươi: lưới, tươi cười
-Luyện đọc từ cá nhân, nhĩm, 
--------------------------
TIẾNG VIÊT
BÀI 35: UƠI – ƯƠI (Tiết 2)
Hoạt động 3: luyện đọc
Mục tiêu
-Đọc được vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vấn trong câu.
Phương pháp: 
Trực quan, đàm thoại
Cách tiến hành:
Bước 1: Luyện đọc SHK.
-Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết 1.
Bước 2: Luyện đọc câu.
-Đưa mẫu tranh (Phim ảnh).
-Khai thác nội dung tranh.
*Tranh vẽ gì?
*Chị và bé đang làm gì?
→GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu:
Buổi tối chị kha rủ bé chơi trị đố chữ.
-Tìm tiếng cĩ vần mới học.
-Hướng dẫn HS luyện đọc câu
Hoạt động 4: Luyện viết.
Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ.
Phương pháp: Thực hành
Cách tiến hành:
 - Giới thiệu nội dung bài viết:
uơi
ươi
nái chuối
múi bưởi
-Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách. 
(Viết mẫu và nêu quy trình).
-Hướng dẫn học sinh viết từng hàng.
-Nhận xét bài viết.
Hoạt động 5: Luyện nĩi
Mục tiêu:
- HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo chủ đề.
Phương pháp:
Thực hành luyện tập.
Cách tiến hành
-Giới thiệu chủ đề luyện nĩi
Chuối, bưởi, vú sữa
-GV chỉ vào bức tranh và tổ chức cho HS luyện nĩi dựa theo các câu hỏi sau:
*Tranh vẽ gì?
*Hãy chỉ và nĩi tên từng loại quả cĩ trong tranh vẽ?
*Hãy kể về một loại quả mà em thích ăn nhất (hình dáng, màu sắc, hương vị).
-GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời của HS.
Luyện đọc cá nhân, nhĩm,đt.
Học sinh quan sát
HS trả lời tuỳ ý.
Tiếng: buổi
Luyện đọc câu
HS quan sát, lắng nghe
Viết vở theo yêu cầu của GV.
HS luyện nĩi đơi bạn.
HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo hiểu biết của mình.
CỦNG CỐ
Đọc tồn bài sách giáo khoa.
Chơi trị chơi tìm tiếng, từ cĩ vần uơi, ươi.
NHẬN XÉT, DẶN DỊ.
TIẾNG VIÊT
BÀI 36: AY - Â – ÂY (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Đọc viết được
Ay, ây – máy bay, nhảy dây.
Từ và câu ứng dụng
Phát triển lời nĩi - tự nhiên
Chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
2.Kỹ năng:
Biết phân tích vần, tiếng, từ
Ghép âm vần tiếng từ.
Nhận biết được tiếng, từ cĩ vần học
Luyện nĩi được từ 1- 2 câu
3.Thái độ
Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II.CHUẨN BỊ:
 ... h bày nội dung tranh vẽ.
Dựa vào câu trả lời của HS, GV chốt ý diễn giải và giáo dục tư tưởng.
* Em chơi ca múa, nhảy dây, đá cầu, đi bộ và lúc nào?
*Khi tham gia các hoạt động đĩ em cảm thấy thế nào?
àChốt ý: Những hoạt động em vừa kể gọi là hoạt động vui chơi, thư giãn và nghỉ ngơi. Nĩ giúp cho chúng ta vui khoả sau những giờ học tập . Khi tham gia các hoạt động trên các em cần chú ý hoạt động vừa sức (khơng chơi qúa sức .. dễ bị mệt tim, dễ bị té ) để bảo vệ cơ thể.
Tranh 2 và 3 các bạn đang làm gì?
Em thường thấy những hình ảnh đĩ ở đâu?
Em cĩ được tham dự những hoạt động (bơi lội, đi biển ) bao giờ chưa?
Dựa vào câu trả lời của HS giáo viên cho HS xem một số phim ảnh minh hoạ cĩ nội dung tương tự như tranh. Liên hệ GDTT.
Chốt ý: đi biển,bơi lội là những hoạt động thường được tổ chức vào dịp cuối tuần, các ngày nghỉ lễ. Việc nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động đĩ rất cĩ ích chơ sức khoẻ.
Lưu ý: Nên chọn những địa điểm vui chơi sạch sẽ, thống mát, nước biển trong lành .. . (tránh những nơi ơ nhiễm vì bụi,khĩi, rác thải..)
*Làm gì để giữ gìn cảnh quang những khu vui chơi?
Thư giãn
Hoạt động 2: Tư thế trong hoạt động.
Mục tiêu:
HS biết tư thé đi, đứng, ngồi . Trong các hoạt động như thế nào là đúng, sai. Để giữ gìn lợi ích cho sức khoẻ.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát màn hình (Đoạn phim hoặc tranh vẽ 3, 5 trong SGK).
-Nhận xét tư thế ngồi của bạn nam và nữ trong tranh.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
àChốt: Ngồi đúng tư thế giúp cho dáng thẳng, khơng bị mỏi cổ, gù lưng, lệch vai.
(Tranh 4 tương tự tranh 5).
Chốt: trong các hoạt động, vui chơi, nghỉ ngơi các em cần lưu ý đến tư thế đi, đứng, ngồi, chạy của cơ thể để cĩ dáng đi khoẻ, đẹp.
Củng cố: 
Trị chơi: ai nhanh, ai đúng.
Nội dung: nhận biết các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi. Nhận biết tư thế đúng, sai trong các hoạt động.
Luật chơi: Trắc nghiệm.
(Qua 3 lượt chơi, mỗi lượt cĩ 3 hình a, b, c.)
5. Nhận xét, dặn dị.
- Hoạt động và nghỉ ngơi một cách phù hợp.
HS trả lời.
Ghi số thứ tự vào tranh theo yêu cầu của GV.
Học nhĩm đơi tìm hiểu nội dung tranh vẽ 1,2,3.
Tranh 1: Các bạn đang ca múa, nhảy dây, chạy bộ, đá cầu (nêu các hoạt động mà em thích).
HS tự trả lời theo cảm nhận riêng mình.
Tranh 2 và 3 các bạn đang tập bơi. Đi nghỉ mát ở biển.
Trả lời theo cảm nhận riêng mình.
HS tham gia cả lớp, quan sát tranh đưa kết quả a, b, c. chọn tranh đúng
TỐN
BÀI 32: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức
Giúp học sinh rèn luyện và củng cố các phép tính cộng trong phạm vi đã học
Thực hiện được phép cộng một số với 0
Kỹ năng
Biết làm tính cộng, điền số, điền dấu
Rèn cách tính một số với 0
Rèn cách tính nhanh (qua tính chất “GH” của phép cộng)
Thái độ
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận
Yêu thích tốn qua các hoạt động học.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Mẫu bài tập, mẫu trị chơi
Học sinh
Đồ dùng học tập 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ổn định: Hát
Bài cũ
Nhận xét bài 31 (số 0 trong phép cộng)
Bài mới
	Giới thiệu bài: Bài 32 : Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành, luyện tập.
Mục tiêu:
Rèn luyện các phép tính cộng, điền dấu trong phạm vi đã học
Phương pháp
Thực hành luyện tập
Cách tiến hành
Ơn tập kiến thức
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bảng số
GV đọc từng phép tính yêu cầu học sinh nhẩm nhanh và đưa kết quả cụ thể: 
 (Hỏi: Nêu cách cách tính một số cộng với 0)
0 + 1 =
1 + 2 =
2 + 2 =
3 + 1 =
4 + 1 =
Nhận xét phần ơn kiến thức
Làm vở bài tập tốn.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 và 2
Bài 1: Tính
0 + 1 = 
1 + 1 = 
2 + 1 = 
3 + 1 = 
4 + 1 = 
0 + 2 = 
1 + 2 = 
2 + 2 =
3 + 2 = 
0 + 3 = 
1 + 3 = 
2 + 3 = 
0 + 4 = 
1 + 4 = 
Bài 2:
3 + 2 = 
2 + 3 = 
1 + 4 =
4 + 1 =
1 + 2 = 
2 + 1 = 
5 + 0 =
+ 5 = 
Sửa bài: Đổi vở.
Hướng dẫn HS sửa bài 1, 2.
Nhận xét bài 1, 2.
Bài 3: Điền dấu =
3+2.4
2+1.2
5+05
0+43
3+14+1
2+00+2
Nêu yêu cầu bài
Hỏi: Muốn thực hiện bài tập điền dấu cĩ phép tính em làm sao?
Sửa bài: Trị chơi tiếp sức
Nhận xét bài tập 3.
Làm mẫu bài: 1 + 3 . 3 + 1 
(Qua hình minh hoạ)
Củng cố
Trị chơi: Ai nhanh ai đúng
Học nhĩm bốn
Yêu cầu các nhĩm tính nhẩm và điền kết quả vào ơ trống
Nhận xét
Tuyên dương nhĩm
Nhận xét và sửa bài
Nhận xét tiết dạy
Dặn dị.
HS lấy bảng số
Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đĩ
Nhẩm phép tính và đưa kết quả
HS làm bài tập 1 và 2.
Đổi vở, kiểm tra kết quả.
Em thực hiện phép tính trước và so sánh điền dấu
HS quan sát theo lớp.
Học sinh học nhĩm bốn. Điền kết quả đúng vào bài tập:
+
1
2
3
4
1
2
3
4
TỐN
BÀI 33: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Củng cố về bảng cộng, thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi đã học. Cộng 1 số với 0. Điền số, điền dấu.
2.Kỹ năng
Biết thực hiện các bước tính cộng, điền dấu, điền số trong phạm vi đã học.
Biết so sánh số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
3.Thái độ
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận
Yêu thích học tốn qua các hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Nội dung và đồ dùng trực quan bài dạy.
2.Học sinh
Đồ dùng học tập 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ
Nhận xét bài 32.
3.Bài mới
	Giới thiệu bài: Bài 33 : Luyện tập chung.
HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành, luyện tập.
Mục tiêu:
HS thực hiện được các pháp tính cộng, điền dấu, điền số, lập tính theo tranh.
Phương pháp
Thực hành, luyện tập
Cách tiến hành
Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập SGK.
Bài 1: Tính
+
2
+
5
+
1
+
2
+
0
2
0
3
3
5
Yêu cầu: HS tự làm bài.
Lưu ý: các em viết số thẳng cột.
Yêu cầu: HS đổi vở kiểm tra kết quả.
Nhận xét bài 1.
Bài 2: Tính
2+1+1 = . 
1+3+1 = . 
3+1+1 = . 
4+3+0 = . 
2+2+1 = . 
2+0+3 = . 
Nêu cách HS thực hiện dãy tính?
Nhận xét câu trả lời.
1 đến 2 HS nhắc lại cách làm.
Sửa bài 2: Trị chơi tiếp sức.
Nhận xét.
Thi giải.
Bài 3: Điền dấu =
2+25
2+35
5+05
2+11+2
2+21+2
2+01+2
 Nêu cách thực hiện bài tập điền dấu cĩ phép tính?
Nhận xét câu trả lời.
1 đến 2 HS nhắc lạicách làm.
Yêu cầu HS làm bài 3 theo 2 cột.
Sửa bài 3: Sửa miệng.
Củng cố
 Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
Trị chơi: Ai nhanh hơn.
Nội dung: nhìn tranh viết phép tính.
Luật chơi: Chơi theo nhĩm, tổ.
Nhận xét hoạt động các nhĩm
Sửa bài tập 4.
Nhận xét tiết dạy
Dặn dị: làm tiếp bài tập 3 và 4/T37.
HS làm cá nhân bài 1.
+
2
+
5
+
1
+
2
+
0
2
0
3
3
5
 4 5 4 5 5
Hai bạn đổi vở kiểm tra kết quả.
Em thực hiện phép tính từ trái sang phải (lấy 2+1 = 3; 3+1 = 4)
HS làm bài CN.
Tham gia sửa bài tập theo yêu cầu của GV.
Em thực hiện phép tính trước, sau đĩ so sánh.
HS làm bài cá nhân.
-Tham gia trị chơi theo nhĩm, tổ, mỗi tổ 1 bài.
-Nêu nội dung tranh, đặt phép tính.
Mẫu:
2
+
3
=
5
3
+
2
=
5
TỐN
BÀI 34: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
MỤC TIÊU
Kiến thức
Cĩ khái niệm ban đầu về phép trừ.
Lập bảng trừ trong phạm vi 3.
Mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
Kỹ năng
Biết làm các phép tính trong phạm vi 3.
Biết lấy kết quả đúng. Nhìn tranh lập tính.
Thái độ
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận
Yêu thích hoạt động học.
CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Nội dung và đồ dùng bài dạy.
2.Học sinh
Đồ dùng học tập 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ổn định: Hát
Bài cũ
Nhận xét bài 33.
Bài mới
Bài 34 : phép trừ trong phạm vi 3.
	Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 3.
Mục tiêu:
Hình thành bảng trừ trong phạm vi 3.
Nhận biết khái niệm về phép trừ, mối quan hệ cộng và trừ.
Phương pháp:
Trực quan, vấn đáp.
Cách tiến hành
Hình thành khái niệm về phép trừ.
Gắn bảng 2 bơng hoa?
Cĩ mấy bơng hoa?
Gạch bớt 1 bơng hoa?
Bớt mấy bơng hoa?
Cịn mấy bơng hoa?
Chốt: Cĩ 2 bơng hoa, bớt 1 bơng hoa cịn 1 bơng hoa.
Chốt: Để chỉ 2 bớt 1 bằng 1 ta thực hiện phép tính trừ: 2 trừ 1 bằng 1. Viết như sau:
2 – 1 = 1
Đọc mẫu: 2 – 1 = 1.
Hướng dẫn HS lập phép tính trừ trong phạm vi 3.
Yêu cầu: Học đơi bạn.
Nội dung: Nhìn tranh lập phép tính.
Tổ 1 và 2: Tranh 1
3
-
1
= 
2
Tổ 3 và 4: Tranh 2
3
-
2
= 
1
 Nhận xét hoạt động của HS.
Nhận xét từng bài. Ghi lại các phép tính HS thực hiện được.
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
Yêu cầu HS đọc hai phép tính.
Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa “+” và “-”
Yêu cầu HS (đặt lên bàn, thực hiện các thao tác).
Lấy 2 que tính.
2 que tính thêm 1 que là mấy que?
Nêu phép tính? GV ghi bảng?
3 que tính bớt 1 que tính cịn mấy?
Nêu phép tính? (ghi bảng).
3 que tính bớt 2 que tính cịn mấy?
Nêu phép tính? (ghi bảng).
Chốt: GV chỉ vào các phép tính và nĩi:
Nếu ta cĩ 2 + 1 = 3
Thì 3 – 1 = 2
 3 – 2 = 1
Thư giãn
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành, luyện tập.
Mục tiêu:
HS biết làm các phép trừ trong phạm vi 3. Nối kết quả đúng. Nhìn tranh lập phép tính.
Phương pháp:
Thực hành.
Cách tiến hành
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính
 Nêu yêu cầu đề.
Thực hiện hai cột tính
1+2=
3-2=
3-1=
3-1=
3-2=
2-1=
Nhận xét sửa bài miệng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-
2
-
2
-
3
-
3
-
3
-
3
1
2
1
 . 1   2 1
Nhắc: Ghi số thẳng cột.
Yêu cầu: HS đổi vở kiểm tra kết quả
Nhận xét, sửa bài (đưa ra kết quả đúng để HS kiểm tra).
Bài 3: Nối phép tính thích hợp.
3 - 2
3 - 2
3 - 2
3
1
2
Nêu yêu cầu, làm mẫu bài 1.
Nhận xét, sửa bài, đưa ra kết quả đúng.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 Nhìn tranh lập phép tính đúng (giải miệng).
Củng cố
 Trị chơi: Ai nhanh hơn.
Nội dung: Điền số.
Luật chơi: Đưa nhanh kết quả qua thẻ số.
2 – 1 = .
2 + . = 3
. – 1 = 2
3 - ...... = 1
Nhận xét tiết dạy
Dặn dị.
Quan sát.
Cĩ 2 bơng hoa.
Quan sát
Bớt 1 bơng hoa.
Cịn 1 bơng hoa.
Nhắc lại: cá nhân
Nhắc lại: 2 – 1 = 1, cá nhân, nhĩm, đt.
Học đơi bạn, viết kết quả tranh 1 vào bảng con. 
Nêu cách làm
(Tương tự)
Đọc lại cá nhân, nhĩm , đt.
3 que tính
(2+ 1 = 3).
2 que tính.
(3 – 2 = 1)
Làm bài tập 1.
1+2= 3
3-2 = 1
3-1 = 2
3-1= 2
3-2= 1
2-1= 1
Thực hiện bài tập 2.
-
2
-
2
-
3
-
3
-
3
-
3
1
1
2
1
1
2
 1 1 1 2 2 1
Đổi vở kiểm tra kết quả.
Làm bài theo mẫu.
HS lập tính: 3 – 1 = 2
Tham gia cả lớp.
Đưa kết quả đúng (thẻ số).

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 9L1Truc Dao.docx