Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần thứ 26

Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần thứ 26

Tiết 2 + 3: Tập đọc

BÀN TAY MẸ

I. Mục đích yêu cầu:

-Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,.

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

1.Ổn định tổ chức

-Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài: “Cái nhãn vở”.

+ Giang viết những gì lên nhãn vở?

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

*Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

*. Học sinh luyện đọc:

-Luyện đọc tiếng, từ ngữ:

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn:2/3/2012
Ngày giảng:5/3/2012
Tiết 1 : Chào cờ
TUẦN 26
--------------------------------------------
Tiết 2 + 3: Tập đọc
BÀN TAY MẸ
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,...
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh SGK 
III. Các hoạt động dạy – học:
	Tiết 1
1.Ổn định tổ chức 
-Hát...
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài: “Cái nhãn vở”.
+ Giang viết những gì lên nhãn vở?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
*Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
*. Học sinh luyện đọc:
-Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ rám nắng: Da sạm đen lại và nắng
+ xương xương: gầy gầy các khớp xương nổi lên vì vất vả..
*Luyện đọc câu:
- Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu.
- Cho HS xác định câu, rồi đọc nối tiếp từng câu.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- Hướng dẫn HS chia đoạn: Bài gồm 3 đoạn.
- Cho HS luyện đọc đoạn.
- Cho HS luyện đọc cả bài.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
c. Ôn lại các vần :
*. Tìm tiếng trong bài có vần an:
=> Ôn lại vần an, at.
- Đánh vần tiếng đoc trơn từ
*.Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at:
- Theo dõi, tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Đọc CN: 2-> 3 em.
+ Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS nêu cấu tạo tiến rồi luyện đọc: 
yêu nhất, nấu cơm, rắm nắng, xương 
xương,..
- Học sinh lắng nghe.
- HS luyện đọc từng câu.
- Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng.
+ Đoạn 1 : 2 câu đầu.
+ Đoạn 2 : 2 câu tiếp.
+ Đoạn 3: 2 câu cuối.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn(đọc cho hết lớp).
- Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: bàn tay.
Cá nhân, cả lớp
- Đọc yêu cầu: 2 em.
+ HS tìm nhanh: cái can, bạn bè, hỏi han, cái bát, mát mẻ, chẻ lạt
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Cho học sinh đọc đoạn 1 + 2
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
+ Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ ?
- Cho HS luyện đọc lại bài văn.
- Theo dõi, cho điểm.
e. Luyện nói
*. Trả lời câu hỏi theo tranh: 
- Cho HS chia nhóm 2, quan sát, đọc và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Cho HS luyện nói trước lớp.
- Theo dõi, tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học, biểu dương những học sinh tốt.
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc đoạn 1+2: 2 em, lớp đọc thầm.
- Đọc câu hỏi 1: 2 em.
+ Mẹ nấu cơm, tắm cho em bé, giặt quần áo..
 - Đọc đoạn hai: 2 em, lớp đọc thầm.
+ HS đọc: “ Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ”.
* Thi đọc diễn cảm bài văn: c/n, nhóm.
- Chia nhóm 2: quan sát, đọc và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Thực hành hỏi- đáp trước lớp:
+ Ai nấu cơm cho bạn ăn?
+ Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
+ Ai mua quần áo mới cho bạn?
+ Ai chăm sóc khi bạn ốm?
+ Ai vui khi bạn được điểm mười?
- HS đọc: 2 em.
- Chuẩn bị bài sau: Bàn tay mẹ.
Tiết 4: Đạo đức
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp 
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức
-Hát....
2.Kiểm tra
- Người đi bộ phải đi ở vị trí nào trên đường?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
Bài1: Nói lời cảm ơn và xin lỗi.
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao các bạn làm như vậy?
* Kết luận: 
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2
- Cho HS chia nhóm, quan sát tranh bài tập 2 rồi thảo luận.
- Các bạn cần nói gì trong mỗi tình huống?
- Cho HS trình bày trước lớp. 
d. Hoạt động 3: “Đóng vai”.
- Cho HS chia nhóm 5.
- GV giao tình huống đóng vai cho các nhóm.
+ Các em thấy thế nào khi được bạn nói lời cảm ơn?
+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?
* KL: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác.
4. Củng cố - dặn dò 
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn thực hành.
+ Người đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát tranh bài 1.
+ Tranh 1: Bạn đang cảm ơn khi bạn được tặng quà.
+ Tranh 2: Một bạn đang xin lỗi cô giáo.
+ Các bạn muốn tỏ lòng biết ơn với bạn tặng quà cho mình.
+ Tỏ ý ân hận khi mình đi học muộn.
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2.
+ Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn
+ Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi
+ Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
+ Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi
- Chia nhóm: 5 HS / nhóm.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai
+ Nhóm 1: Bạn Tài bị ốm, cả lớp đến thăm, Tài phải nói gì với các bạn?
+ Nhóm 2: Nhi sơ ý để quên bút ở nhà, Tú cho mượn, Nhi phải nói gì với bạn?
+ Em cảm thấy vui, thoải mái.
+ Em cảm thấy vui.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
CON GÀ
I. Mục tiêu:
 - Nêu được lợi ích của con gà.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Tranh vẽ con gà, SGK
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức
-Hát...
2.Kiểm tra
+ Nêu tên các bộ phận chính của con cá?
+ Ăn cá có ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
+ Nhà bạn nào nuôi gà? Con gà ăn gì?
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* MT: Giúp học sinh biết:
- Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh SGK.
- Các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Ă thịt gà trứng gà có lợi cho sức khoẻ. 
* Cách tiến hành:
- Cho HS chia nhóm 2 thảo luận và hỏi- đáp theo câu hỏi trong sgk.
- Thảo luận chung cả lớp:
 + Mô tả hình dáng từng con gà trong tranh. Con gà nào là con gà trống? Con gà nào là con gà mái? Vì sao em biết?
+ Các con gà đều có những bộ phận nào?
+ Mỏ gà, móng chân gà dùng để làm gì?
+ Gà di chuyển như thế nào? Gà có bay được không?
+ Nuôi gà để làm gì?
+ Ăn thịt, trứng có lợi gì?
* GV kết luận: 
c. Hoạt động 2: Trò chơi: “Tiếng gà”
- GV phổ biến cách chơi: Bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Theo dõi, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học.
-Con cá gồm đầu, thân, đuôi và các vây. 
+Ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, xương phất triển tốt.
- HS giơ tay. Con gà ăn ngô, thóc, 
- HS thảo luận theo cặp.
- Thay nhau hỏi và trả lời.
+ Con gà trên là gà trống hay gà mái?
+Gà trống cổ dài, lông dài óng mợt, đuôi dài, cong, chân cao to.
+ Gà mái mình nhỏ, chân ngắn.
- Các bộ phận chính bên ngoài của con gà gồm: Đầu, mình, chân, đuôi. 
+ Mỏ dùng để mổ thức ăn, móng dùng để bới đất 
+ Gà di chuyển bằng chân, bay được một quãng ngắn.
+ Nuôi lấy thịt, trứng.
+ Có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khỏe.
- HS đóng vai: 3 em / nhóm.
 Gà trống, gà mái và gà con.
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn:3/3/2012
Ngày giảng:6/3/2012
Tiết 1 	 Thể dục
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.
II. Địa điểm phương tiện
	Trên sân trường
	 Còi, 
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
- Cho HS đứng vỗ tay, hát, giậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản
a, Bài thể dục
* Ôn bài thể dục đã học.
- GV hô cho cả lớp tập- GV vừa theo dõi HS để uốn nắn động tác.
- Cho cán sự lớp điều khiển lớp tập.
* Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số theo tổ.
đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng
b, Chơi trò chơi : " Tâng cầu ". 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi. GV theo dõi uốn nắn, cổ vũ các em chơi.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- G/V cùng h/s hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học- dặn dò.Về ôn bài thể dục đã học.
5 phút
15 phút
10 phút
5 phút
* * * * *
* * * * *
 *
 * * * * *
* * * * *
 *
 * * * * * *
* * * * * *
*
Tiết 2: Chính tả( tập chép)
BÀN TAY MẸ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn: “Hằng ngày, chậu tã lót đầy”. 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút.
 - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống.Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Đồ dùng dạy - học.
Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức
-Hát...
2.Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Tập chép bài: “Bàn tay mẹ”.
b. HD học sinh tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép, cho HS đọc đoạn văn cần chép.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: Hằng ngày, nấu cơm, là, giặt tã lót.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở, đầu câu viết chữ hoa,
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
 * Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
*. Điền vần an hoặc at:
- Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, bổ sung
*. Điền chữ g hay chữ gh:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại đoạn văn: 2->3 em.
- Đọc: CN-N-ĐT
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
 hằng ngày, nấu cơm, là, 
 giặt tã lót 
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở,1 em lên bảng làm:
+ kéo đàn, tát nước.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
 ... ộng 2: “Hướng dẫn cách kẻ hình vuông”.
* MT: HS nắm được các bước kẻ, cắt và dán hình vuông.
* Tiến hành
- Hướng dẫn vẽ và cắt hình vuông
- Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị.
+ Muốn vẽ hình vuông ta phải làm như thế nào?
+ Muốn cắt được hình vuông ta làm như thế nào?
* GV vẽ mẫu: Chấm điểm A, từ điểm A vẽ 1 đoạn thẳng 6cm, đánh dấu điển B, từ điểm B vẽ xuống dưới 1 ĐT dài 6 cm, Ta được hình vuông ABCD có cạnh 6 cm.
- GV cắt mẫu: Tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo cắt theo các cạnh AB, BC, CD, DA.
- Cho HS thực hành trên giấy nháp
*. Hướng dẫn dán hình:
- Bôi hồ mỏng, đều, dán phẳng.
- Cho HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán hình vuông.
4. Củng cố - dặn dò.
Hệ thóng lại bài học.
Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
- Đọc đầu bài.
+ HS quan sát và nhận xét.
+ Hình vuông có 4 cạnh.
+ Đều bằng nhau.
+ Vẽ mỗi cạnh của hình vuông dài 6 cm. 
+ Thực hiện cắt cạnh AB - BC- CD - DA.
- HS thực hành trên giấy nháp.
- HS thực hành trên giấy nháp.
- HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn:6/3/2012
Ngày giảng:9/3/2012
Tiết 1: âm nhạc
Học Hát Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ
(Nhạc và lời: Huy Trân)
I. YÊU CẦU: 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca , kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát
II. CHUẨN BỊ:
	- Hát chuẩn xác bài Hoà bình cho bé.
	- Tranh minh hoạ hình ảnh tranh bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan thanh phách,), máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết trước (bài Quả), hỏi HS tên bài hát, tác giả, cho cả lớp, cá nhân ôn lại bài hát GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoà bình cho bé.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Bài hát của nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong ước cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh lá cờ chim bồ câu trắng (hỏi HS viết chom bồ câu tượng trương cho điều gì?)
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
 - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi ở mỗi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhân xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoạc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm thoe tiết tấu lời ca:
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV.
- Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS hát, phối hợp các nhạc cụ gõ đệm theo hướng dẫn.
- HS ôn hát lời 1 và 2 theo hướng dẫn.
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV nhân xét, dặn dò và ghi nhớ.
Tiết 3: Tập viết
TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ
I.Mục đích yêu cầu:
 - Tô được chữ hoa: C, D, Đ.
 - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach,; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 II. Đồ dùng dạy - học.
 Mẫu chữ tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức
-Hát
2.Kiểm tra
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS đọc các chữ, các vần, các từ ngữ cần luyện viết rồi nêu yêu cầu của bài tập viết.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa C D Đ hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. 
- Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ:
- Theo dõi, sửa sai. 
c. Hướng dẫn viết vần và TNUD: 
- Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ.
d. Hướng dẫn viết vào vở:
- Hướng dẫn HS lấy VTV.
- Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét.
- Hướng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. 
- Cho HS thực hành viết vào vở tập viết.
+ Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. 
* Chấm bài:
- Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 
4. Củng cố - dặn dò
- GV tuyên dương bài viết đẹp. 
- Nhận xét giờ học.
- HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). 
- Đọc c/n: 2->3 em
- Đọc ĐT: 1 lần.
- Quan sát và nhận xét
+ Chữ C gồm 1 nét cong hở phải, cao 5 li.
 + Chữ D gồm 1 nét, cao 5 li. 
+Chữ Đ gồm 2 nét, nét1 giống chữ d nét 2 thêm dấu gạch ngang cao 5 li.
- HS viết bảng con chữ hoa: E D Đ
 E D Đ - Học sinh đọc lại an, at, anh, ach, 
bàn tay, hạt thóc gánh đỡ, sạch sẽ 
- Học sinh viết bảng con
 an at anh ach 
 bàn tay hạt thóc .... 
- Lấy vở tập viết.
- Chú ý.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
+ Tô chữ hoa a, ă, â, b theo mẫu.
+ Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu.
- Chọn người viết đúng, viết đẹp.
Tiết 3: Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 -- Biết dựa vào cấu tạo để so sánh hai số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có ba số.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Các bó chục que tính và một số que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức
-Hát...
2.Kiểm tra
 - Đọc và viết các số: 80; 84; 86 .
 - Nhận xét ghi diểm.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu 62 và 65
Dùng que tính học sinh nhận ra 62 và 65. đều có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65
=> Khi so sánh hai số nếu số chục bằng nhau thì chúng ta so sánh số ở hàng đơn vị. Nếu số đơn vị ở số thứ nhất bé hơn thì số đó bé hơn và ngược lại.
c. Giới thiệu 63 và 58
HS quan sát 63 và 58 đều có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục nên :
63 > 58
Số 54 và 28 đều có số chục mà 5 < 2 nên 54 < 28
Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau, 
3 chục < 7 chục nên 39 < 70
=> Giáo viên kết luận.
d. Thực hành
Bài 1: Điền dấu , =
=> Củng cố về so sánh số có hai chữ số.
Bài 2: Khoanh tròn vào số lớn nhất
=> Củng cố về cách tìm số lớn nhất.
Bài 3: Khoanh tròn vào số bé nhất
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò 
Hệ thống lại bài học. 
Nhận xét tiết học
Hướng dẫn tự học, chuẩn bị bài sau.
HS đọc là 62 <65
65 < 62
HS tự đặt dấu >, < vào chỗ chấm
42 < 44 76 < 71
HS quan sát các hính SGK
 60 < 50
nên 63 > 58 thì 58 < 63
HS nhắc lại 
HS làm bài rồi chữa
Yêu cầu điền dấu >, <, =
34 < 38 55 < 57 90 = 90
36 > 30 55 = 55 97 > 92
37 = 37 55 > 51 92 < 97
25 42
Học sinh nêu yêu cầu của bài
a) 72 68 80
b) 91 87 69
-Học sinh nêu yêu cầu của bài
a) 38 48 18
b) 76 78 75
Học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài. 
a) 38 64 72 
 b) 72 64 38
Tiết 4: chính tả( tập chép)
CÁI BỐNG
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống. trong khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2 , 3( SGK).
II. Đồ dùng dạy - học.
 Bảng phụ, nội dung bài viết.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức
-Hát
2.Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Tập chép bài: “Cái Bống”.
b. HD học sinh tập chép
- GV viết bảng bài thơ cần chép, cho HS đọc lại bài thơ.
 - Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, 
đường trơn, mưa ròng.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, câu 6 viết lui vào 2 ô, câu 8 viết lùi vào 1 ô.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
*. Điền vần anh hoặc vần ach:
- Cho HS quan sát rồi làm vào vở.
* Điền chữ ng hay chữ ngh:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại bài thơ: 2->3 em.
- Đọc: CN-N-ĐT
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
khéo sảy khéo sàng nấu cơm đường trơn mưa ròng 
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm.
+ hộp bánh, túi sách tay.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ ngà voi, chú nghé.
- Quan sát bài viết đẹp.
TIẾT 5: SINH HOẠT
TUẦN 26
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được những ưu nhược điểm đã mắc phải trong tuần và những biện pháp khắc phục.
- Biết phương hướng hoạt động tuần sau.
II. NHẬN XÉT TUẦN 26:
 - Ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ , đoàn kết với bạn.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.
 - Đi học đúng giờ
 - Giờ tự quản thực hiện tương đối tốt.
 - Chăm chỉ học bài. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu .
 - Còn một số bạn quên sách vở: đi học hay muộn 
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27:
 - Tiếp tục duy trì những mặt đã làm tốt. Khắc phục những thiếu sót còn tồn tại.
 - Thực hiện tốt bốn nhiệm vụ của người học sinh.
 - Thi đua học tốt
 - Luyện viết chữ đẹp 
 - Phụ đạo HS yếu .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26(3).doc