Mơn :Học vần
Tiết :01-02
Bài 35 : uôi - ươi
I. Mục tiêu:
_ HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi , Từ và câu ứng dụng.
_ Viết được : oi , ai , nhà ngói , bé gái .
_ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: nải chuối, múi bưởi
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
_ Tranh minh họa phần luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
PHỊNG GD&ĐT PHÚ QUỐC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTCS HÀM NINH Độc lập – tự do – hạnh phúc LỊCH BÁO GIẢNG GV:Nguyễn Thị Vân Tuần09 ( Từ ngày 08/10/2012 đến ngày 12/10/2012) Thứ, ngày, tháng Tiết PPCT Tiết TKB Lớp Mơn Bài dạy THỨ HAI 08/10 01 01 02 03 04 05 1/4 C.Cờ Học vần Học vần Mĩ thuật TNXH Sinh hoạt đầu tuần Bài 35: uơi - ươi uơi - ươi GV chuyên GV chuyên THỨ BA 09/10 01 02 03 04 05 Học vần Học vần Tốn Thể dục T/ cơng Bài 36: ay - â - ây ay - â - ây Luyện tập GV chuyên GV chuyên THỨ TƯ 10/10 01 02 03 04 Học vần Học vần Tốn Â. nhạc Bài 37: ơn tập ơn tập Luyện tập chung GV chuyên THỨ NĂM 11/10 01 02 03 04 Học vần Học vần Tốn Đạo đức Bài 38: eo - ao eo - ao Kiểm tra định kỳ GHKII Lễ phép với anh chị nhường nhịn THỨ SÁU 12/10 01 02 03 04 Học vần Học vàn Tốn SHL Xưa kia, mùa dưa, ngà voi Đồ chơi, tươi cười, ngày hội Phép trừ trong phạm vi 3 Sinh hoạt lớp Tuần 9 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Mơn :Học vần Tiết :01-02 Bài 35 : uôi - ươi I. Mục tiêu: _ HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi , Từ và câu ứng dụng. _ Viết được : oi , ai , nhà ngói , bé gái . _ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: nải chuối, múi bưởi _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ _ Tranh minh họa phần luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ Hôm nay, chúng ta học vần uôi, ươi. GV viết lên bảng uôi, ươi _ Đọc mẫu: uôi, ươi 2.Dạy vần: uôi a) Nhận diện vần: _Gv giới thiệu vần uôi -So sánh vần uôi và vần ôi. -Cài vần uôi _ Phân tích vần uôi? _Cho HS đánh vần: u-ô-i-uôi -Đọc trơn: uôi -Yêu cầu hs ghép tiếng chuối _Phân tích tiếng chuối? - Đánh vần: chờø – uôi –chuôi- sắc- chuối - Đọc trơn: chuối -Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: nải chuối _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: nải chuối -Hs đọc sơ đồ 1 b) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: uôi _GV lưu ý nét nối giữa u, ô và i *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: chuối _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ươi a) Nhận diện vần: _Gv giới thiệu vần ươi -So sánh vần uôi và vần ươi _ Hs ghép vần. _ Phân tích vần ươi? _Cho HS đánh vần: ư-ơ-i-ươi -Đọc trơn: uôi -Yêu cầu hs ghép tiếng bưởi _Phân tích tiếng bưởi? - Đánh vần: bờø – ươi –bươi- nặng - bưởi - Đọc trơn: bưởi -Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: múi bưởi _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: múi bưởi -Hs đọc sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài b) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ươi _GV lưu ý nét nối giữa ư, ơ và i *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: bưởi _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: _GV viết từ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? +Trong ba thứ quả (trái) này em thích loại nào nhất? Vì sao? +Vườn nhà em có trồng cây gì? +Chuối chín có màu gì? +Vú sữa chín có màu gì? +Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? -Hướng dẩn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +2-`14 HS đọc các từ: ui, cái túi, ưi, gửi thư, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi +Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá _Viết: ui, ưi, cái túi, gửi thư _ Đọc theo GV Giống ôi. Khác vần uôi có thêm âm u -Hs cài vần _u, ô và i -CN, nhóm, lớp đánh vần: u-ô- i- uôi -CN, nhóm -HS ghép tiếng chuốâi -Aâm ch ghép với vần uôi _CN, nhóm, lớp: chờ- uôi- chuôi- sắc -chuối _Cn, nhóm đọc: chuối -CN lớp _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS viếùt chữ trên không trung _ Viết bảng con: uôi _ Viết vào bảng: chuối +Giống: kết thúc bằng i +Khác: uôi bắt đầu bằng uô;ươi bắt đầu ươ -HS ghép vần _ư , ơ và i _CN, nhóm, lớp đánh vần: ư- ơ- i- ươi -CN, nhóm -HS ghép tiếng -Aâm b ghép với vần ươi _Đánh vần: bờ- ươi- bươi- hỏi- bưởi -CN, lớp đọc -HS quan sát tranh _Đọc: múi bưởi _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -CN, lớp _HS viếùt chữ trên không trung _ Viết bảng con: ươi _ Viết vào bảng: bưởi _Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _ Lần lượt phát âm: uôi, chuối, nải chuối và ươi, bưởi, múi bưởi _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _2-3 HS đọc _ HS đọc theo nhóm, cá nhân, cả lớp _ Tập viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời -Hs làm bài +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 36 Tiết: 4 Môn: Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Biết đối với anh chị cần lễ phép , đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý anh chị em trong gia đình Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. Có như vậy anh chị mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đưc1. - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Câu chuyện tấm gương , bài thơ nói về chủ đề bài học III. KỸ NĂNG SỐNG - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị, em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em. GV nêu câu hỏi : Bức tranh vẽ những gì? Ở tranh bạn nào sống với gia đình? Bạn nào sống xa cha mẹ? GV nhận xét KTBC. Hoạt động 1: Mục tiêu: Biết một số việc làm thể hiện sự quan tâm, lễ phép. _ GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh. _GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận: + Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh. + Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi. Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau. ●Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống (bài tập 2). Mục tiêu: Hs nêu được một số cách ứng xử đúng _Cho HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì? _GV hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó? _GV chốt lại một số cách ứng xử chính của Lan: + Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình. + Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to. + Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình. + Mỗi người một nữa quả bé, một nữa quả to. + Nhường cho em bé chọn trước. _GV hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em sẽ chọn cách giải quyết nào? + GV chia cho HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó? GV kết luận: Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ. _ Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn làm tương tự như tranh 1. Gợi ý cách ứng xử của tranh 2: +Hùng không cho em mượn ô tô. +Đưa cho em mượn ô tô. +Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đổ chơi khỏi hỏng. -Nếu em là Hùng em chọn cách giải quyết nào? Liên hệ thực tế: -Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào? Kết luận : Cách ứng xử trong tình huống là đáng khen thể hiện anh nhường em nhỏ. *Nhận xét – dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” HS nêu tên bài học. Học sinh nêu _HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập. +Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh. +Cả lớp trao đổi, bổ sung. _Quan sát và nhận xét +Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. + Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi. _ HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. _ HS thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Bổ sung. Thứ ba, ngày 9háng 10 năm 2012 Tiết : 3 Môn : Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: _ Biết phép cộng với số 0 , thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học _ Làm bài 1 , 2 ,3 _Tính chất của phép cộng (kh ... rong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “ngà voi” ta viết chữ ngà trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng voi, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết vần oi, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + gà mái: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “gà mái”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “gà mái” ta viết chữ gà trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ g, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng mái, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ m, lia bút viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ _nghé ọ -xưa kia -Chữ x, ư, a, i cao 2 o âli ; chữ k cao 5 ô li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - mùa dưa -Chữ u, a, ư cao 2 ô li ; chữ d cao 5 ô li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -ngà voi -Chữ ng cao 5 ô li; a, o, i cao 2 ô li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -gà mái -Chữ g cao 5 ô li; a, m, i cao 2 ô li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: Tiết 2 Tập Viết đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ I.MỤC TIÊU: _Viết đúng các chữ các chữ đồ chơi, tươi cười, ngày . . . kiểu chữ thường , cở chữ viết thường theo vở tập viết 1, tập một. _Hs khá giỏi viết đúng số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1 _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta tập viết bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + đồ chơi: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ đồ chơi? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “đồ chơi” ta viết tiếng đồ trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ đ lia bút viết con chữ ô điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ô. Muốn viết tiếp tiếng chơi, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ ch, lia bút viết vần ơi, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + tươi cười: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “tươi cười”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “tươi cười” ta viết tiếng tươi trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ t, lia bút lên viết vần ươi, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng cười, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần ươi điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ơ. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ngày hội: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “ngày hội” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “ngày hội” ta viết chữ ngày trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết vần ay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng hội, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h, lia bút viết vần ôi, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ô -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + vui vẻ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “vui vẻ”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “vui vẻ” ta viết chữ vui trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ v, lia bút viết vần ui, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng vẻ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết con chữ e, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ e. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu _xưa kia - đồ chơi -Chữ đ cao 5 ô li; chữ ch cao 5 ô li; ô, ơ, i cao 2 ô lị; -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -tươi cười -Chữ t cao 3 ô li; chữ ư, ơ, i, c cao 2 ô li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - ngày hội -Chữ ng, y,h cao 5 ô li; a, ô, i cao 2 ô li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - vui vẻ -Chữ v, u, i, e cao 2 ô li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: . Tiết: 3 Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I.MỤC TIÊU: _ Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ _ Làm bài tập 1 , 2 ,3 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 _Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông, 3 hình tròn, ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ: a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2–1 =1 Bước1: _Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán Bước 2: _Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán _GV nhắc lại và giới thiệu: +2 con ong bớt (bay đi) 1 con ong, còn 1 con ong: hai bớt một còn một Bước 3: _GV nêu: Hai bớt một còn một. Ta viết (bảng) như sau: 2 – 1 = 1 -Dấu “-” đọc là trừ -Cho HS đọc b) Hướng dẫn HS học phép trừ 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1 Tiến hành tương tự như đối với 2-1= 1 _Cho HS đọc các phép trừ trên bảng c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ: _Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời: +2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn? 2 cộng 1 bằng mấy? +1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành mấy chấm tròn? 1 cộng 2 bằng mấy? +3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn? 3 trừ 1 bằng mấy? +3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn? 3 trừ 2 bằng mấy? -Đọc lại các phép trừ 2. Thực hành: Bài 1: Tính _Gọi HS nêu cách làm bài. Bài 2: Tính _Cho HS nêu cách làm bài _Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột Bài 3: _Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán _Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống 3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài 35: Luyện tập _HS nêu lại bài toán Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong? _Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Còn lại 1 con ong +Vài HS nhắc lại: Hai bớt một còn một _Hai trừ một bằng một _HS đọc các phép tính: 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 _HS trả lời +2 thêm 1 thành 3 2 + 1 = 3 +1 thêm 2 thành 3 1 + 2 = 3 +3 bớt 1 còn 2 3 – 1 = 2 +3 bớt 2 còn 1 3 – 2 = 1 2+1 = 3; 3-1 = 2; 1+2 = 3; 3-2 = 1 _Tính và ghi kết quả vào sau dấu = _HS làm vào phiếu bài tập và chữa bài _Tính theo cột dọc _HS làm miệng _Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim? _HS ghi vào bảng con: 3 –2 = 1 Môn : Sinh hoạt lớp Tiết : 9 TỔNG KẾT TUẦN 9 I) Nội dung sinh hoạt. 1/ Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 9 Hạnh kiểm:Các em ngoan , lễ phép Vệ sinh:Quét lớp; sân trường sạch đẹp _ Học tập: Một số em còn thụ động. Đọc, viết chưa rõ ràng, làm toán còn chậm Giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh phụ đạo hs yếu. II) Phương hướng tuần tới: -Giáo dục đạo đức cho hs -Phụ đạo hs yếu kém -Phụ đạo hs yếu trong giờ học - Đi học đúng giờ học và làm bài đầy đủ - Ôn tập thi GHKI KHỐI TRƯỞNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàm Ninh, ngày././2012 Tổ trưởng Bùi Thị Mỹ Phương P. HIỆU TRƯỞNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàm Ninh, ngày././2012 P.Hiệu Trưởng Nguyễn Ngọc Thơng
Tài liệu đính kèm: