Tiết 2+3: Học vần: Bài 35 uôi – ơi
I.Muùc tieõu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đợc: uôi, ơi, nải chuối, múi bởi ; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: uôi, ơi, nải chuối, múi bởi.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chuối, bởi, vú sữa.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
- Tranh minh hoạ cho bài học.
- Bộ chữ , bảng cài GV và HS.
C. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết: vui vẻ, gửi quà.
- Đọc bài sgk.
-> Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: uôi, ơi.
b. Dạy vần:
*/ uôi:
* Nhận diện vần: Vần uôi tạo nên từ uô và i.
* Đánh vần, đọc trơn:
- Vần : uôi - GV đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ ghi vần uôi
- H : So sánh uôi với ôi?
Tuần 9 Ngày soạn:Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ -------------------------****************---------------------- Tiết 2+3: Học vần: Bài 35 uôi – ươi I.Muùc tieõu: * Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa. II.ẹoà duứng daùy hoùc: - Tranh minh hoạ cho bài học. - Bộ chữ , bảng cài GV và HS. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc viết: vui vẻ, gửi quà. - Đọc bài sgk.. -> Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: uôi, ươi. b. Dạy vần: */ uôi: * Nhận diện vần: Vần uôi tạo nên từ uô và i. * Đánh vần, đọc trơn: - Vần : uôi - GV đọc mẫu. - Giới thiệu chữ ghi vần uôi - H : So sánh uôi với ôi? - Có uôi muốn có tiếng chuối ta thêm âm gì? - Phân tích tiếng : chuối. -GV cho HSQS tranh.H:Tranh vẽ gì? -GVgt về nải chuối và ghi từ khoá:nải chuối. H: Phân tích từ nải chuối. - HS đọc liền: uôi, chuối , nải chuối H: HS tìm tiếng ngoài bài có vần uôi ? */ ươi: ( quy trình tương tự). - Lưu ý: Vần ươi được tạo nên từ ươ và i. H: So sánh vần ươi với uôi ?. - Đánh vần + đọc trơn: vần, tiếng, từ. * Đọc trơn từ ứng dụng: - GV đọc mẫu, giải thích từ ứng dụng. * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn HS viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - GV nhận xét, sửa sai. Tiết 2. c. Luyện tập: * Luyện đọc. - Luyện đọc bài tiết 1. + HS đọc lần lợt: uôi, chuối , nải chuối,.. + HS đọc từ ứng dụng. - Luyện đọc mẫu câu ứng dụng. H: Tranh vẽ gì? + HS đọc câu ứng dụng. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. - Luyện đọc bài SGK. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc thầm. * Luyện nói: “Chuối , bưởi, vú sữa”. - H: Trong tranh vẽ gì ? Trong bức tranh em thích quả gì nhất? Vườn nhà em trồng cây gì? Bưởi thường có vào mùa nào? * Luyện viết vào vở tập viết . - GV nhắc nhở HS cách viết, tư thế viết. - Chấm điểm. Nhận xét. 4. Củng cố: - HS đọc bài trên bảng lớp. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. HS hát. HS viết b/c, b/l 3HS. 2 HS nhắc lại HS đọc. HS quan sát . - HS quan sát- đọc (CN,Lớp) - HS quan sát. - Giống: Đều kết thúc là i. - Khác: uôi bắt đầu bằng uô HS đọc CN, lớp + cài vần uôi. - âm ch + cài chuối. - ch đứng trước, uôi đứng sau+ dấu sắc. HS đánh vần + đọc trơn Nải chuối. HS đọc CN, nhóm, lớp. - nải đứng trước chuối đứng sau. HS đọc CN, nhóm, lớp. CN thi tìm. Giống: đều kết thúc bằng i. Khác: ươi bắt đầu bằng ươ CN , lớp. HS đọc: CN,nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS đọc: CN,nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS đọc: CN, tổ, lớp. CN , nhóm , lớp. - HS nhận xét tranh minh hoạ. Chị và bé. HS quan sát. HS đọc CN - ĐT HS quan sát. - Đọc thầm. HS đọc CN- ĐT HS nêu tên bài luyện nói. HS luyện nói theo cặp. 2 cặp lên bảng trình bày. HS viết lần lợt.: uôi, ươi, nải chuối,múi bưởi. - 1 HS. - Lớp lắng nghe. ----------------*************---------------- Tiết 4: Toán(Tiết 33) Luyện tập. A.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Biết phép cộng với số 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. B. Đồ dùng: SGK và bảng phụ bài tập 3. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Điền số. 1 + = 1 ; 1 + = 2 ; 2 + 2 = 4 + 3 = 3 ; 2 + = 2 ; 0 + = 0 - Đánh giá, nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài. b.Luyện tập: Bài1(52) Tính. H:Dựa vào bảng cộng nào để làm bài tập? Bài 2(52) Tính. ->Khi đổi chỗ các số trong phép tính thì kết quả không thay đổi, Bài 3(52) >,<,=? - Tính, so sánh,điền dấu. - Chấm điểm,nhận xét,chữa bài. 4. Củng cố: - Thi đua nêu nhanh kết quả phép tính: 2 + 1 = 3 + 2 = 2 + 2 = 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau: Tiết 34. - HS hát. 3HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con 2 HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu và làm miệng. - Bảng cộng trong phạm vi 3,4,5. - HS nêu yêu cầu và làm bảng con. 1+2=3 ; 1+3=4 ; 1+4=5 ; 0+5=5 2+1=3 ; 3+1=4 ; 4+1=5 ; 5+0=5 HS nêu yêu cầu và làm vở, 1 HS làm bảng phụ. 2 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1 - CN - Lớp lắng nghe. ********************************************************************** Ngày soạn: Thứ bẩy ngày 31/ 10/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 / 11 /2009 Tiết1: Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy ****************************************** Tiết 2: Toán (Tiết 33): Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng với số với 0. Tính chất của phép cộng. - Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Bảng con: Tính 0 + 3 = 0 + 4 = 5 + 0 = - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập. Bài1(52): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2( 52): Tính Nêu yêu cầu Yêu cầu HS làm bảng con , bảng lớp - Nhận xét, chữa bài - Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả như thế nào ? Bài 3(52): >, <, = ? Nêu yêu cầu Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì ? Yêu cầu HS làm vào sách. Quan sát giúp đỡ HS yếu - Chấm bài, chữa bài * Bài 4(52):Viét kết quả phép cộng: - Hướng dẫn làm mẫu + 1 2 1 2 3 2 3 4 - Đưa bảng phụ. Gọi HS lên làm - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: - Thi đọc nhanh bảng cộng trong phạm vi 5. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Học thuộc các phép cộng đã học - HS làm bảng con 0 + 3 =3 0 + 4 =4 5 + 0 =5 - HS làm bài – Nêu miệng kết quả - HS làm làm bảng con , bảng lớp 1+2=3 1+3=4 1+4=5 0+5=5 2+1=3 3+1=4 4+1=5 5+0=5 Nhận xét, chữa bài - ... ta phải thực hiện tính. Rồi điền dấu 2 4+0 5> 2+ 1 0+3< 4 1+0= 0+1 - Nhận xét, chữa bài - HS quan sát - HS làm sách + bảng phụ - Nhận xét, chữa bài ********************************************** Tiết 2+3: Học vần: Bài 36: ay, â - ây I. Mục tiêu: - Đọc, viết được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. - Đọc, viết được từ và câu ứng dụng - Tìm được tiếng, từ có chứa vần ay, ây - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe. - Giáo dục HS say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. III/ Hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : - Đọc bài SGK: 2em - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Dạy vần * Dạy vần ay - Cô ghi bảng ay. Cô giới thiệu ay viết thường. Vần aygồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? - GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần ay muốn có tiếng bay ta thêm âm gì? Cô ghi bảng bay. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ : máy bay - Vần ay có trong tiếng nào? Tiếng bay có trong từ nào? * Dạy vần ây( Tương tự vần ay) - So sánh ây với ay * Đọc từ: Ghi bảng từ ngữ: cối xay vây cá ngày hội cây cối Sửa phát âm. Đọc mẫu, giảng từ. * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Quan sát giúp đỡ HS. - Nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. - HS đọc 2 em. HS đọc 4 em. 2 âm : a,y Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). Cài vần ay Âm b . - Cài tiếng bay. Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. - Giống nhau đều kết thúc bằng âm y - Khác nhau: ay bắt đầu bằng a, ây bắt đầu bằng â. - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp) - HS quan sát - HS viết bảng con. - Nhận xét Tiết 2 : Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, đánh giá 2. Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Nhận xét, đánh giá Luyện nói: - Ghi bảng. - Tranh vẽ gì? Nêu tên từng hoạt động trong tranh. - Khi nào thì phải đi máy bay ? - Hằng ngày em đi đến trường bằng phương tiên nào ? - Chạy, bay, đi bộ, đi xe cách nào là nhanh nhất? c. Luỵên viết vở. - Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướng dẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 4/Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có vần ay, ây 5/ Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc bài - Nhận xét - 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. - Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. - Đọc chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. Thảo luận cặp 5’. Trình bài 2 – 3 cặp. Nhận xét, bổ xung. - Mở vở đọc bài. Lớp viết bài Tiết 4: Đạo đức( tiết 9): LỄ PHẫP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỏ( tiết1) I .Mục tiêu: - Biết đối với anh chị cần lễ phép ,đối với em nhỏ cần nhường nhịn Yêu quý anh chị em trong gia đình . - Biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày . II.Đồ dùng: - 1 số dụng cụ (đồ chơi, quả) - Vở bài tập. III.Cỏc hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Trong gia đình có những ai sinh sống? - Đối với ông bà bố mẹ em cần phải như thế nào? 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Nội dung: *. Hoạt động 1: Xem tranh và thảo luận (10') - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. + ở tranh 1, tranh2 các bạn đang làm gì? các em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó? * Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải biết thương yêu và hoà thuận với nhau. * Hoạt động 2: Phân tích tình huống (bài tập 2') - Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì? - Theo em bạn Lan ở tranh 1 có cách giải quyết nào? - Theo em bạn hùng sẽ xử lí như thế nào? * Kết luận: - Tranh 1:.. em chia quà và nhường quà cho em bé chọn trước. - Tranh 2: C ... . Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế Giáo dục HS say mê học tập. B/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng ôn như SGK; - Tranh vẽ nh SGK C/ Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Đọc SGK 2 em . - Viết : máy bay, nhảy dây 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn HS ôn tập: Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì? Treo bảng ôn - GV chỉnh sửa phát âm. - GV đọc bất kì cho HS chỉ - Sửa, phát âm. - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Tìm từ có tiếng chứa vần vừa ôn Chúng ta vừa ôn lại vần gì? * Luyện đọc từ ngữ: Ghi từ lên bảng. đôi đũa tuổi thơ mây bay Giảng từ, đọc mẫu. GV chỉnh sửa phát âm * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : tuổi thơ, mây bay. - Quan sát giúp đỡ HS. 4/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. - ai, ay HS đọc và đánh vần 4 em. - HS đọc 4 em. Ghép âm thành vần. 2 HS đọc vần vừa ghép. 2 HS đọc vần bất kì HS tự chỉ tự đọc 2 em. 2 cặp đọc bài - ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi. 4 Em đọc bài HS đọc cặp, cá nhân, lớp HS quan sát HS viết bảng con. - Nhận xét - HS đọc 4 em. Tiết 2 1.Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết 1. - Nhận xét, đánh giá 3.Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. - Hướngdẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b) Kể chuyện: GV kể lần 1 chi tiết rõ ràng. Kể lần 2 theo tranh. Hướng dẫn kể theo tranh. Chia lớp thành 4 nhóm - Cô nhận xét bổ xung. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? c. Luỵên viết vở. - Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướng dẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau 2 em đọc. - HS đọc - Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần ôn. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. - Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. - Cử nhóm trưởng Các nhóm thảo luận kể Một số nhóm lên kể HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện Lớp theo dõi bổ xung. - Không nên tham lam - HS mở vở - HS viết bài ****************************************** Tiết4: Tự nhiên - xã hội(Tiết 9): Hoạt động và nghỉ ngơi I- Mục tiêu: - Kể về những hoạt động, trò chơi mà mình thích, biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. - Biết, đứng và ngồi học đúng tư thế. - Tự giác thực hiện theo những điều được học vào cuộc sống hằng ngày. II- Đồ dùng: - Tranh trong bài 9. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những thức ăn có lợi cho sức khoẻ ? - HS trả lời. - Nhận xét - ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - HS nhắc lại * Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ. - Hoạt động theo cặp - Nêu tên các hoạt động trò chơi hàng ngày ? - Học sinh nêu theo cặp - Các hoạt động đó có lợi gì, hại gì ? - Tự trả lời - Chốt lại một số hoạt động có lợi, hại cho sức khoẻ cơ thể con người. * Hoạt động 2: Quan sát SGK. - Làm việc với SGK - Nêu tên các hoạt động ở SGK. - Đá cầu, nhảy dây... - Hoạt động nào là vui chơi, tác dụng ? - Múa, nhảy dây... làm cho cơ thể thoải mái... - Hoạt động nào là nghỉ ngơi, thư giãn. - Tắm biển... tinh thần, cơ thể thoải mái. - Hoạt động nào là thể thao. - Đá cầu, bơi... * Kết luận: Ngoài làm việc chúng ta cần phải biết nghỉ ngơi để cơ thể khoẻ mạnh, có nhiều cách nghỉ ngơi, nên chọn cách phù hợp với mình. * Hoạt động 3: Quan sát SGK - Hoạt động theo nhóm. - Quan sát tranh vẽ hình 21 và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế ? - Tự nêu - Đi, đứng, ngồi sai tư thế có hại gì ? - Làm gù lưng, cong vẹo cột sống. - Liên hệ trong lớp. - HS tự liên hệ bản thân, nhận xét bạn * Kết luận: Phải thực hiện đi, đứng, ngồi học đúng tư thế. 4. Củng cố: - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? 5. Dặn dò: - HS trả lời - Nhận xét giờ học - Thường xuyên nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ ******************************************************************* Ngày soạn:Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày05 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 : Tập viết: Tuần 7 : xưa kia,mùa dưa,ngà voi, gà mái.. I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt - Viết đúng các chữ: xưa kia,mùa dưa,ngà voi, gà mái..kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS. - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. * HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II.Đồ dùng: - Bài viết mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc viết:nho khô,chú ý. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. *Quan sát phân tích chữ mẫu. - GV treo bảng chữ mẫu. - Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li? kéo xuống 5 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 4 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 2 li? - Khoảng cách giữa các con chữ ? - Vị trí của dấu thanh? * Luyện viết: +Viết bảng con: - GVviết mẫu, nêu cách viết. -Nhận xét sửa sai. + Viết vở: - GV hướng dẫn viết từng dòng. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút - Quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm, nhận xét một số bài 4. Củng cố - Nhắc lại chữ vừa viết? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết thêm cho đẹp. - HS hát. - HS viết bảng con, bảng lớp. - 1 HSNL. - HS đọc. - k - g - d - c, ư, a, ơ, x, e,.. - Bằng nửa nét tròn. - Dấu huyền bên trên u ... - HS quan sát - Lớp viết bảng con, bảng lớp. - HS quan sát. - Lớp viết bài vào vở tập viết. - 1 HS - Lớp lắng nghe. --------------------********************------------------ Tiết 2 : Tập viết: Tuần 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,... I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS. - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. * HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II.Đồ dùng:- Bài viết mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc viết:xưa kia,ngà voi. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. *Quan sát phân tích chữ mẫu. - GV treo bảng chữ mẫu. - Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li? - Bài viết có chữ ghi âm nào kéo xuống 5 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 2 li? - Khoảng cách giữa các con chữ ? - Vị trí của dấu thanh? * Luyện viết: +Viết bảng con: GVviết mẫu, nêu cách viết. -Nhận xét sửa sai. + Viết vở: - GV hướng dẫn viết từng dòng. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút - Quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm, nhận xét một số bài 4. Củng cố – Thi viết đúng đẹp: học tốt. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết thêm cho đẹp. - HS hát. - HS viết bảng con, bảng lớp. - 1 HSNL. - HS đọc. - h - g, y. - ư, a, ơ, e, ô,.. - Bằng nửa nét tròn. - Dấu huyền bên trên ô, ơ, a, e. - HS quan sát - Lớp viết bảng con, bảng lớp. - HS quan sát ,lắng nghe. - 1 HS - Lớp viết bài vào vở tập viết. - 2 HS. - Lớp lắng nghe. -------------------**************------------------------ Tiết 3: Thủ công: (Tuần 9) Xé,dán hình cây đơn giản (T2) A. Mục tiêu: *Yêu cầu cần đạt: - Biết cách xé,dán hình cây đơn giản. - Xé dán được hình tán lá cây, thân cây.Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng,cân đối. * HS khéo tay: - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. - Có thể xé thêm được hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. B. Đồ dùng: - Mẫu hỡnh cõy đơn giản dỏn sẵn; tranh quy trỡnh. - Giấy vở cú kẻ ụ, hồ dỏn, khăn lau. C. Cỏc hoạt động dạy và học: Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dựng của HS; GV nhận xột đỏnh giỏ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài * Nội dung: Hoaùt ủoọng 1: OÂõn laùi lớ thuyeỏt Cho HS xem baứi maóu, hoỷi ủeồ HS traỷ lụứi quy trỡnh Keỏt luaọn: Nhaọn xeựt choỏt laùi yự HS ủaừ traỷ lụứi. Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh treõn giaỏy maứu Muùc tieõu: HS thửùc haứnh veừ, xeự vaứ daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn. Caựch tieỏn haứnh: 1.Veừ vaứ xeự hỡnh vuoõng, troứn ủeỏm oõ vaứ duứng buựt chỡ noỏi caực daỏu ủeồ thaứnh hỡnh caõy ủụn giaỷn. 2.Veừ vaứ xeự daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn. -Duứng buựt chỡ veừ hỡnh troứn- Xeự thaứnh hỡnh caõy ủụn giaỷn. 3. GV hửụựng daón thao taực daựn hỡnh Hoaùt ủoọng 3: Trỡnh baứy saỷn phaồm Muùc tieõu: Hửụựng daón HS trỡnh baứy saỷn phaồm. Caựch tieỏn haứnh : Yeõu caàu HS kieồm tra saỷn phaồm laón nhau ẹaựnh giaự saỷn phaồm: Hoaứn thaứnh vaứ khoõng hoaứn thaứnh 4. Củng cố: - Nhắc lại các bước xé hình cây đơn giản. - Nhận xét , tuyên dương cá nhân, nhóm làm tốt. 5. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị giấy màu cho tuần sau. - HS hát. - HS làm theo cô giáo. - 2 HS nhắc lại - Lớp quan sát. -1 HSTL - HS thực hành. - Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm trước lớp. - Lớp nhận xột đỏnh giỏ sản phẩm của cỏ nhõn, nhúm. - 1 HS - Lớp lắng nghe. --------------------------****************-------------------- Tiết.4.: Sinh hoạt lớp: Tuần 9 A. Mục tiêu: Giúp HS. - Thấy được, ưu nhược điểm trong tuần. - Biết được kế hoạch của tuần 10. B. Nội dung: 1. ổn định lớp: HS hát 2. KT bài cũ: * Nhận xét ưu điểm tuần 9: - Ngoan, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tuyên dương:Khánh, Hoa, Quỳnh Duy, Ly. * Nhược điểm: - Thiếu đồ dùng học tập: Văn, Minh Phương, Tuấn. - Nghỉ học không lý do : Nghĩa. 3. Kế hoạch tuần 10: - Phát huy ưu điểm tuần 9. - Thi đua điểm 10 giữa các tổ mừng ngày 20. 11. ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: