Học vần: Bài 30 ua ưa
I/Mục tiêu:
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng trong bài
- Viết đựợc ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện nói câu 1, 2, 3 theo chủ đề:giữa trưa
II/Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ HV 1
- Tranh minh họa SGK
III/Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
1.Bài cũ:5’
- GV đọc : ia, lá tía tô
- GV giơ bảng con có viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài
b.Phát triển:
HĐ 1/Dạy vần :pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’
ua :
-GV giới thiệu ua
-Phát âm: u-a-ua
-Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Có vần ua rồi để có tiếng cua ta thêm âm gì ?
- Nhận xét, cho HS đánh vần.Chỉnh sửa phát âm cho HS
-GV viết bảng cua bể .Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Gọi HS đọc âm, tiêng, từ khóa
* ưa (quy trình tươnh tự)
- Cho HS cài âm, tiếng, từ khóa
Nghỉ giữa tiết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét , uốn nắn HS
Thứ ngày Môn TÊN BÀI DẠY 2 17/10/2011 Học vần Học vần Đạo đức Tn & xh Bài 30 ua ưa “ Gia đình em (t2) Ăn, uông hằng ngày 3 18/10/2011 Học vần Học vần Toán Aâm nhạc Bài 31 ôn tập “ Luyện tập GV chuyên 4 19/10/2011 Thể dục Học vần Học vần Toán GV chuyên Bài 32 oi ai “ Phép cộng trong phạm vi 5 5 20/10/2011 Học vần Học vần Toán Thủ công Bài 33 ôi ơi “ Luyện tập Xé, dán hình cây đơn giản( tiết 1) 6 21/10/2011 Học vần Học vần Toán Mĩ thuật ATGT Bài 33 ui ưi “ Số 0 trong phép cộng GV chuyên Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy(t1) Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Học vần: Bài 30 ua ưa I/Mục tiêu: - HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng trong bài - Viết đựợc ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Luyện đọc câu ứng dụng. - Luyện nói câu 1, 2, 3 theo chủ đề:giữa trưa II/Đồ dùng dạy học: Bộ chữ HV 1 Tranh minh họa SGK III/Các hoạt động dạy học : HĐ DẠY HĐ HỌC HTĐB Tiết 1 1.Bài cũ:5’ - GV đọc : ia, lá tía tô - GV giơ bảng con có viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài b.Phát triển: HĐ 1/Dạy vần :pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’ ua : -GV giới thiệu ua -Phát âm: u-a-ua -Chỉnh sửa phát âm cho HS -Có vần ua rồi để có tiếng cua ta thêm âm gì ? - Nhận xét, cho HS đánh vần.Chỉnh sửa phát âm cho HS -GV viết bảng cua bể .Chỉnh sửa phát âm cho HS -Gọi HS đọc âm, tiêùng, từ khóa * ưa (quy trình tươnh tự) - Cho HS cài âm, tiếng, từ khóa Nghỉ giữa tiết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét , uốn nắn HS HĐ 2/ Dạy từ ứng dụng: pp vận dụng,thực hành 10’ GV ghi bảng từ ứng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS Giải thích từ Đọc mẫu * Hát múa chuyển sang tiết 2 Tiết 2 HĐ 1/ Luyện tập : pp thực hành 20’ Luyện đọc : Cho HS luyện đọc nội dung tiết 1 Chỉnh sửa phát âm cho HS Giới thiệu tranh, ghi câu ứng dụng Đọc mẫu Chỉnh sửa phát âm cho HS Nghỉ giữa tiết Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở TV GV thu vở , chấm bài,nhận xét HĐ2/ Luyện nói : pp trực quan, đàm thoại : 5’ Trong tranh vẽ cảnh gì? Vì sao em biết? Giữa trưa là lúc mấy giờ ? 3.Củng cố, dặn dò: 5’ - Chỉ bài SGK đọc - Về nhà học kỹ bài SGK, luyện viết ia, lá tía tô - Xem trứơc bài ua ưa - Nhận xét giờ học HS viết bảng con HD đọc: 2 em 1 HS đọc HS nhắc đầu bài HS quan sát HS nghe, phát âm cá nhân, nhóm, lớp HS nêu HS nghe, phát âm cá nhân, nhóm, lớp HS đọc trơn cá nhân, nhóm,lớp HS cài -HS theo dõi, tập viết ở bảng con - Đánh vần nhẩm, đọc trơn từ : cá nhân,nhóm,lớp Vài HS đọc lại Cá nhân, nhóm, lớp Nhận xét tranh Đọc câu ứng dụng: cá nhân, lớp Theo dõi, viết bài vào vở HS trả lời Vài HS đọc,HS đồng thanh HS nghe - HS nghe HS Yếu HS khá HSYếu HSYếu HS khá, giỏi ĐẠO ĐỨC: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Chuẩn bị: GV: Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam Học sinh: Vở bài tập đạo đức Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Bài cũ: Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ Bài mới: Khởi động : Chơi trò chơi đổi nhà(chim sổ lồng) à Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo HĐ1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long Mục tiêu: Nhận ra được hành vi đúng và hành vi sai từ bạn Long.Pp: Thảo luận, quan sát, sắm vaih Cho 3 HS lên đóng vai mẹ Long, Long, Đạt Nội dung Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trông nhà giúp mẹ +Long học bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bóng +Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi cùng Thảo luận Em có nhận xét gì về việc làm của Long à Giáo viên nhận xét chốt ý: không nên bắt chước bạn Long HĐ2: Liên hệ, pp động não Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm thế nào ? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng à Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình Trẻ em có bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ Dặn dò: Thực hiện tốt điều đã được học Chuẩn bị bài : Lễ phép với anh chị, nhường Học sinh nêu Bạn cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà Em sẽ ra sao khi không có nhà Hai em ngồi cùng bàn thảo luận, trình bày Cho 2 em ngồu cùng bàn trao đổi với nhau HS nêu - HS nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY Mục tiêu: - Biết cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa ăn. II) Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 18, 19 Học sinh: Sách giáo khoa, vở III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh HTĐB Bài mới: Khởi động: Trò chơi con thỏ Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác: con thỏ, con thỏ uống nước, uống nước ăn cỏ, ăn cỏ à Giới thiệu bài học mới: ăn uống hàng ngày HĐ1: Động não Mục tiêu: Kể tên những thức ăn, uống hàng ngày chúng ta thường ăn uống Phương pháp: Động não, quan sát, đàm thoại Kể tên những thức ăn uống hàng ngày em thường dùng à Giáo viên viết bảng GV treo tranh trong sách giáo khoa trang 18 Hãy chỉ và nói tên từng loại thức ăn Em thích ăn loại thức ăn nào? Em chưa ăn hoặc không biết ăn loại thức ăn nào? à Nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ có lợi cho sức khỏe HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: Các em phải ăn uống hàng ngày Phương pháp: Quan sát, đàm thoại Quan sát từng nhóm hình ở SGK trang 19 và trả lời Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể Các hình nào thể hiện bạn các bạn có sức khoẻ Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày ? à Aên uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ tốt HĐ3: Thảo luận lớp Mục tiêu: Biết cách ăn uống để có sức khoẻ tốt Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại Giáo viên đưa câu hỏi Khi nào chúng ta cần ăn uống ? Hàng ngày em ăn mấy bửa vào lúc nào ? Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính à Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, ăn uống nhiều loại thức ăn, đủ chất và đúng bữa Củng cố ;Dặn dò: Thực hiện tốt điều đã được học Chuẩn bị bài : Hoạt động và nghỉ ngơi Học sinh làm đúng theo lời nói Học sinh nêu Học sinh quan sát Học sinh nêu HS nêu Học sinh nêu trước lớp Aên khi đói, uống khi khát Hàng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa Aên qùa vặt thì đến bữa ăn chính sẽ không ăn được nhiều và ngon miệng Học sinh nghe Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Học vần: Ôn tập I/Mục tiêu: - HS đọc được : ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. - Việt đựoc ia, ua, ư ; các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa ( Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục kể chuyện). II/Đồ dùng dạy học: Bảng ôn Tranh minh họa SGK III/Các hoạt động dạy học : HĐ DẠY HĐ HỌC HTĐB Tiết 1 1.Bài cũ:5’ - GV đọc : ua,ưa, cua bể, ngựa gỗ - GV giơ bảng con ghi từ ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới: a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài b.Phát triển: HĐ 1/Ôn tập:pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’ -GV giới thiệu Bảng ôn -Gọi HS đọc vầân trong bảng -Ghép vầân thành tiếng -Chỉnh sửa phát âm cho HS -Ôn dấu thanh , ghép dấu vào tiếng -Chỉnh sửa phát âm cho HS -Gọi HS đọc âm, tiéng, từ Nghỉ giữa tiết -GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét , uốn nắn HS HĐ 2/ Dạy từ ứng dụng: pp vận dụng,thực hành 10’ GV ghi bảng từ ứng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS Giải thích từ Đọc mẫu * Hát múa chuyể sang tiết 2 Tiết 2 HĐ 1/ Luyện tập : pp thực hành 20’ Luyện đọc : Cho HS luyện đọc nội dung tiết 1 Chỉnh sửa phát âm cho HS Giớ thiệu tranh, ghi câu ứng dụng Đọc mẫu Chỉnh sửa phát âm cho HS Nghỉ giữa tiết Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở TV GV thu vở , chấm bài,nhận xét HĐ2/ Kể chuyện : pp trực quan, đàm thoại : 5’ GV kể toàn truyện 2 lần kèm tranh minh họa Kể lần 3 từng đoạn theo tranh GV gợi ý cho HS kể Khuyến khích HS kể *Ý nghĩa: Ba hoa cẩu thả là tính xấu, rất có hại, truyện còn giải thích sự tích mai Rùa 3.Củng cố, dặn dò: 5’ - Chỉ bài SGK đọc - Về nhà học kỹ bài SGK, luyện viết : mùa dưa ngựa tía - Xem trứơc bài p ph nh - Nhận xét giờ học HS viết bảng con HS đọc: 2 em HS nhắc đầu bài HS quan sát HS nghe, phát âm cá nhân, nhóm, lớp HS đọc HS theo dõi, tập viết ở bảng con - Đánh vần nhẩm, đọc trơn từ : cá ... thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 Học sinh làm trên bảng con HS nhắc đầu bài Học sinh làm bài và sửa bài miệng HS làm bảng con Cộng từ trái sang phải: lấy 2+1=3, 3+1=4.Vậy 2+1+1=4.HS làm bài Học sinh nêu Học sinh làm bài Học sinh nêu bài toán Học sinh điền phép tính vào các ô vuông Học sinh sửa bài ở bảng lớp Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương Thủ công: Xé, dán hình cây đơn giản (T1) I/Mục tiêu: Biết cách xé, dán hình cây đơn giản Xé được hình tán cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.ù Với HS khéo tay: Xé được hình cây đơn giản. Đường xé có thể bị răng cưa, Hình dán cân đối phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. II/ Chuẩn bị: GV: Cây mẫu,giấy màu, hồ dán,khăn lau tay HS :Giấy màu, hồ dán,khăn lau tay, vở thủ công III/ Lên lớp HĐ DẠY HĐ HỌC HTĐB 1.KT:1’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: a.Mở bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em xé, dán hình cây đơn giản b. Phát triển: HĐ1/Hướng dẫn quan sát mẫu quy : pp trực quan 5’ - GV giới thiệu mẫu, gợi ý cho HS quan sát về:hình dáng , màu sắc của cây - Những cây nào có tán giống H1, H2? - Nhận xét, bổ sung HĐ2/Hướng dẫn mẫu: pp trực quan, gợi ý 10’ Bước 1: Xé tán lá -Lấy 1 tờ giấy màu sẫm lộn mặt sau,lấy dấu, vẽ một hình vuông, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống (H1) -Xéû rời hình vuông, xé 4góc, chỉnh sửa cho giống (H2) - Lật mặt màu cho HS quan sát Bước 2: Xé thân cây - Chọn giấy màu xanh thích hợp với thân cây, lật mặt sau , vẽ HCN, xé rời HCN chỉnh sửa cho giống thân cây (H1),(H2) Lật măït màu cho HS quan sát Bước 3: Dán hình Lật mặt sau của thân cây , bôi hồ, dán , thực hiện như thế với tán lá HĐ2/Hướng dẫn thực hành: pp luyện tập thực hành 15’ Theo dõi, giúp đỡ HS Cho HS trưng bày sản phẩm HĐ3/ Đánh giá sản phẩm : pp trực quan 5’ - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của bạn - Nhận xét đánh giá 3. Dặn dò:2’ - chuẩn bị giấy màu, hồ dán để giờ sau xé, dán hình cây đơn giản (t2) - Nhận xét giờ học HS chuẩn bị đồ dùng học tập Nhắc đầu bài - Hs quan sát HS theo dõi HS thực hành xé, dán HS trưng bày sản phẩm của mình HS nghe Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2010 Học vần: Bài 32 ui ưi I/Mục tiêu: - HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng trong bài. - Viết đựợc : ui, ưi, đồi núi, gửi thư . Luyện đọc câu ứng dụng. - Luyện nói câu 1, 2, 3 theo chủ đề:đồi núi II/Đồ dùng dạy học: Bộ chữ HV 1 Tranh minh họa SGK III/Các hoạt động dạy học : HĐ DẠY HĐ HỌC HTĐB Tiết 1 1.Bài cũ:5’ - GV đọc : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - GV giơ bảng con có viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài b.Phát triển: HĐ 1/Dạy vần :pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’ ui : -GV giới thiệu ui -Phát âm: u-i-ui -Chỉnh sửa phát âm cho HS -Có vần ui rồi để có tiếng núi ta thêm âm gì,dấu gì ? - Nhận xét, cho HS đánh vần.Chỉnh sửa phát âm cho HS -GV viết bảng trái ổi .Chỉnh sửa phát âm cho HS -Gọi HS đọc âm, tiêùng, từ khóa * ưi (quy trình tươnh tự) - Cho HS cài âm, tiếng, từ khóa Nghỉ giữa tiết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét , uốn nắn HS HĐ 2/ Dạy từ ứng dụng: pp vận dụng,thực hành 10’ GV ghi bảng từ ứng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS Giải thích từ Đọc mẫu * Hát múa chuyển sang tiết 2 Tiết 2 HĐ 1/ Luyện tập : pp thực hành 20’ Luyện đọc : Cho HS luyện đọc nội dung tiết 1 Chỉnh sửa phát âm cho HS Giới thiệu tranh, ghi câu ứng dụng Đọc mẫu Chỉnh sửa phát âm cho HS Nghỉ giữa tiết Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở TV GV thu vở , chấm bài,nhận xét HĐ2/ Luyện nói : pp trực quan, đàm thoại : 5’ Trong tranh vẽ cảnh gì? Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? Quê em có đồi núi không?Đồi khác núi thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: 5’ - Chỉ bài SGK đọc - Về nhà học kỹ bài SGK, luyện viết ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Xem trứơc bài uôi ươi - Nhận xét giờ học HS viết bảng con HD đọc: 2 em 1 HS đọc HS nhắc đầu bài HS quan sát HS nghe, phát âm cá nhân, nhóm, lớp HS nêu HS nghe, phát âm cá nhân, nhóm, lớp HS đọc trơn cá nhân, nhóm,lớp HS cài -HS theo dõi, tập viết ở bảng con - Đánh vần nhẩm, đọc trơn từ : cá nhân,nhóm,lớp Vài HS đọc lại Cá nhân, nhóm, lớp Nhận xét tranh Đọc câu ứng dụng: cá nhân, lớp Theo dõi, viết bài vào vở HS trả lời Vài HS đọc,HS đồng thanh HS nghe - HS nghe HS Yếu HS khá HSYếu HSYếu HS khá, giỏi TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG Mục tiêu: Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằngø chính số đó; Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. - Bài 1, 2, 3. Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, mẫu vật Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Bài cũ : Làm bảng con: 3 + = 5 1 + = 5 4 + = 5 2 + = 5 Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Số 0 trong phép cộng HĐ1: Giới thiệu phép cộng 1 số với 0.Pp : Trực quan , thực hành Giáo viên đính mẫu vật Có mấy con chim Lồng này có mấy con Cả 2 lồng có mấy con chim à Giáo viên ghi : 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 Tương tự với 2 + 0 = 2 ; 2 + 0 = 2 Nghỉ giữa tiết HĐ 2: Thực hành. Pp : Giảng giải , thực hành Bài 1 : Giáo viên cho học sinh làm bảng con Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống + GV nhận xét, kết luận Bài 3 : Trên đĩa có mấy quả táo? Đĩa dưới có mấy quả? Muốn biêt 2 dĩa có bao nhiêu quả, làm phép tính gì? Giáo viên thu chấm Nhận xét Củng cố,Dặn dò: Về nhà xem lại bài đã học Chuẩn bị bài luyện tập Học sinh làm Học sinh quan sát Có 3 con chim Không có con nào Có 3 con Học sinh nêu, nhận xét Học sinh làm bài Học sinh viết số thích hợp Học sinh sửa bài Học sinh : có 3 qủa Học sinh : có 2 qủa Tính cộng : 3 + 2 = 5 - HS nghe An tồn giao thơng BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY 1-Mục tiêu : - Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản -Biết sự cần thiết cúa các hành vi an toàn khi đi xe đạp xe, xe máy. - Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống và đi xe đạp, xe máy. -Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng. - :Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuốngxe, biết bám chắt người ngồi đằng trước . 2-Chuẩn bị :Mũ bảo hiểm, tranh vẽ hoặc ảnh về người đi xe máy trên đường có đèo trẻ em. 3-Các hoạt động chính. Hoạt động 1:GT cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy Mục tiêu: Hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp, xe máy. -Ghi nhớ các trình tự an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy. -Có thói quen đội mũ bảo hiiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên, xuống xe . b) Cách tiến hành : GV hỏi HS hằng ngày đến trường bằng phương tiện gì(HS trả lời) Ngồi trên xe máy có đội mũ bảo hiểm không? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm? Bạn nhỏ ngồi trên xe máy như thế nào đúng hay sai ? Nếu ngồi sau xe máy em phải ngồi như thế nào ? HS trả lời các câu hỏi trên sau đó GV bổ sung – kết luận. Hoạt động 2:Thực hành trình tự lên, xuống xe máy. Mục tiêu :Ghi nhớ thứ tự các động tác khi lên xe đạp , xe máy. Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy. Cách tiến hành : GV chọn vị trí ở sân trường và sử dụng xe đạp, xe máy thật để HDHS thứ tự các độg tác an toàn khi lên , xuống và ngồi trên xe. + GV ngồi trên xe máy, gọi một HS ngồi phía sau, yêu cầu HS nhớ lại thứ tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe . Nếu HS trả lời không đầy đủ hoặc sai thứ tự, GV nhắc lại để HS ghi nhớ. + GV đề nghị HS luyện tập hoạt động này trước lớp. Kết luận :Lên xe đạp , xe máy theo đúng trình tự an toàn. Hoạt động 2: Thực hành đội mũ bảo hiểm Mục tiêu :HS thành thạo các động tác đội mũ bảo hiểm ,thích đội mũ khi đi đường. Cách tiến hành : GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác . GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi –kiểm tra –giúp đỡ những đội chưa đúng- khen ngợi những đội đúng. GV gọi vài nhóm đội đúng lên làm mẫu cho các bạn xem. c) Kết luận :Thực hiện đúng 4 bước : 3. Cũng cố- dặn dò: - GV cùng HS hệ thống nội dun g bài học. Liên hệ thực tế cuộc sống. . Sinh hoạt lớp I/ Những việc đã thực hiện trong tuần: Thực hiện an toàn khi tham gia giao thông Củng cố nề nếp học tập Nắm tình hình HS có kế hoạch dạy học phù họp Nhắc HS đi học đều,đúng giờ Vệ sinh trường lớp, cá nhân II/ Kế họach tuần 7 : Tiếp tục thực hiện an toàn khi tham gia giao thông Củng cố nề nếp học tập. Nhắc HS đi học đều,đúng giờ Vệ sinh trường lớp, cá nhân.Thu quy các loại.Thăm PHHS em : Giang. Sinh hoạt sao.
Tài liệu đính kèm: