Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Tiết 1: HDTT: CHÀO CỜ:

Tiết 2 + 3 : Học vần (35) UÔI - ƯƠI

A- Mục tiêu:

Sau bài học HS có thể:

- Hiểu cấu tạo vần uôi, ươi.

- Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi.

- Nhận ra được vần uôi, ươi trong các từ ngữ, câu ứng dụng, đọc được từ, câu ứng dụng.

- Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

B - Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

- Đồ dùng cho trò chơi.

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Nậm Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: HDTT:	 Chào cờ:
Tiết 2 + 3 : Học vần (35) uôi - ươi
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần uôi, ươi.
- Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi.
- Nhận ra được vần uôi, ươi trong các từ ngữ, câu ứng dụng, đọc được từ, câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
B - Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Đồ dùng cho trò chơi.
C- Các hoạt động dạy - học Tiết 1
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc từ và câu ứng dụng
	II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Dạy vần:
uôi:
a. Nhận diện vần:
- GV: Ghi bảng: uôi.
- GV: Ghi bảng: uôi.
- Vần uôi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh vần uôi với ôi ?
- Hãy phân tích vần uôi ?
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Hãy đánh vần vần uôi ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm & gài vần uôi ?
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch gài bên trái vần uôi và gài dấu sắc trên ô ?
- Hãy phân tích tiếng chuối ?
- Hãy đánh vần tiếng chuối ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Từ khoá:
- GV đưa ra nải chuối và hỏi.
- Trên tay cô có gì đây ?
- Ghi bảng: Nải chuối.
- Cho HS đọc: uôi, chuối, nải chuối.
c. Viết:
- GV: Viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Nghỉ giải lao giữa tiết
ươi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i.
- So sánh vần ươi với uôi
Giống: Đều kết thúc bằng i.
ạ: Ươi bắt đầu bằng ươ
b. Đánh vần:
- Ươ - i - ươi.
- Bờ - ươi - bươi - hỏi - bưởi.
- Múi bưởi.
c. Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. Túi bưởi, (trực quan).
Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con)
Cái túi, ngửi mùi, vui vẻ.
- 1 vài em.
- HS đọc theo GV: uôi, ươi.
- Vần uôi được tạo nên bởi uô và i.
- Giống: Đều kết thúc bằng i.
ạ: uôi bắt đầu = uô.
- Vần uôi có uô đứng trước, i đứng sau.
Uô - i - uôi
(CN, nhóm, lớp) 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uôi, chuối.
- Tiếng chuốic ó âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu sẵc trên ô.
- Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối
(CN, nhóm, lớp) 
- Nải chuối.
- HS đọc trơn.
- HS đọc ĐT.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
	- Lớp trưởng điều khiển
- HS thực hiện theo Yêu cầu của GV
- 3 HS đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- 2 HS đọc nối tiếp.
Tiết 2
Giáo viên
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh & HD HS quan sát.
- Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Hai chi em chơi vào thời gian nào ?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta.
- Yêu cầu HS tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng.
- Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điều
Gì ?
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần, từ trong bài, em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- GV theo dõi, uấn nắn HS yếu.
- Chấm 1 số bài & NX
c. Luyện nói:
- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Em đã được ăn những thứ này chưa ?
- Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị NTN ?
- Vú sữa chín có mầu gì ?
Bưởi thường có vào mùa nào ?
- Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì ?
- Trong 3 quả này, con thích quả này, vì sao ?.
- Vườn nhà em có những cây gì ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học lại bài.
Trò chơi: Tìm tiếng có vần.
- Nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài.
- Xem trước bài 36
Học sinh
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát & NX.
- 2 chị em đang chơi với bộ chữ.
- Buổi tối vì ngoài có trăng sao.
- 2 HS đọc
Buổi: Tiếng buổi có âm b đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu hỏi trên ô.
- Ngắt hơi.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- 1 HS nêu
- HS tập viết trong vở theo HD.	
- 2 HS nêu.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- 2 -> 3 HS đọc
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4:	Toán (32): Luyện tập
A- Mục tiêu: Học sinh củng cố về:
- Phép cộng 1 số với 0.
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi).
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu bài 4. HS: Bút, thước
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm: 
3 + 0 . 1 + 2 	0 + 3 3 + 0
4 + 1 . 2 + 2 1 + 3 3 + 1
- Dưới lớp làm bảng con
0 + 5
0 + 4
1 + 0
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài; (Linh hoạt
2- Hướng dẫn Hs lần lượt làm các BT trong SGK.
Các BT trong SGK
Bài 1 (52)
- bài Y/c gì ?
- HD và giao việc
- GV NX, cho điểm
- HS tính, điền kết quả sau đó nêu miệng kết quả
Bài 2: 
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- HD và giao việc
- GV chỉ vào hai phép tính: 1+ 2 = 3
 2 + 1 = 3
- Em có NX gì về kết quả của phép tính ?
- Em có NX gì về vị trí các số 1 &2 trong hai phép tính.
- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Tìm kết quả đúng.
Cách chơi: Một em nêu phép tính (VD: 1+3) và có quyền chỉ định cho một bạn nêu kết quả (bằng 4) nếu bạn đó chỉ trả lời đúng sẽ được quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi của mình. Ngược lại sẽ bị phạt, GV lại chỉ định em khác hoạt động.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Học lại bài.
- Làm BT (VBT)
HS	
- 2 HS lên bảng làm
3 + 0 = 1 + 2 0 + 3 = 3 + 0
4 + 1 > 2 + 2 1 + 3 = 3 + 1
Dưới lớp làm theo tổ, mỗi tổ một phép tính
0 + 5 = 5
0 + 4 = 4
1 + 0 = 1
- Tính
- HS tính, điền kết quả sau đó nêu miệng kết quả
- Tính và viết kết quả sau dấu =
- HS làm, lên bảng chữa HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết quả bằng nhau (đều = 3)
- Vị trí của 2 số bằng nhau.
- HS chơi cả lớp
 Tiết 5: Đạo đức(9):
Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (T1)
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng.
2- Kĩ năng: HS biết yêu quý anh chị em của mình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
3- Thái độ: Có thái độ yêu quý anh chị em của mình
B- Tài liệu, phương tiện Vở bài tập đạo đức 1
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ :
? Giờ đạo đức hôm trước ta học bài gì?
? Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh 
( BT1)
- GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 và làm rõ nội dung sau:
- ở từng tranh có những ai?
- HS đang làm gì.
- Các êm có nhận xét gì về những việc làm của họ
+ Cho 1 số HS trả lời chung trước lớp bổ sung kiến thức cho nhau.
+ GV kết luận theo từng tranh.
3- Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế
+ Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình.
- Em có anh, chị hay em nhỏ?
Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ như thế nào?
- Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào?
+ GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Nghỉ giải lao giữa tiết
4- Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3).
- Hướng dẫn HS nối tranh 18 tranh 2 với nên và không nên.
- Trong tranh có những ai?
Họ đang làm gì? như vậy anh em có vui vẻ hoà thuận không?
- Việc làm nào là tốt thì nối với chữ " Nên" 
- Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ " Không nên"
- Yêu cầu HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp.
+ GV kết luận:
Tranh 1: Anh giành đồ chơi ( ông sao) không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em cần nối tranh này với không nên.
Tranh 2: Anh hướng dẫn em học chữ, cả 2 em đều vui vẻ  cần nối tranh này với "nên".
5- Củng cố - dặn dò:
- Em cần lễ phép với anh chị như thế nào? Nhường nhịn em nhỏ ra sao?
- Vì sao phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Chuẩn bị cho tiết 2
Học sinh
- Vài em trả lời
- HS quan sát và thảo luận theo cặp.
- 1 vài HS trả lời trước lớp.
- HS lần lượt nêu
Lớp trưởng điều khiển
- HS thảo luận theo cặp và thực hiện BT.
- 1 vài em nêu.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1+2 : Học vần (36): ay - â - ây
 A. Mục tiêu.
Sau bài học HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo ay - ây.
- Đọc và viết được ay - â - ây, máy bay, nhẩy dây.
- Nhận ra ay, â, ây trong tiếng, từ ngữ ,sách báo bất kỳ.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng luyện nói.
C. Các hoạt động dạy hhọc chủ yếu.
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần:
Ay
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ay
- Vần ay do mấy âm tạo lên? Đó là những âm nào?
- Hãy so sánh ay với ai?
- Hãy phân tích vần ay?
b) Đánh vần.
- Vần:
- Vần ay đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Yêu cầu đọc.
+ Tiếng và từ khoá.
- Hãy tìm và gài vần ay?
- Hãy gài thêm chữ ghi âm B vào bên trái vần ay.
- Ghi bảng: Bay
- Hãy phân tích tiếng bay
- Hãy đánh vần tiếng bay.
- Yêu cầu đọc
- Giới thiệu tranh máy bay và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc.
- Yêu cầu đọc: ay - bay - máy bay
c) Viết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
GV theo dõi chỉnh sửa.
Ghỉ giải lao giữa tiết
Vần: ây (Quy trình tương tự)
a) Nhận diện vần.
- Vần ây được tạo lên bởi â và y.
- So sánh ây và ay.
b) Đanh vần.
b) Đanh vần.
+ Tiếng và từ khoá.
- Thêm d vào tiếng ây để được tiếng dây.
dờ - ây - dây
- Quan sát tranh rút ra từ nhảy dây.
c) Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
d) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cối xay: Cối dùng để xay gồm 2 thớt tròn, thớt dưới cố định, thớt trên cố định quay được xung 
quanh một trục.
- Ngày hội là ngày diễn ra lễ hội.
- Vây cá: Cái vây của con cá.
- Cây cối: Là t ... diện vần: 
- Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên.
- Hãy so sánh iêu với iu ?
- Hãy phân tích vần iêu ?
- Vần iêu đánh vần NTN ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Đánh vần tiếng, từ khoá: 
- Y/c HS gài vần iêu
- Hãy thêm d và dấu ( \ ) vào iêu để được tiếng diều.
- Ghi bảng: Diều
- Hãy phân tích tiếng diều ?
- Hãy đánh vần tiếng diều.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc.
+ Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo)
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn sáo lên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo) 
- Y/c đọc: Diều sáo
- Giống: kết thúc = u
- Khác: iêu bắt đầu = iê
- Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau.
- iê - u - iêu
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài:
iêu - diều
- HS đọc: diều
- Tiếng diều có d đứng trước iêu đứng sau, dấu ( \ ) trên ê
- Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc: Diều
- Cánh diều
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
c- Viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
Yêu: ( quy trình tương tự)
a- Nhận diện vần: 
- Vần yêu được tạo nên bởi yê và u 
- So sánh yêu với iêu
- Giống: Phát âm giống nhau
- Khác: Yêu bắt đầu = y.
b- Đánh vần: 
+ Vần: yê - u - yêu.
Lưu ý: Các tiếng đã được viết = yêu thì không có âm đầu nữa.
- GV giới thiệu tranh cho HS quan sát và hỏi
- Bố mẹ thường dành cho chúng ta tình cảm như thế nào ?
- Rút ra từ: yêu quý
- Đánh vần và đọc trơn
c- Viết: Lưu ý cho Hs nét nối giữa các con chữ.
- HS làm theo HD của GV.
d- Đọc từ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng:
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
- GV đọc mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
- 3 Hs đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 3 HS đọc nối tiếp.
Tiết 2
Giáo viên 
Học sinh
3- Luyện đọc: 
a- Luyện đọc: 
+ Luyện đọc bài tiết 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc câu ứng dụng: 
 - Cho HS quan sát tranh
- HS quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để hiểu rõ nội dung tranh.
- GV đọc mẫu, giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 Hs nêu, HS khác nhận xét
- 3 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b) Luyện viết: 
- GV HD và giao việc
- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS.
- HS tập viết trong vở tập viết.
Nghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng đk'
c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu 
- GV HD và giao việc
- HS quan sát tranh, thảo luận.
+ Yêu cầu thảo luận: 
- Trong tranh vẽ những gì?
- Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? 
- Trong những con vật đó con nào chịu khó? 
- Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó?
- Em đã chịu khó học bài và làm chưa?
- Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? và làm NTN?
- Cấc con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao? 
Nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố - Dặn dò: 
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học 
- Đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung trong giờ học 
ờ: Đọc lại bài, xem trước bài 41
- Chơi theo tổ 
- 1 vài em
Toán:
Tiết 35: Kiểm tra ĐKGKI
( Phòng ra đề + đáp án )
Học vần; 
Bài 42: ưu - ươu
A- Mục đích yêu cầu: 
- HS nắm được cấu tạo vần ưu, ươu
- HS đọc và viết được: Ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Đọc được các câu ứng dụng, từ ứng dụng.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
B- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ của từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 Hs đọc
II- Dạy - học bài mới: 
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần.
ưu: 
a- Nhận xét vần:
- Viết bảng vần ưu.
- Vần ưu do mấy âm tạo nên ? đó là những âm nào ?
- Hãy so sánh ưu với iu ?
- Hãy phân tích vần ưu ?
b- Đánh vần: 
- Vần ưu được đánh vần ntn ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng, từ khoá.
- Y/c HS tìm và gài vần ưu ?
- Tìm thêm chữ ghi âm 1 và dấu (.) để gài được tiếng lựu.
- HS đọc theo GV: ưu, ươu
- Vần ưu do hai âm tạo nên đó là âm ư và u
- Giống: Kết thúc = u
- Khác: ưu bắt đầu = ư
- Vần ưu có ư đứng trước, u đứng sau.
- ưu: ư - u - ưu
(CN, nhóm, lớp)
- Hs sử dụng bộ đồ dùng dạy học để gài: ưu - lựu
- 1 số em
- cả lớp đọc lại lựu
- Tiếng lựu có âm l đứng trước vần 
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- Ghi bảng: lựu
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- Hãy đánh vần tiếng lựu ?
- Y/c đọc.
+ Từ khoá: GT tranh
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Trái lựu.
- Cho HS đọc: ưu - lựu - trái lựu
c- Viết:
- Viết mẫu, nói quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
ưu đứng sau, dấu (.) dưới ư 
- Lờ - ưu - lưu - nặng - lựu
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp
- Đọc trơn
- HS quan sát
- .. trái lựu.
- HS đọc trơn, CN, nhóm, lớp
- HS đọc đồng thanh.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
ươu: (Quy trình tương tự) 
a- Nhận diện vần:
- Vần ươu do ươ và u tạo nên
- So sánh ươu với ưu:
Giống: Kết thúc bằng u
Khác: ươu bắt đầu = ươ
b- Đánh vần:
ươ - u - ươu
hờ ươu - hươu
- Cho HS quan sát tranh để rút ra từ hươu sao
c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các chữ.
- Hs làm theo HD của GV
d- Đọc từ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ
- Y/c HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
đ- Củng cố dặn dò:
- Các em vừa học những âm gì ?
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần 
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
- Nhận xét chung trong giờ học 
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyên đọc:
+ Đọc lại bài T1 (bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh).
- Trang vẽ gì ?
- Giới thiệu ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu, HD đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc nhóm, CN, lớp.
- HS quan sát tranh và NK
- Một vài em nêu.
- 3 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b- Luyện viết
- HD viết và giao việc.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- Chấm một số bài, NX bài viết
- HS viết vở tập viết.
Nghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
c- Luyện nói:
- GV nêu Y/c và giao việc
+ Gợi ý
- Trong cảnh vẽ gì ?
- Những con vật này sống ở đâu ?
- Những con vật nào ăn cỏ?
- Con vật nào thích ăn mật ong ?
- Con nào to xác nhưng rất hiền ?
- Em còn biết những con vật nào khác ?
- Em có thuộc bài hát nào về một trong những con vật này ?
- Tên bài luyện nói hôm nay là gì ?
- HS QS tranh, thảo luận nhóm 
- 2 em Y/c luyện nói hôm nay.
4- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết chữ có vần vừa học
- Đọc bài trong sách GK
- Đọc tiếng có vần.
- NX chung giờ học.
ờ: Học lại bài.
- Xem trước bài 43:
- HS chơi theo tổ
- 2 HS.
- 1 số em
Tập viết:
Bài 9: Cái kéo, TRái đào, sáo sậu
A- Mục đích - Yêu cầu:
- Nắm được quy trình viết và viết đúng các từ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu
Yêu cầu:
 - Biết viết đúng cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét.
 - Có ý thức viết chữ đúng đẹp và viết vở sạch.
B - Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động daỵ - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết các từ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội.
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt).
2- Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo bảng phụ có chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc.
- Nêu Y/C và giao việc.
- GV nghe, nhận xét chỉnh sửa.
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
3- Hướng dẫn và viết chữ mẫu:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
4- Thực hành:
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- HS tập viết theo mẫu trong vở tập viết.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Theo dõi và giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm một số bài viết.
- NX bài viết và chữa một số lỗi cơ bản.
5- Củng cố - dặn dò:
- Thu số vở còn lại về nhà chấm.
- Khen ngợi những HS viết chữ đều, đẹp, tiến bộ
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết trong vở luyện viết ở nhà.
Sinh hoạt lớp:
Dạy quyền và bổn phận trẻ em ( Bài 1)
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
Học vần
Bài 43: Ôn tập
A- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc = u hay o.
 - Đọc đúng các từ và các câu ứng dụng.
 - Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể sói và cừu.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sách tiếng việt 1.
 - Bảng ôn (SGK) phóng to.
 - Tranh minh hoạ cho từ, câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể sói và cừu
C- Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
I- Kỉểm tra bài cũ:
- Viết và đọc mư trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Đọc từ câu ứng dụng.
- GVNX, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Một số em.
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Ôn tập:
a- Các vần vừa học:
- Treo bảng ôn:
- Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây?
( GV đọc không theo thứ tự)
- Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe?
- HS lắng nghe và chỉ theo GV.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn
b- Ghép âm thành vần:
- Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- Cho HS đọc các vần vừa ghép được.
c- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS ghép và đọc.
- HS khác NX, bổ sung.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
d- Tập viết từ ứng dụng:
- GV đọc cho HS viết: Cá sấu, kỳ diệu. 
Lưu ý cho HS, các nét nối và dấu thanh trong từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HDHS viết từ, cá sấu trong vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS yếu.
+ NX bài viết.
- NX chung tiết học.
- HS nghe và viết trên bảng con.
- HS viết trong vở.
- HS chú ý nghe.
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Nhắc lại bài ôn T1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
- YC HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc = o
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 09.doc