Giáo án lớp 2 – 1 buổi - Tuần 8 đến 10 - Trường tiểu học IaLy

Giáo án lớp 2 – 1 buổi - Tuần 8 đến 10 - Trường tiểu học IaLy

Tập đọc (22, 23): NGƯỜI MẸ HIỀN.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm

2. Bài mới:

 

doc 65 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 – 1 buổi - Tuần 8 đến 10 - Trường tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc (22, 23): NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài, sau đó trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
a) Giờ ra chơi minh rủ nam đi đâu?
b) Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
c) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Minh rủ nam ra phố xem xiếc. 
- Các bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng. 
- Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau” và đưa em vào lớp. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
****************************************
Toán (36): 36 + 15.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dạng tính viết): 
- Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 26 + 5. 
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải bài toán đơn về phép cộng. 
II. Đồ dùng học tập: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng đọc thuộc bảng công thức 6 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 36 + 15. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 3	 
 + 15
 51. 
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 * Vậy 36 + 15 = 51. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 1 đến bài 4 bằng hình thức miệng, trò chơi, vở, bảng con, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- Học sinh tính: 
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 * 36 + 15 = 51. 
- Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
Bài 1: Học sinh làm miệng. 
Bài 2: Học sinh làm bảng con. 
Bài 3: Học sinh tự đặt đề toán rồi giải vào vở. 
Bài 4: Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả. 
******************************
Nhí ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o
I. Môc tiªu:
Gióp häc sinh:
- HiÓu c«ng lao cña c¸c thÇy c« gi¸o ®èi víi sù tr­ëng thµnh cña mçi häc sinh nãi riªng vµ ®èi víi sù ph¸t triÓn cña x· héi nãi chung.
- BiÕt ¬n s©u s¾c vµ kÝnh träng c¸c thÇy c« gi¸o.
- BiÕt øng xö, lÔ phÐp, ch¨m ngoan, häc giái ®Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n c¸c thÇy c« gi¸o.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung :
- C«ng lao cña c¸c thÇy c« gi¸o.
- Nh÷ng kû niÖm s©u s¾c vÒ t×nh c¶m thÇy trß.
- Nh÷ng bµi h¸t, bµi th¬, c©u chuyÖn c¶m ®éng, c©u danh ng«n vÒ t×nh c¶m thÇy trß vµ truyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o.
2. H×nh thøc ho¹t ®éng:
Trao ®æi, kÓ chuyÖn t©m t×nh, ca h¸t, ®è vui th«ng qua h×nh thøc h¸i hoa d©n chñ.
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
1. Ph­¬ng tiÖn:
- S­u tÇm c¸c c©u chuyÖn, c©u ca dao, bµi h¸t, bµi th¬ vÒ t×nh c¶m thÇy trß vµ nh÷ng g­¬ng thÇy c« tiªu biÓu, nh÷ng kû niÖm vÒ t×nh c¶m thÇy trß.
- C¸c c©u hái, ®¸p ¸n, th¨m.
2. Tæ chøc:
STT
Néi dung c«ng viÖc
Ng­êi thùc hiÖn
Ph­¬ng tiÖn
1
2
3
4
5
DÉn ch­¬ng tr×nh
Th­ ký
Trang trÝ líp
Mêi ®¹i biÓu
V¨n nghÖ
B ¶n dÉn ch­¬ng tr×nh
Biªn b¶n
PhÊn, giÊy
GiÊy mêi
B¶n ®¨ng ký
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1. Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh cho líp ch¬i trß ch¬i.
2. Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh tuyªn bè lý do, giíi thiÖu ®¹i biÓu vµ c«ng bè ch­¬ng tr×nh. Nªu thÓ lÖ sinh ho¹t:
- Yªu cÇu c¸c b¹n xung phong lªn h¸i hoa d©n chñ.
- B¹n lªn h¸i hoa ®äc c©u hái, tr¶ lêi cho c¶ líp nghe.
- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh nhËn xÐt, nÕu ®óng cho trµng ph¸o tay. NÕu tr¶ lêi sai, mêi kh¸n gi¶.
3. C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ cña c¸c tæ ®­îc xen kÏ.
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- Mêi ®¹i biÓu ph¸t biÓu ý kiÕn.
- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh chóc søc khoÎ c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c vÞ ®¹i biÓu, chóc c¸c b¹n häc tËp tèt ®Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n c¸c thÇy c« gi¸o.
- GVCN th«ng b¸o ho¹t ®éng sau.
*************************************
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Toán (37): LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Củng cố các công thức cộng qua 10. 
- Rèn kỹ năng cộng qua 10 các số hạng trong phạm vi 100. 
- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 3/ 36
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền ngay kết quả. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 3: Giáo viên củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết dựa vào tính viết để ghi kết quả tính tổng ở hàng dưới. 
Bài 4: Học sinh tự nêu đề toán theo tóm tắt rồi giải. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hình
. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả. 
- Học sinh làm vào vở. 
Số hạng
26
17
38
26
Số hạng
 5
36
16
 9
Tổng
31
51
54
35
- Học sinh lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh nêu đề toán rồi giải. 
Số cây đội hai trồng được là: 
46 + 5 = 51 (Cây): 
Đáp số: 51 cây
- Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa rồi trả lời. 
+ Có 3 hình tứ giác. 
+ Có 3 hình tam giác. 
Kể chuyện (8): NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh họa, kể được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền” bằng lời của mình. 
- Biết tham gia dựng phần chính của câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, minh, nam, bác bảo vệ, cô giáo. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật?
+ Hai cậu học trò nói với nhau những gì ?
- Dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm. 
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
- Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. 
- Minh thì thầm  có thể trốn ra. 
- Học sinh tập kể chuyện theo vai
- Tập dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
**************************************
Chính tả (15) Tập chép: NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: “Người mẹ hiền”. Trình bày bài chính tả đúng quy định. 
- Viết đúng qui tắc viết chính tả với au/ ao, d/ gi/ r, uôn/ uông. 
- Làm đúng các bài tập. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu. 
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
+ Vì sao Nam khóc?
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động ...  tác tương đối chính xác. 
- Trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn. 
- Học sinh: Quần áo gọn gàng. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi: Bỏ khăn. 
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Cho học sinh chơi theo tổ. 
* Hoạt động 3: Phần kết thúc. 
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. 
- Hệ thống bài. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Tập một vài động tác khởi động. 
- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh chơi trò chơi theo tổ. 
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. 
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. 
- Về ôn lại bài thể dục. 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Tập làm văn (10): KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về ông, bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, người thân. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu). 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. 
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. 
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. 
- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Các nhóm lần lượt kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Toán (50): 51 – 15.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ). Số bị trừ là số có 2 chữ số và số trừ cũng là số có 2 chữ số. 
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng. 
- Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 51 – 15
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thao tác với 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra được kết quả. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 51
 - 15
 = 36
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy 51- 15 = 36
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Cho học sinh làm miệng. 
Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ ô ly để có 3 hình tam giác. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36. 
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính. 
- Nhiều học sinh nhắc lại. 
- 51 trừ 15 bằng 36. 
- Học sinh lần lượt từng em đọc kết quả. 
- Học sinh làm bảng con. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Học sinh nối các điểm cho trước thành 3 hình tam giác. 
**************************************
Tự nhiên và xã hội (10): 
ÔN TẬP “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có thể
- Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa) Cúng cố các hành vi vệ sinh cá nhân. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn đề phòng bệnh giun sán em phải làm gì ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. 
- Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi: Ai nói đúng. 
- Trò chơi: xem ai cử động nói tên các xương và khớp xương. 
- Thi hùng biện: 
+ Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi để học sinh các nhóm lên bốc thăm. 
+ Các nhóm thảo luận cử 1 em lên trình bày. 
+ Giáo viên làm trọng tài để nhận xét cho các nhóm trả lời đúng. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển của giáo viên. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Lần lượt các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh lên bốc thăm. 
- Về nhóm chuẩn bị. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Cả lớp cùng nhận xét để chọn người nói hay nhất. 
**********************************
Thể dục (20):
 ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
Trò chơi: BỎ KHĂN.
I. Mục tiêu: 
- Điểm số 1- 2, 1 – 2,  theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng. 
- Học trò chơi: “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn. 
- Học sinh: Quần áo gọn gàng. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 
- Học cách điểm số. 
- Giáo viên cho học sinh chuyển đội hình thành vòng tròn sau đó Hướng dẫn học sinh điểm số. 
- Giáo viên và 1 số học sinh làm mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh điểm số. 
- Trò chơi: Bỏ khăn. 
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Cho học sinh chơi theo tổ. 
* Hoạt động 3: Phần kết thúc. 
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. 
- Hệ thống bài. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Tập một vài động tác khởi động. 
- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- Học sinh chuyển đội hình để học cách điểm số. 
- Tập theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh chơi trò chơi theo tổ. 
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. 
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. 
- Về ôn lại bài thể dục. 
****************************************
SINH HOAÏT TUAÀN 10
I/ MUÏC TIEÂU
	Nhaän xeùt coâng taùc trong tuaàn. Ruùt ra öu, nhöôïc ñeå phaùt huy ñieåm toát, khaéc phuïc ñieåmn yeáu.
	Giaùo duïc HS tính töï quaûn phaùt huy tính töï giaùc, laøm chuû taäp theå.
I/ LEÂN LÔÙP
 1. Nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn.
	Öu ñieåm:	
	Nhöôïc ñieåm:	
 2. Keá hoaïch tuaàn tôùi
	Kyù duyeät giaùo aùn tuaàn 10
	Ngaøythaùngnaêm 2009
	 Khoái tröôûng
TUẦN 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ năm ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
SINH HOAÏT TUAÀN 
I/ MUÏC TIEÂU
	Nhaän xeùt coâng taùc trong tuaàn. Ruùt ra öu, nhöôïc ñeå phaùt huy ñieåm toát, khaéc phuïc ñieåmn yeáu.
	Giaùo duïc HS tính töï quaûn phaùt huy tính töï giaùc, laøm chuû taäp theå.
I/ LEÂN LÔÙP
 1. Nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn.
	Öu ñieåm:	
	Nhöôïc ñieåm:	
 2. Keá hoaïch tuaàn tôùi
	Kyù duyeät giaùo aùn tuaàn 
	Ngaøythaùngnaêm 2009
	 Khoái tröôûng
TUẦN 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ năm ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
SINH HOAÏT TUAÀN 
I/ MUÏC TIEÂU
	Nhaän xeùt coâng taùc trong tuaàn. Ruùt ra öu, nhöôïc ñeå phaùt huy ñieåm toát, khaéc phuïc ñieåmn yeáu.
	Giaùo duïc HS tính töï quaûn phaùt huy tính töï giaùc, laøm chuû taäp theå.
I/ LEÂN LÔÙP
 1. Nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn.
	Öu ñieåm:	
	Nhöôïc ñieåm:	
 2. Keá hoaïch tuaàn tôùi
	Kyù duyeät giaùo aùn tuaàn 
	Ngaøythaùngnaêm 2009
	 Khoái tröôûng
TUẦN 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ năm ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
SINH HOAÏT TUAÀN 
I/ MUÏC TIEÂU
	Nhaän xeùt coâng taùc trong tuaàn. Ruùt ra öu, nhöôïc ñeå phaùt huy ñieåm toát, khaéc phuïc ñieåmn yeáu.
	Giaùo duïc HS tính töï quaûn phaùt huy tính töï giaùc, laøm chuû taäp theå.
I/ LEÂN LÔÙP
 1. Nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn.
	Öu ñieåm:	
	Nhöôïc ñieåm:	
 2. Keá hoaïch tuaàn tôùi
	Kyù duyeät giaùo aùn tuaàn 
	Ngaøythaùngnaêm 2009
	 Khoái tröôûng
TUẦN 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ năm ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
SINH HOAÏT TUAÀN 
I/ MUÏC TIEÂU
	Nhaän xeùt coâng taùc trong tuaàn. Ruùt ra öu, nhöôïc ñeå phaùt huy ñieåm toát, khaéc phuïc ñieåmn yeáu.
	Giaùo duïc HS tính töï quaûn phaùt huy tính töï giaùc, laøm chuû taäp theå.
I/ LEÂN LÔÙP
 1. Nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn.
	Öu ñieåm:	
	Nhöôïc ñieåm:	
 2. Keá hoaïch tuaàn tôùi
	Kyù duyeät giaùo aùn tuaàn 
	Ngaøythaùngnaêm 2009
	 Khoái tröôûng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(3).doc