Tập đọc:
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết ngắt nghỉ hơi đúngở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được CH 1,2,3 4)
* HS khá giỏi trả lời được CH 5
* GDKNS: xác định giá trị. – Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ, - SGK
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 12 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS biết ngắt nghỉ hơi đúngở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được CH 1,2,3 4) * HS khá giỏi trả lời được CH 5 * GDKNS: xác định giá trị. – Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, - SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) -Kiểm tra HS đọc bài Cây xoài của ông em. -Hỏi câu hỏi theo nội dung đoạn đọc. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (25’) - Kết hợp tranh giới thiệu, ghi đề bài - GV đọc bài - Đọc từng câu: -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và hướng dẫn HS đọc -Đọc từng đoạn trước lớp -Hướng dẫn HS luyện đọc câu( bảng phụ) - Đọc từng đoạn trong nhóm -Giải thích một số từ mới: trổ ra, đỏ hoe... -Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương -2 HS đọc, trả lời câu hỏi -Theo dõi, lắng nghe -HS Tiếp nối đọc từng câu trong bài Tìm, luyện đọc các từ khó: khắp nơi, trố ra, nở trắng, tán lá, gieo trồng, khản tiếng căng mịn, vỗ về... -HS tiếp nối luyện đọc từng đoạn trong bài -Luyện đọc câu, đoạn -HS đọc các từ chú giải sau bài: vùng vằng, la cà.. -HS luyện đọc câu -HS luyện đọc theo nhóm 4 -HS thi đọc -Nhận xét, HS sửa sai -Cả lớp đọc đồng thanh Khởi đông, chuyển tiết Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (Tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết ngắt nghỉ hơi đúngở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được CH1,2,3 4) * HS khá giỏi trả lời được CH 5 * GDKNS: xác định giá trị. – Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ - SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’) +Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? +Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì? +Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? - Chốt lại +Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? *Theo em nếu được gặp lai mẹ, cậu bé sẽ nói gì? 4.Luyện đọc lại: (10’) - Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương. 5.Củng cố,dặn dò: (5’) +Câu chuyện này nói lên điều gì? +Giáo dục HS Biết kính trọng, lễ phép ,thương yêu ông bà. -Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn 1, trả lời -Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. -Các HS khác nhận xét ,bổ sung -HS đọc đoạn 2 - Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc -Từ các cành lá, những đài hoa bé tí... -Theo dõi, nhận xét -HS đọc đoạn 3 -Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con,cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm .. * HS khá, giỏi trả lời -HS thi đọc lại câu chuyện. -Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Liên hệ bản thânVề nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC Toán: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Bộ đồ dùng học toán. Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (3’) -Tìm x: x + 18 = 52 27 + x = 82 - Nhận xét 2. Bài mới: (15’)Giới thiệu bài: - Gắn 10 ô vuông lên bảng: Có mấy ô vuông? - Tách 4 ô vuông: +Lấy đi 4 ô vuông còn lại mấy ô vuông? Ghi : 10 – 4 = 6 -Nếu ta che lấp SBT trong phép trừ trên ta làm thế nào để tìm SBT? -Nếu ta gọi SBT chưa biết là x khi đó ta viết được : x – 4 = 6 - G/t tên gọi thành phần của biểu thức -Gợi ý: x=10 mà 10 = 6 + 4 +Vậy : “Muốn tìm SBT chưa biết ta làm thế nào? ” KL: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ 3 Bài tập(15’) Bài 1: a,b,d,e (bỏ câu c,g) -Hướng dẫn câu a -Nhận xét Bài 2: Cột 1,2,3(bỏ cột 4,5) -Nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài -Bảng phụ 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - 2 HS lên bảng, lớp bảng con - Quan sát: 10 ô vuông - 6 ô vuông - Nêu 10 – 4 = 6- Gọi tên: 10- SBT; 6- ST: 4-Hiệu - Thể hiện số bị trừ chưa biết trong phép trừ - 4 = 6 ? – 4 = 6 - 4 = 6 - Đọc, nêu tên gọi thành phần của biểu thức: x- SBT, 4- ST, 6- Hiệu - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ - Cá nhân, đồng thanh - Tự viết: x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm bảng con, 4 HS lên bảng giải - 1 HS nêu yêu cầu - Tự làm SGK, 5 HS lên bảng lớp làm - 1 em đọc yêu cầu. Lớp tự làm - 2 em lên bảng lớp làm Kể chuyện: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu -Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. * HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.(BT3) II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ SGK phóng to. Bảng phụ BT2 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’) -Kể lại chuyện Bà cháu -Nhận xét 2. Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: - Hướng dẫn kể chuyện: HĐ 1: Kể lại đoạn 1 bằng lời của em (10’) - Nêu yêu cầu kể chuyện - Nhận xét, chỉ dẫn thêm cách kể HĐ 2: Kể lại phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt (10’) HĐ 3: * Kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn(10’) - Nêu yêu cầu 3 - Hướng dẫn HS kể đoạn 3 theo trí tưởng tượng của các em - Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét lớp. - 2 HS kể - Nghe - 2,3 HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình. - Lớp nhận xét - HS tập kể theo nhóm ( mỗi em kể theo một ý, nối tiếp nhau) - Các nhóm cử đại diện thi kể (1 em 2 ý ) - Lớp bình chọn HS kể tốt. - Nghe. - Tập kể theo nhóm - Thi kể trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể tốt * HS khá, giỏi nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng - Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Toán: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5; lập được bảng 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5. II. Chuẩn bị GV: 1 bó có 10 que tính và 3 que tính rời HS: Bộ đồ dùng học toán. Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’) - Tìm x: x – 10 = 25 x – 7 = 21 - Nhận xét 2. Bài mới: (30’) - HD HS thực hiện phép trừ dạng 13-5 và lập bảng trừ ( 13 trừ đi một số) (15’) - HD HS thao tác trên que tính Nêu bài toán: Có 13 que tính, lấy bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Chốt lại cách bớt - Hướng dẫn HS cách đặt tính: 1 3 - 5 ( Lưu ý cách viết số 8 ) 8 - Tổ chức tìm kết quả của các phép tính còn lại để hoàn thiện bảng trừ: 13 trừ đi một số - Tổ chức học thuộc lòng bảng trừ 3. Luyện tập (15’) Bài 1: Câu a - Nhận xét Bài 2: Lưu ý cách viết kết quả Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - 2 HS lên bảng, lớp bảng con - HS thao tác trên que tính theo HD của GV - HS nêu lại đề toán - Tự thao tác trên que tính và tìm kết quả - 1 HS lên bảng thực hiện bớt trên que tính và nêu kết quả: - Lấy 3 que tính rồi tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp 2 que tính nữa, như vậy còn lại 8 que tính - Đặt tính vào bảng con - Tự thao tác trên que tính và nêu kết quả của các phép tính: 13 – 7 = 13 – 4 = 13 – 8 = 13 - 5 =. 13 – 9 = 13 - 6 =. - Học thuộc lòng bảng trừ - Nêu yêu cầu. - Lớp nhẩm ghi kết quả vào SGK.Vài em nêu lại cách tính - Lớp làm bảng con.3 HS lên làm bảng lớp - 1 HS đọc đề Đáp số: 7 xe đạp Chính tả:( Nghe -viết) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Mắc không quá 5 lõi trong bài - Làm được BT 2, BT3 a/b. II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết - HS: Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: (5’) - KT HS viết các từ: xuống ghềnh, xoài cát. 2.Bài mới: (30’) Hoạt động 1:HD HS viết chính tả (7’) -GV đọc bài chính tả + Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào? Qủa trên cây xuất hiện ra sao? + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào? + Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài (15’) -Đọc bài chính tả -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm bài (8’) Bài 2:BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, bổ sung Bài 3:Chọn BT b - Nêu yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng đẹp. -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp (trổ ra, căng mịn, trào ra, xuất hiện..) -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi, dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. -Nêu qui tắc chính tả ng/ngh -Cả lớp làm bài -1 HS lên bảng, cả lớp làm vở bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát -Về nhà viết các lỗi chính tả Đạo đức : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2) I .Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng - HS có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè II Chuẩn bị : GV : Bộ tranh, câu chuyện “ Trong giờ ra chơi ” III. Các hoạt động dạy -học Giáo Viên Học sinh 1. Bài cũ : (5’) - Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? - Nhận xét ,đánh giá 2. Bài mới : (30’) Khởi động : Cả lớp hát bài Tìm bạn thân Hoạt động 1(10’) Đoán xem điều gì xảy ra - GV cho HS quan sát tranh và đoán cách ứng xử của bạn Nam GV kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn p ... húng. -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Thể dục : Bài 23 TRÒ CHƠI NHÓM 3, NHÓM 7. ÔN BÀI THỂ DỤC I. Mục tiêu - Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được -Có ý thức trong giờ học .Giáo dục học sinh biết gìn giữ sức khoẻ . II. Chuẩn bị GV : Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ . HS : 1còi III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu (5’) -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học - Khởi động : 2. Phần cơ bản *Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung (10’) -Cho HS ôn mỗi động tác 2x8 nhịp -GV quan sát HS tập -Kiểm tra một số em -Nhận xét, đánh giá * Ôn đi đều : (8’) -GV điều khiển -Cho cán sự lớp điều khiển có sử dụng khẩu lệnh “ đứng lại đứng ” - GV theo dõi ,nhắc nhở những em tập còn sai hoặc chưa đúng nhịp -Các tổ tự tập luyện -Thi đua giữa các tổ -GV nhận xét, đánh giá *Học Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy -Gọi HS nhắc lại GV nêu cách chơi -Cho một số em chơi thử -Cho lớp đi đều theo một vòng tròn và tổ chức cho các em chơi -Hướng dẫn HS cách chơi và cho HS chơi theo cả lớp Quan sát HS chơi 3. Phần kết thúc -Thả lỏng. Hệ thống bài học -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến . -Chạy nhẹ nhàng trên sân và chạy theo vòng tròn, hít thở sâu -HS ôn do cán sự lớp điều khiển -Những em được gọi tên lên trước lớp tập -Nhận xét -HS đi theo 3 hàng dọc ( 2lần ) -HS tập theo sự điều khiển của cán sự lớp: HS tập 3 lần -Các tổ tập do tổ trưởng điều khiển -Từng tổ biểu diễn trước lớp -Các tổ khác nhận xét -Lắng nghe, 2em nhắc lại -2 tổ chơi thử -Đi đều thành vòng tròn -Theo dõi GV hướng dẫn và thực hiện cách chơi do cán sự lớp điều khiển -HS cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng Thứ sáu nagày 16 tháng 11 năm 2012 Chính tả:( Tập chép) MẸ I.Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT 2, BT3 a/b II.Chuẩn bị - GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết - HS:Vở chính tả III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ: (3’) - KT HS viết các từ: căng mịn, bãi cát, trổ ra. 2.Bài mới: (30’) -Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: HD HS tập chép (7’) -GV đọc bài chính tả +Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? +Nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài? +Nêu cách viết những chữ đầu của mỗi dòng thơ? Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài:(bảng phụ) (15’) - Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài: (4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4 HD HS làm bài tập (7’) Bài 1: BT yêu cầu các em làm gì?HD -Chữa bài, nhận xét Bài 2:Chọn bài b - Nêu yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi, lắng nghe - 2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ: -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: quạt, giấc tròn, suốt đời... -HS viết bài vào vở -HS đổi vở để chấm bài -HS nêu yêu cầu BT -1HS lên bảng, cả lớp làm vở -Đọc kết quả: khuya,yên, chuyện, tiếng. -HS suy nghĩ, làm bài -Về nhà viết các lỗi chính tả Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5 ; 53 – 15. - Biết giải bài toán có dạng 53 – 15 II. Chuẩn bị -5 bó 1 chục que tính và 3 qt rời. III.Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 33 – 15, 73 - 24 2. Bài mới: (25’) -Giới thiệu bài: -Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 4: Tóm tắt Bài 5: Khoanh vào trước câu trả lời đúng. 3. Củng cố- dặn dò: (2’) - Về nhà làm các BT ở VBTT. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng làm. - Làm vào vở rồi đọc kết quả dò. - Nhận xét - Làm vào vở -HS lên bảng Nêu cách tính Giải vào vở rồi lên bảng sửa Số quyển vở cô giáo còn lại là: 63- 48 = 15 ( quyển vở) Đáp số : 15 quyển vở - Đưa thẻ chọn câu đúng Tập làm văn: ÔN LUYỆN CHIA BUỒN, AN ỦI I.Mục tiêu - Rèn kĩ nămg biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bố, mẹ, bạn bè - Luyện viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà nhân dịp đầu năm mới - Trau dồi thái độ ứng xử, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh. II.Chuẩn bị -GV: Nội dung các tình huống III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:(5’) - HS đọc bức thư ngắn về thăm hỏi ông bà - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (30’) Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (8’) Hãy nói lời an ủi của em với bạn khi - HD HS tìm hiểu bài: a)Mẹ bạn bị ốm nằm viện . b)Bạn bị ngã sưng chân không đi học được. c)Nhà bạn bị đổ trong trận bão vừa qua. Bài tập 2: (8’) Em nói thế nào khi: a)Bố bị ngã xe. b)Mẹ đứt tay. c)Ông bị đau chân Bài tập 3: (14’) Em haỹ viết một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà nhân dịp đầu năm mới - GV hướng dẫn 3.Củng cố, dặn dò (2) - Liên hệ GD Các em cần làm gì khi những người thân hoặc bạn bè có chuyện buồn? - Về nhà thực hành viết bưu thiếp -Lần lượt 2 HS đọc đoạn văn -HS đọc đề thảo luận nhóm 2 - HS lần lượt nêu miệng. a)Cậu đừng buồn mẹ cậu sẽ khỏi ngay thôi mà. b)Chân cậu đau lắm hả? Cậu cứ nghỉ vài hôm tớ sẽ chép bài cho cậu. c)Cậu đừng buồn nữa, mọi người sẽ giúp gia đình cậu sửa sang lại nhà như xưa - HS thảo luận nhóm 4 a)Bố đừng lo, xe hư rồi sửa lại may mà bố không bị thương là tốt rồi b)Mẹ có đau lắm không? Con lấy bông băng lại vết thương cho mẹ nhé! c) Ông đừng buồn, cháu xoa bóp chân cho ông nhé ! - Đọc yêu cầu bài - HS tự viết bài Tập làm văn: GỌI ĐIỆN I.Mục tiêu - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại. Trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, cách giao tiếp qua điện thoại. - Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2. - GDKNS: Giao tiếp: cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp. – Lắng nghe tích cực II.Chuẩn bị -GV: Điện thoại -HS: VBT III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ:(5’) -KTHS đọc bức thư ngắn về thăm hỏi ông bà -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới: (30’) Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (12’) -Giúp HS nắm vững yêu cầu BT -Nhận xét, chốt lời giải đúng -Chốt lại:Tút” ngắn liên tục: Máy bận Tút” dài, ngắt quãng: Chưa có ai nhấc máy -Chốt lại Bài tập 2 (15’) +Bài tập yêu cầu các em điều gì? -Hướng dẫn HS cách dùng từ, đặt câu, gợi ý Tình huống a) +Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì? +Bạn có thể nói với em thế nào? +Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi ,em nói thế nào? -Tình huống b) Hướng dẫn tương tự -Chấm một số bài,nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò (2) -Lần lượt 2 HS đọc đoạn văn -Đọc đầu bài -Đọc bài Gọi điện -HS đọc yêu cầu a. -Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét -Thực hành các bước khi gọi điện -Đọc yêu cầu b -Trả lời các ý. -HS đọc yêu cầu c -Trao đổi theo cặp, nêu ý kiến: -Chào hỏi, giới thiệu. -Cảm ơn -Đọc yêu cầu -Phát biểu ý kiến. -HS viết bài vào vở -Đọc lại bài, sửa chữa những chỗ sai. -Lần lượt đọc bài viết. -Nhận xét -Nhắc một số việc cần làm khi gọi điện ,cách giao tiếp qua điện thoại Thể dục : Bài 24 KIỂM TRA ĐI ĐỀU I .Mục tiêu : - Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (Kiểm tra đi đều ) ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được -Có ý thức trong giờ học .Giáo dục học sinh biết gìn giữ sức khoẻ . II. Chuẩn bị : GV : Sân trường vệ sinh an toàn,, sạch sẽ . III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu (5’) -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ kiểm tra -Khởi động -Ôn đi đều theo 3hàng dọc GV điều khiển -Trò chơi : Chim bay ,cò bay 2. Phần cơ bản (25’) *Kiểm tra -Nội dung kiểm tra : Mỗi HS thực hiện đi đều và đứng lại (2lần đi và về ) -Tổ chức và phương pháp kiểm tra : Mỗi lần kiểm tra 1/2tổ -GV gọi tên HS của các tổ lên kiểm tra -GV dùng khẩu lệnh để điều khiển HS đi đều , quay lại ( lượt về ) -Cách đánh giá : Theo mức độ thực hiện động tác của HS Hoàn thành : Thực hiện được động tác đi đều tương đối đúng ,đúng nhịp ,có thể chưa đều ,đệp và động tác đứng lại không đúng kĩ thuật Chưa hoàn thành : Đi cùng chân cùng tay hoặc đi không đúng nhịp *Trò chơi : “ Bỏ khăn ” -GV nêu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi -Cho HS thử -Cho cả lớp chơi tự do 3. Phần kết thúc -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến -Chạy nhẹ nhàng trên sân theo 3hàng dọc -HS ôn 1lần -HS ôn lại lần 2 do cán sự lớp điều khiển -HS chơi do cán sự lớp diều khiển -Lắng nghe -Những em có tên lên trước lớp theo một hàng dọc, cách nhau một cánh tay ,HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Học sinh chơi tự do theo cả lớp -HS đi đều và hát . Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập -Kế hoạch tuần sau II/ Nội dung sinh hoạt: GV HS 1.Mở đầu: - GV bắt bài hát: - Kết luận: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: *Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: *Đánh giá từng em cụ thể: + Chuyện cần + Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự + Lễ phép + Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường,... *Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung: *GV nhận xét Hoạt động 2: 5 phút *Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn. *Nề nếp ra vào lớp phải ổn định *Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường. *Phân công các tổ làm việc: *Tổng kết chung - HS cùng hát: - Kết hợp múa phụ hoạ -Nghe nhận xét của GV -Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn. -Lớp trưởng đánh giá chung *Nghe nhớ, thực hiện *Thực hiện theo phân công của GV. *Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: