Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật .
- Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và LĐ, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên ( Trả lời được CH 1,2,3,4)
* HS KG trả lời được CH 5
*GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.-Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.-Kiên định.
II. Chuân bị
-Tranh minh hoạ, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật . - Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và LĐ, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên ( Trả lời được CH 1,2,3,4) * HS KG trả lời được CH 5 *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.-Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.-Kiên định. II. Chuân bị -Tranh minh hoạ, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:Kiểm tra “Thư Trung thu” -Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc. -Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới: -Kết hợp tranh giơí thiệu bài -GVđọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ.(30’) -Yêu cầu HS đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luluyện đọc. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ). -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:... -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm . -Nhận xét, biểu dương -HS đọc , trả lời câu hỏi -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc từng câu -Luyện đọc các từ khó trong bàingã lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo nghễ, quật đổ, vững chải..) -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu. -HS đọc từ chú giải -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Theo dõi nhận xét. Khởi động, chuyển tiết Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật . - Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và LĐ, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên ( Trả lời được CH 1,2,3,4) * HS KG trả lời được CH 5 *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.-Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.-Kiên định. II. Chuân bị -Tranh minh hoạ -SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) +Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? +Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gío? +Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gío phải bó tay? +Ông Mạnh đã làm gì để ông Mạnh trở thành bạn của mình.? +Ông Mạnh tượng trưng cho ai?Thần gió tượng trưng cho cái gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại(15’) -Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò (5’) + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? + Để sống hoà thuận,thân ái với thiên nhiên ,các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn 1,Trả lời -HS đọc thầm đoạn 2,3,trả lời -Theo dõi, nhận xét -HS đọc thầm đoạn 4,5 -Trả lời *HSKG -Thi đọc lại truyện -Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Liên hệ bản thân -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC Toán: BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3 - Nhớ được bảng nhân 3 - Biết giải BT có một phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm 3 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ các bài tập, 10 miếng bìa mỗi miếng có 3 chấm tròn HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:(3’) - Tính: 2cm x 8 = 2kg x 6 = 2 cm x 5 = 2kg x 3 = -Nhận xét 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. HD HS lập bảng nhân 3 (15’) -Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng: Có mấy chấm tròn? +3 chấm tròn được lấy mấy lần? -3 được lấy 1 lần -3 được lấy 1 lần ta lập dược phép nhân: 3x1 =3 (ghi bảng) -Gắn 2 tấm ( mỗi tấm có 3 chấm) + 3 chấm tròn được lấy mấy lần? +3 được lấy mấy lần ? Ta lập được phép tính nào? Ghi bảng: 3x2 = 6 -HD HS lâp các phép tính còn lại tương tự trên -Tổ chức cho HS thuộc lòng bảng nhân HĐ3: Luyện tập (15’) Bài 1: Bài 2: HD và tóm tắt -Nhận xét Bài 3 3.Củng cố, dặn dò: - 2 HS lên bảng - Lớp bảng con - Thực hành theo GV - HS nêu có 3 chấm tròn -3 chấm tròn được lấy 1 lần - Cá nhân, đồng thanh - Quan sát và nêu: 3 chấm tròn được lấy 2 lần 3 được lấy 2 lần ta lập được phép nhân : 3x2 = 6 - Cá nhân, đồng thanh - Thực hành trên các tấm bìa và tìm kết quả 3 nhân với 3 (4, 5,610) - Đọc thuộc lòng bảng nhân 3 theo nhiều hình thức của GV - Nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK và nêu kết quả - 1 HS lên giải bảng, lớp vở: Số học sinh 10 nhóm là 3 x 10 = 30 ( học sinh ) Kể chuyện ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1). - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự * HS có hứng thú kể chuyện *HS KG biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2). Đặt tên khác cho câu chuyện (BT3). II. Chuẩn bị: GV: 4 Tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) -Kiểm tra Chuyện bốn mùa . - Nhận xét 2.Bài mới:. Giới thiệu bài -Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện .(15’’) -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh. -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Theo dõi giúp đỡ HS -Nhận xét Hoạt động 2: * Kể lại toàn bộ câu chuyện (10’) -Nêu yêu cầu bài - Theo dõi , nhận xét Hoạt động 3: * Đặt tên khác cho câu chuyện (5’) -Chốt ý kiến đúng . 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chuyện -2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện -Đọc yêu cầu -Quan sát các tranh, sắp xếp các tranh theo đúng nội dung . -Tranh 4 thành tranh 1: Thần Gío xô ngã ông Mạnh . -Tranh 2 là tranh 2: Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà. -Tranh 3 là tranh 3:Thần Gío tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh. - Tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện theo 3 vai . - Các nhóm( 1nhóm 3HS) lần lượt thi kể - Lớp bình chọn những HS, nhóm kể hay Nối tiếp nhau đặt tên cho câu chuyện . Trao đổi ,nhận xét . -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân.(trong bảng nhân 3) * Cẩn thận, tự lực làm bài. *HSKG: Bài 5 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập HS: Vở toán. Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) - Gọi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 -Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Tổ chức cho HS làm bài tập (30’) Bài 1: - HD mẫu: +Điền số mấy vào ô trống? Vì sao ? -Lưu ý cách đặt tính và tính -Nhận xét Bài 2 HD mẫu: 3 x = 12 ? Ta điền số mấy vào chỗ trống ? Bài 3: -HD tóm tắt: 1 can : 3 l 5 can : l -Nhận xét Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3 Bài 5:*HSKG +Dãy số này có đặc điểm gì? -Theo dõi, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét lớp - 3 HS lên bảng - Nêu yêu cầu. - Điền vào ô trống số 9, vì 3 x 3 = 9 - Tự làm bài vào vở - 6 HS lên bảng tính và nêu cách tính - 3 x 4 = 12 , Điền vào chỗ trống số 4 - Tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra bài nhau - HS đọc đề - 1 HS giải, - Lớp nhận xét Bài giải: Số lít dầu 5 can đựng là: 3 x 5 = 15 (l ) Đáp số: 15 l - Làm bài và chữa bài - Nêu yêu cầu - Đọc dãy số thứ nhất : 3,6,9, - Các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị - 2 HS lên bảng, lớp làm SGK b) dãy số mà các số hơn kém nhau 2 đơn vị (đếm thêm 2) c) đếm thêm 3 Chính tả:( Nghe -viết) GIÓ I.Mục tiêu: - Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b * Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuân bị - Viết đoạn văn cần viết - HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ:KT HS viết các từ:lặng lẽ, giả vờ. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:HD HS viết chính tả (7’) -GV đọc bài chính tả +Trong bài thơ, ngọn gió có ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích hợp và hoạt động ấy? +Bài viết có mấy khổ thơ? mỗi khổ có mấy câu ?mỗi câu có mấy chữ? + Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài (15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc từng dong thơ -Đọc cả bài.Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(5’) -Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm bài tập(7’) Bài 2 :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 3 Chọn BT a - Nêu yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi, lắng nghe - 2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: gió, diều, khẽ, bưởi ... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi, dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. -Cả lớp làm BT -Nhắc lại yêu cầu -1HS lên bảng, cả lớp làm BT -Về nhà viết các lỗi chính tả TUẦN 20 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2) Mục tiêu - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng. - HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị bản thân (Giá trị của sự thất thà).- Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi II. Chuẩn bị : GV : Đồ dùng hoá trang sắm vai HS : Sưu tâm các bài hát ,bài thơ ,câu chuyện ,các tấm gương không tham của rơi III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:(3’) +Kể những việc để thể hiện mình đã không tham của rơi? -Nhận xét 2.Bài mới : -Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học. -Các hoạt động Hoạt động 1:Hái hoa dân chủ (15’) -Chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2 : Đóng vai (15’) Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Vài HS kể -Lần lượt từng HS hái hoa, trả lời theo yêu cầu của hoa. -Các em khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. -Đóng v ... ợn: 4 quyển 5 em mượn: quyển? -Nhận xét Bài 4:*HSKG 3. Củng cố, dặn dò:(2’) -Nhận xét lớp -3,4 HS lên bảng đọc - Nêu yêu cầu - Nhẩm và ghi kết quả SGK 2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng 6 - Khi ta đổi chỗ các số thì tích không thay đổi *HSKG : 1b - Nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 - HS đọc đề - 1 HS lên bảng tóm tắt Bài giải: Số sách 5 học sinh được mượn là: 5 x 4 = 20 ( quyển sách ) Đáp số : 20 quyển sách - Tự làm vở - Vài HS chữa bài - Xem lại các bài tập Tư nhiên xã hội : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu : HS biết : - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông * Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bà, tàu hỏa ... *GDKNS: Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông. – Kỹ năng phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông. – Kỹ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông II. Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh trong SGK , một số bộ bìa HS : SGK , vở bài tập III. Các hoạt động dạy -học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : Tại sao phải giữ trường học sạch đẹp ? -Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát trạnh và nhận biết các loại đường giao thông -GV nêu câu hỏi : Kể tên các loại đường giao thông mà em biết ? Kể những phương tiện đi trên đường bộ , đường sắt, đường thuỷ ,đường hàng không ? -GV quan sát các nhóm thảo luận + Treo tranh và gợi ý HS trả lời -Nhận xét và ghi các ý đúng -Gọi HS đọc bài học trong SGK Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế (15’) +Cho HS liên hệ ở địa phương em có những loại đường giao thông nào ? +Thường ngày em đi học trên đường giao thông nào, đi bằng phương tiện gì -Nhận xét và tuyên dương những em kể được nhiều và đúng nhất -Căn dặn HS thực hiện đúng luật lệ giao thông khi đi học . 3.Củng cố : -1 em -HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV -Đại diện các nhóm trình bày Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ Các phương tiện giao thông: -Xe ô tô, xe máy, xe xích lô, xe đạp, xe bò,xe ngựa - tàu hoả - máy bay, tên lửa, nhảy dù -thuyền, tàu thuỷ, phà, ghe -Nhận xét và bổ sung -Lớp đọc bài học, 3 em đọc lại -Từng học sinh liên hệ -Các em khác nhận xét và bổ sung * Nói lời khuyên một số tình huống của những em chưa chấp hành đúng luật giao thông. Thể dục : BÀI 40 ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG I .Mục tiêu : - Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước, hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao chếch chữ V) - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau.” -Có ý thức trong giờ học . II. Chuẩn bị : GV : Kẻ sân cho trò chơi HS : 1còi ,vệ sinh sân tập sạch sẽ III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu (10’) -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Khởi động -Ôn bài thể dục phát triển chung -Trò chơi : Có chúng em 2. Phần cơ bản (20’) Ôn đứng một chân ra trước, hai tay chống hông -Nhắc lại cách chơi vàlàm mẫu -Vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo -Quan sát HS chơi và nhắc nhở những em chơi chưa đúng luật -Nhận xét, đánh giá Ôn đứng hai chân rộng bằng vai hai tay đưa ra trước –sang ngang – lên cao chếch chữ V -Cho HS ôn theo nhóm (tổ) Học trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau -Cho HS học vần điệu : Chạy đổi chỗ Vỗ tay nhau Hai ba ! -GV thổi còi để HS bắt đầu đọc vần điệu 3. Phần kết thúc -Hệ thống bài học -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến -Chạy nhẹ nhàng trên sân theo 3hàng dọc -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2 -HS ôn 1 lần -HS ôn lại lần 2 do cán sự lớp điều khiển -HS chơi do cán sự lớp diều khiển -HS thực hiện chơi -Lắng nghe và quan sát từng động tác -HS tập theo GV hô (tập 2 lần ) -HS tập theo từng nhóm : 3nhóm do tổ trưởng điều khiển -Từng nhóm biểu diễn trước lớp -Nhận xét -Từng nhóm ôn do tổ trưởng điều khiển -HS học vần điệu -HS chơi theo còi -Thả lỏng Chính tả:( Nghe -viết) MƯA BÓNG MÂY I.Mục tiêu: - Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn 5 chữ và các dấu câu trong bài. Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT (2) a/b * Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ:KT viết các từ: hoa sen, chảy xiết - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả +Trong bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? +Mưa bóng mây có điểm gì lạ? +Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? +Bài viết có mấy khổ thơ? mỗi khổ có mấy câu? mỗi câu có mấy chữ? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’)Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc cả bài. Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm Hoạt động 4:HD HS làm bài tập(7’) Bài 2 :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 3:Chọn BT a-Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: thoáng, cười, dung dăng... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi, dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả,nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp làm BT -Đọc kết quả -Nhắc lại yêu cầu -1HS lên bảng, cả lớp làm BT -Về nhà viết các lỗi chính tả Thứ saú ngày 18 tháng 1 năm 2013 Toán: BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân. (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm 5. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập, các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 3+3+3+3+3 5+5+5+5 -Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: HD thành lập bảng nhân 5 (15’) -Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn Có mấy chấm tròn? 5 chấm tròn được láy mấy lần? 5 được lấy mấy lần? +Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 1 lần? Ghi bảng: 5x1 = 5 -Gắn tiếp 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 5 chấm tròn): 5 chấm tròn được lấy mấy lần? 5 được lấy mấy lần ? - Hãy lập phép tính tươngứng với 5 được lấy 2 lần ? ( Ghi bảng : 5x2 = 10 ) - Hướng dẫn học sinh lập các phép tính còn lại tương tự trên - Tổ chức cho học sinh học thuộc long bảng nhân trên HĐ2: Luyện tập(15’) -Hướng dẫn HS Làm BT 1,2,3 Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét lớp - 2 HS làm bài, cả lớp bảng con 3+3+3+3+3 = 3x5 = 15 5+5+5+5 = 5x4 = 20 - 1 em đọc thuộc lòng bảng nhân 4 - Thực hành lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn Có 5 chấm tròn 5 chấm tròn được lấy 1 lần 5 được lấy 1 lần - Ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 - Cá nhân, đồng thanh: 5x1 = 5 - Thực hành theo giáo viên 5 chấm tròn được lấy 2 lần 5 được lấy 2 lần - Ta lập được phép tính tương ứng là : 5 x 2 = 10 - Cá nhân, đồng thanh - Thao tác trên các tấm bìa có 5 chấm tròn và nêu kết quả của phép nhân 5 nhân với 3,4,510 - Học thuộc long bảng nhân 5 - Nêu yêu cầu của bài tập - Tự làm SGK , vài em nêu kết quả - Đọc đề, giải BT - Học thuộc lòng bảng nhân 5 Tập làm văn: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu: -Đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. (BT1) -Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về mùa hè (BT2) II. Chuẩn bị: -GV:Tranh minh hoạ về mùa hè -HS: Vở III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ:(3’) -KT HS thực hành đối đáp theo tình huống -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới: -Nêu mục tiêu tiết học -Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập (30’) Bài tập 1: (10’) -Giúp HS nắm vững yêu cầu BT -Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2:(20’) +Bài tập yêu cầu các em điều gì? -Hướng dẫn HS cách dùng từ, đặt câu. -Nhận xét, tuyên dương -Chấm điểm, nhận xét, chữa lỗi về ý, dùng từ ,viết câu. 3.Củng cố, dặn dò (5’) -Nhận xét tiết học. -HS thực hành đối đáp với tình huống: -HS1 đóng vai ông, đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu nghỉ ốm -HS2 đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện với ông như thế nào? -Đọc yêu cầu -Trao đổi theo cặp và trả lời. -Cả lớp nhận xét, kết luận. a)Những dấu hiệu báo mùa xuân đến Từ trong vườn : Trong không khí : Cây cối thay áo mới : b)Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách Ngửi : Nhìn : -Đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý -Viết vào vở -Tiếp nối nhau đọc bài viết. -Nhận xét -Nhắc nội dung bài học SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: