TUẦN 21
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để chim tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được CH 1,2,4,5)
* HS KG trả lời được CH 3
* GDKNS: Xác định giá trị - thể hiện sự cảm thông – tư duy phê phán.
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 21 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để chim tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được CH 1,2,4,5) * HS KG trả lời được CH 3 * GDKNS: Xác định giá trị - thể hiện sự cảm thông – tư duy phê phán. II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Kiểm tra bài: Mùa xuân đến 2. Bài mới: Kết hợp tranh giơí thiệu bài -GVđọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ.(30’) Yêu cầu HS đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc. Yêu cầu HS đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ). -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm . -Nhận xét, biểu dương -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc từng câu -Luyện đọc các từ khó trong bài (xoè cánh, xinh xắn, ẩm ướt ngào ngạt, vặt...) -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu. -HS đọc từ chú giải -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Theo dõi nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh Khởi động, chuyển tiết Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu lừoi khuyên từ câu chuyện: Hãy để chim tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được CH 1,2,4,5) * HS KG trả lời được CH 3 * GDKNS: Xác định giá trị - thể hiện sự cảm thông – tư duy phê phán. II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’) +Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? +Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? +Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa? +Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đâu lồng? +Em muốn nói gì với các cậu bé? -Chốt lại, tuyên dương. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15’) - Hướng dẫn HS thi đọc toàn bộ câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò (3’) +Qua câu chuyện em cần làm gì? -Giáo dục HS bảo vệ các con vật và cây cối trong thiên nhiên -Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn 1,Trả lời -Trả lời theo từng ý -Theo dõi, nhận xét -Trả lời *HSKG trả lời Trả lời -Thi đọc lại câu chuyện -Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trương hợp đơn giản - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5 ). - Biết được đặc điểm của dãy số để viết thêm số còn thiếu của dãy số đó - Cẩn thận, tự lực khi làm bài * HSKG: Bài 4, 5 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) - Đọc bảng nhân 5 - Tính: 3 x 5 5 x 4 - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2 Luyện tập, thực hành(30’) Bài 1: Cho HS làm bài (a) - Gọi HS trả lời và ghi điểm Bài 2: Viết: 5 x 4 – 9 = +Biểu thức trên có mấy dấu tính? Đó là những dấu tính nào? +Khi thực hiện tính em sẽ thực hiện dấu tính nào trước? -Nhận xét Bài 3: Gọi đọc đề -Hướng dẫn tóm tắt: 1 ngày học : 5 giờ 5 ngày học : giờ -Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét lớp - 3,4 em đọc - 2 HS làm bài 3x5 = 15 5x4 = 20 - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - Tự làm SGK , vài em nêu kết quả *HSKG :Câu b - Có hai dấu tính : nhân và trừ - Dấu nhân trước - 1 HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi và nhận xét 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 - Nêu đề toán - Tự giải vở, 1 em giải bảng Bài giải: Năm ngày Liên học số giờ là: 5 x 5 = 25 (giờ ) Đáp số : 25 giờ *HSKG:Bài 4,5 Kể chuyện CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu: -Dựa theo ý kể lại được từng của câu chuyện. * HS KG biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2) - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý của câu chuyện . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - KT: Chim Sơn ca và bông cúc trắng - Nhận xét 2. Bài mới:. Giới thiệu bài -Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý (20’) -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 +Bông cúc đẹp như thế nào? +Sơn ca làm gì và nói gì? +Bông cúc vui như thế nào? -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Theo dõi giúp đỡ HS -Nhận xét Hoạt động 2: * HS KG Kể lại toàn bộ câu chuyện -Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nhận xét Liên hệ HS bảo vệ các con vật để góp phần BVMT 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nêu nội dung chuyện -Nhận xét lớp -2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện -Đọc yêu cầu -Đọc làn lượt các gơi ý . -Trả lời -1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý 1 - Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Vài HS kể lại đoạn 1 - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét -1 HS đọc yêu cầu * Các nhóm lần lượt thi kể lại câu chuyện. - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Toán: ĐƯỜNG GẤP KHÚC ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận dang được và gọi tên đúng đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc - Biết cách tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó * HSKG: Bài 1 Câu b II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập HS: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 3 x 8 – 13 2. Bài mới:- Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc (15’) -Chỉ đường gấp khúc trên bảng: - Đây là đường gấp khúc: ABCD +Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? + Đường gấp khúc ABCD có mấy điểm? + Hãy nêu độ dài các đ/t của đường gấp khúc? GT: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB,BC,CD -Yêu cầu HS tính tổng độ dài của đoạn thẳng AB,BC,CD +Vậy độ dài đường gấp khúc là bao nhiêu? + Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng ta làm thế nào? HĐ2: Luyện tập (15’) Bài 1: Câu a Bài 2: -Vẽ bảng đường gấp khúc MNPQ ,HD Mẫu Bài 3: Hướng dẫn giải,lưu ý cách 2 :4 x 3 3. Củng cố, dặn dò:Chốt lại cách tính độ dài -3,4 HS lên bảng lớp, lớp bảng con - Nghe và nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD - Có 3 đoạn thẳng: AB,BC,CD - Có 4 điểm A, B, C , D - AB: 2cm, BC: 4cm, CD: 3 cm - Nghe giảng và nhắc lại - Tổng độ dài đoạn thẳng AB,BC,CD là: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm - Độ dài đường gấp khúc ABCD là 9 cm - Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần - Nêu yêu cầu.Làm SGK *KG: Câu b Chính tả:( Tập chép) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật - Làm được BT (2) a/b * HS KG làm được BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ:Kiểm tra :sương mù ,xem xiếc (3’ 2. Bài mới: Giới thiệu ,ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép(8’) -GV đọc bài chính tả +Đoạn này cho em biết về điều gì về cúc và sơn ca? +Đoạn chép có những dấu câu nào ? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài: (15’)(bảng phụ) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài: Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm Thu 5-7 bài để chấm Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 a: BT yêu cầu các em làm gì?HD -Chữa bài, nhận xét Bài 3:Chọn BT b -Nêu yêu cầu 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp. -Yêu cầu viết lại các từ sai -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ: -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: sung sướng, véo von, xanh thẳm sà xuống... -HS viết bài vào vở -HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi -HS nêu yêu cầu BT -Làm vào VBT -Đọc kết quả: -Nêu yêu cầu -*HSKG :Làm vào VBT -Đọc kết quả: thầy thuốc, thuộc bài -Về nhà viết các lỗi chính tả Đạo đức : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết một số câu yêu cầu,đề nghị lịch sự -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày - Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hơp * GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp vơi người khác. - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.Chuẩn bị : GV : Đồ dùng hoá trang sắm vai HS : Sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện III.Các hoạt động dạy và học GV HS Hoạt động 1: Thảo luận lớp: -GV:Đưa tranh -GV chốt ý:Cần nói lời yêu cầu,đề nghị nhẹ nhàng,lịch sự, Hoạt động 2: Đánh giá hành vi -GV treo tranh. -Yêu cầu HS trả lời: Các bạn trong tranh đang làm gì?Em có đồng ý với việc làm của các bạn không? Vì sao? -GV kết luận: Tranh 2,3: Đúng Tranh 1 : Sai Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Hoạt động 4: -GVcủng cố nhận xét. -Dặn học sinh thực hiện tốt như nội dung bài học. - HS:Quan sát tranh nói nội dung tranh -HS trao đổi về đề nghị của Nam và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị. -Trình bày ý kiến. - QS, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo cặp. -Một số HS trả lời và HS khác nhận xét. - Vài HS nêu ý kiến trước lớp. -Theo dõi thực hiện tốt. Thể dục : BÀI 41 ĐI THEO ĐƯỜNG VẠCH THẲNG I .Mục tiêu - Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phí trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng ... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1: - HD mẫu : +Điền số mấy vào ô trống? Vì sao ? - Lưu ý cách đặt tính và tính - Nhận xét Bài 2 HD mẫu:(HSKG) +3 x = 12 ? Ta điền số mấy vào chỗ trống ? Bài 3: HD tóm tắt: 1 can : 3 l 5 can : l -Nhận xét Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3 -Nhận xét Bài 5:Câu a +Dãy số này có đặc điểm gì? -Theo dõi, chữa bài 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét lớp - 3 HS lên bảng - Nêu yêu cầu. - Điền vào ô trống số 9, vì 3 x 3 = 9 - Tự làm bài vào vở - 6 HS lên bảng tính và nêu cách tính - 3 x 4 = 12 , Điền vào chỗ trống số 4 - Tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra bài nhau - 4 HS đọc đề - 1 HS giải, lớp làm vở Bài giải: Số lít dầu 5 can đựng là: 3 x 5 = 15 (l ) Đáp số: 15 l - Làm bài và chữa bài - Nêu yêu cầu - Đọc dãy số thứ nhất: 3,6,9, - Các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị. 2 HS lên bảng, lớp làm SGK *HSKG b) dãy số mà các số hơn kém nhau 2 đơn vị (đếm thêm 2) c) đếm thêm 3 Tư nhiên xã hội : CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Tiết 1) I Mục tiêu : HS biết : -Kể tên một số nghề nghiệp và cuộc sống ở những vùng khác nhau -Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị * Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị -Có ý thức gắn bó và yêu thương quê hương . * GDKNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin q/s về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. – Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. – Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II. Chuẩn bị : -GV : Tranh ảnh trong SGK ,một số hình ảnh về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân -HS : SGK , vở bài tập III. Các hoạt động dạy -học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : Tại sao phải an toàn khi đi các phương tiện giao thông ? Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm(20’) GV nêu một số dấu hiệu và sử dụng mẫu câu Nghề này có tên là để HS nhận biết đúng nghề GV giải thích cho HS biết nghề nghiệp luôn gắn liền với cuộc sống của con người Ví dụ : Nghề làm muối thường có ở vùng biển -GV HD HS quan sát tranh trong SGK - Treo tranh và gợi ý HS trả lời Kết luận : Những bức tranh trang 44,45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn cá vùng miền khác nhau của đất nước Hoạt động 2: Trò chơi (10’) -Thi kể tên các nghề nghiệp mà em biết -Nhận xét và ghi điểm cho từng nhóm 3.Củng cố : Nhận xét giờ học 1em HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV Lắng nghe HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi : -Tranh nào vẽ nghề dệt vải ? Vì sao bạn biết -Nêu những gì bạn thấy trong tranh nói lên nghề buôn bán ? -Tranh nào cho em biết đó là nghề nông ? Nghề này diễn tả cuộc sống ở đâu ? Đại diện các nhóm trình bày Các HS khác nhận xét và bổ sung Những tranh trang 46,47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố ,thị trấn . *HSKG: Mô tả một số nghề nghiệp,cach sinh hoạt của người dân ở đia phương em . Nhóm nào kể nhanh và ghi được nhiều nghề nghiệp thì nhóm đó thắng cuộc Nhận xét và đếm tổng số nghề của từng nhóm Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 Thể dục : BÀI 42 ÔN BÀI TẬP ĐI THEO ĐƯỜNG VẠCH KẺ I .Mục tiêu : - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy Ô.” -Có ý thức trong giờ học . II. Chuẩn bị : GV : Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ. Kẻ vạch giới hạn . III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Khởi động 2. Phần cơ bản *Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng -Cho HS ôn -Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông -Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay dang ngang -Theo dõi các nhóm ôn -Nhắc nhở một số em, tổ học tập, kỷ luật chưa tốt *Trò chơi : “ Nhảy Ô.” - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Chia tổ để từng tổ tự quản lí dưới sự điều khiển của tổ trưởng -Giúp đỡ các tổ chơi chưa đúng luật - Cho thi giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh nhất - Nhận xét và tuyên bố tổ thắng, thua 3. Phần kết thúc -Hệ thống bài học -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến . -Chạy nhẹ nhàng theo một vòng tròn và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối -Ôn các động tác : Tay ,chân , lườn , bụng ,toàn thân ,nhảy HS tập 3 lần do lớp trưởng điều khiển *Lần 1: Đi theo lệnh *Lần 2: Đi theo lệnh nhanh hơn *Lần 3: Tăng nhanh nhịp đi hơn 2lần trước -Lắng nghe -Từng tổ chơi do tổ trưởng quản lí -Từng tổ chơi thi - Nhận xét -Thả lỏng Chính tả:( Nghe -viết) SÂN CHIM I. Mục tiêu: - Nghe -viết chính xác bìa CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT (2) a/b; hoặc BT (3) a/b -Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ: HS viết các từ: luỹ tre, rét buốt - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả +Bài Sân chim tả cái gì? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? +Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài(5’) -Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm bài tập(8’) Bài 2 :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 3:Chọn BT a,b- Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: xiết, thuyền, trắng xoá ... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,-dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. -Cả lớp làm BT -Đọc kết quả:đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện . -Nhắc lại yêu cầu -HS làm miệng -Nhận xét, sửa sai -Về nhà viết các lỗi chính tả TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Giúp học sinh: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết thừa số, tích - Biết giải BT có một phép nhân *HSKG: Bài 3cột 2 II. Chuẩn bị - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học: HĐ của GV HĐcủa HS 1.Hướng dẫn HS làm các BT(30’) Bài tập 1: GV HD HS tính nhẩm. -GV nhận xét-sửa chữa Bài tập 2: GV kẻ sẵn BT2 lên bảng (như SGK) Nhận xét- chốt bài giải đúng. Bài 3: cột 1 -GV nhận xét- chốt bài giải đúng. Bài 4: -Chốt bài giải đúng Bài 5: Câu a -Chốt bài giải đúng 3.Củng cố-dặn dò:(2’) -Nhận xét tiết học. -Dặn dò:Về nhà xem lại BT đã làm. -HS đọc yêu cầu bài trả lời miệng kết quả của từng bài. HS nêu cách tìm tích?(thực hiện phép nhân) -HS thảo luận để tìm và điền kết quả vào ô trống. -HS nêu cách làm và tự giải vào vở. -1em lên bảng chữa bài. *HSKG: cột 2 -HS tự làm vở và chữa bài: 8 học sinh được mua số quyển sách là: 5 x 8 = 40(quyển sách) Đáp số:40 quyển sách -HS đo độ dài từng ĐT của mỗi ĐGK và tính độ dài mỗi ĐGK đó. Một số em nêu KQ. Câu b. Tập làm văn: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản. (BT1, BT2) - Thực hiện được yêu cầu của BT 3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim). *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Từ nhận thức. II. Chuẩn bị -GV:Tranh minh hoạ BT1 -HS: Vở III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đầu bài -Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (10’) -Giúp HS nắm vững yêu cầu BT -Gợi ý cho HS nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ. -Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2:(10’) +Bài tập yêu cầu các em điều gì? -Hướng dẫn HS cách dùng từ, đặt câu . -Hướng dẫn HS cách đáp lời với thái độ lịch sự, nhã nhặn và khiêm tốn . -Nhận xét tuyên dương . Bài tập 3:Nêu yêu cầu(10’) -Hướng dẫn HS viết, cách dùng từ, đặt câu Chấm một số bài 3.Củng cố ,dặn dò (2’) 2-3HS đọc đoạn văn đã viết về mùa hè . -Lắng nghe -Đọc đầu bài -HS đọc yêu cầu và quan sát từng tranh . -Đọc các lời nhân vật . -2 Thực hành đóng vai . HS1 Nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường . HS 2 Đáp lời cảm ơn của cụ -4 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn -lời đáp -Cả lớp nhận xét. Bình chọn nhóm biết đáp cảm ơn, lời đáp đúng nhất . -Đọc yêu cầu và các tình huống trong bài Từng cặp HS thực hành đóng vai theo từng tình huống a,b,c -Nhận xét, thảo luận xem bạn HS nào đúng, hay -Đọc yêu cầu bài và bài chim chích bông -Trả lời các câu hỏi -Nhiều HS phát biểu ý kiến +Viết đoạn văn tả một loài chim . -Lần lượt viết vào vở -Nhiều HS đọc bài viết . -Nhận xét, góp ý. SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: