Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm

 Môn: Đạo Đức

Tên bài dạy : HỌC TẬP, SINH HỌAT ĐÚNG GIỜ

 (Chuẩn KTKN: 81, SGK: 2)

I. Mục tiêu:

-Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho bản thân.

-Thực hiện đúng thời gian biểu.

* Lập thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.

TTHCM:

Tích hợp bộ phận: cần, kiệm, liêm, chính

- Lúc sinh thời Bác Hồ là người làm việc,sinh hoạt rất điều độ ,có kế hoạch.Biết học tập sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác.

KNS:

-KN quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.

-KN lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.

- KN tư duy phê phán,đánh giá hành vi sinh hoạt,học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

II.ĐDDH

-Tranh ảnh sgk

-Vbt đạo đức

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định lớp:

2. KTBC:

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

3. Bài mới:

 

doc 41 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Đạo Đức
Tên bài dạy : HỌC TẬP, SINH HỌAT ĐÚNG GIỜ 
 (Chuẩn KTKN: 81, SGK: 2)
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho bản thân. 
-Thực hiện đúng thời gian biểu.
* Lập thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.
TTHCM:
Tích hợp bộ phận: cần, kiệm, liêm, chính
Lúc sinh thời Bác Hồ là người làm việc,sinh hoạt rất điều độ ,có kế hoạch.Biết học tập sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác.
KNS: 
-KN quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
-KN lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
- KN tư duy phê phán,đánh giá hành vi sinh hoạt,học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
II.ĐDDH
-Tranh ảnh sgk 
-Vbt đạo đức
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: 
Tiết 1
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bt 1)( KN tư duy phê phán,đánh giá hành vi)
Cách tiến hành:
-Gv giới thiệu tranh sgk
-Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong mọi tình huống: Việc làm nào đúng việc làm nào sai? Tại sao đúng (sai)?
Nhóm 1,3,5 tình huống 1
Nhóm 2,4 6 tình huống 2
Tình huống 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt còn bạn Trung vẽ may bay chơi ở vở nháp.
Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ,riêng ban Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện
+.Theo em thì phải làm sao?	
+Em nào có ý kiến khác?	
+Việc làm của bạn đúng chưa? 
GV kết luận:
* Giờ học Toán mà Lan làm việc khác,Tùng ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết quả học tập. Như vậy trong giờ học các em đã không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền học tập của các em.
-Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ, Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà. Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh họat đúng giờ.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống(KN quản lí thời gian)
Học sinh đọc yêu cầu
HS thực hiện theo nhóm với các tình huống đã cho.
HS thảo luận nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày 
-Tranh 1 : HSY-TB
-Tranh 2: HSKG
-HSKG nêu
-K_G
-4 đối tượng
-Y,TB,K 
Cách tiến hành: 
-GV chia nhóm 2 và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp đã chovà đóng vai.
Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem chương trình Tivi rất hay. Mẹ nhắc . Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
-Theo em, bạn Ngọc có thể ứng xử như thế nào? Em hãy lựa chọn giúp 
-Ngọc cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó. Vì sao cách ứng xử đó là phù hợp?
Tình huống 2: Đầu giờ học sinh xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi giúp Lai mua bi đi !”	
GVKL:
Tình huống 1: Ngọc nên tắt Tivi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, không làm mẹ lo lắng.
Tình huống 2: Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác.
Kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử phù hợp nhất.
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.( - Lúc sinh thời Bác Hồ la người làm việc,sinh hoạt rất điều độ ,có kế hoạch.Biết học tập sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác),( KN lập kế hoạch)
MT: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Cách tiến hành:
*GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì?
-Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?
-Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì?
-Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?	
GV kết luận:
Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- Lúc sinh thời Bác Hồ là người làm việc,sinh hoạt rất điều độ ,có kế hoạch.Biết học tập sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác
4.Củng cố - dặn dò:
Hướng dẫn thực hành ở nhà.
Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
Gv nhận xét tiết học
-HSKG
-4 đối tượng
HS thảo luận nhóm và chuẩnbị đóng vai.Từng nhóm lên đóng vai trao đổi tranh luận giữa các nhóm HSKG-TB
-Học sinh thảo luận nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Trao đổi tranh luận giữa các nhóm. 
-Học sinh KG đọc câu ghi nhớ:
Giờ nào việc nấy
Việc hôm nay chớ để ngày mai.
HSY-HSY-TB nhắc lại
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng Ngày.tháng .năm
 Hiệu Trưởng
Tuần 1
Tiết 1
 KẾ HỌC BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn:Toán
 Tên bài dạy: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
 (CKTKN: 51, SGK: 3)
I. Mục tiêu:
-Biết đếm, đọc,viết các số đến 100.
-Nhận biết được các số có một chữ số,các số có 2 chữ số;số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; Số lớn nhất, số bé nhất có 2 chữ số; số liền trước ,số liền sau.
* Bài tập : 1,2,3.
II. ĐDDH
-Bảng phụ,sgk
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: 
GV
 HS
Bài 1:Hs đọc đề
-Làm miệng
 Củng cố về số có một chữ số
GV hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số.
Khi chữa bài gọi vài HS lần lượt đọc lại
nhất (Y-TB)
các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.	 
GV cho HS ghi nhớ: Có 10 số 1 chữ số 
(G)
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Nhận xét
Bài 2: Hs đọc đề
-Làm sgk	
HD học sinh làm câu b và câu c
(HSKG)
Khi chữa bài, gọi lần lượt từng HS đọc
số-(HSKG)
các số trong ô vuông GV kẻ trên bảng
từ 10 đến 99. Sau đó đọc các dòng đó
theo thứ tự từ bé đến lớn, rồi từ lớn đến
Bé.
Bài 3: Hs đọc đề
Củng cố về số liền sau, liền trước
-Gọi HS lên bảng viết số liền sau của 39
(HSY-TB)
-Gọi HS viết số liền trước của 90
89-(HSKG)
-Gọi HS viết số liền trước của 99
98-(HSKG)
-Gọi HS viết số liền sau của 99	
(HSKG)
GV hướng dẫn học sinh làm bài rồi Chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò :
 -Cho hs nêu lại :
 +số bé nhất, lớn nhất có một chữ số
 +Số bé nhất,lớn nhất có hai chữ số
 -Nhắc hs về nhà xem lại bài
 -Chuẩn bị bài sau
 -Gv nhận xét tiết học.
 a) 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Y
 b) số 0 là số có 1 chữ số bé
 c)Lớn nhất cómột chữ số: 9
 a- 10, 11, 12, . . .,99	HSY-TB 
b-Số bé nhất có 2 chữ số-10
c-Số lớn nhất có 2 chữ 99
Số liền sau của 39 là: 40-
 Số liền trước của 90 là: 89
 Số liền trước của 99 là: 98
 Số liền sau của 99 là: 100-
 -Y-TB 
 -K-G
DUYỆT:(Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng Ngày.tháng..năm.. 
 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 1
Tiết 1-2
 KẾ HỌC BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn:Tập đọc 
 Tên bài dạy: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM 
 (KTKN:6, SGK: 4)
I-Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thàng công.( Trả lời được các câu hỏi( CH) trong SGK).
* Hs khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngaỳ nên kim.
KNS: 
Tự nhận thức về bản thân.
Lắng nghe tích cực.
Kiên định.
Đặt mục tiêu.
II. ĐDDH
-Tranh minh họa sgk,SGK
II-Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: 
Tiết 1
GV
 HS
Giới thiệu bài mới:	
Truyện đọc mở đầu chủ điểm em là học 	HS lắng nghe.
sinh có công mài sắt có ngày nên kim. GV
yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu 	 	
-Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cụ và cậu nhận được một lời khuyên hay, hôm nay ta sẽ tập đọc truyện “Có công mài sắt, có ngày 
nên kim”
GV ghi tên lên bảng.	
 Luyện đọc đoạn 1,2
.GV đọc mẫu. 
.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.
a)Đọc từng câu.	
HD đọc các từ ngữ khó:
b)Đọc từng đoạn trước lớp.	
Theo dõi các em đọc và HD ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
Mỗi khi cầm quyển sách,/câu chỉ đọc vài	
dòng/đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở.	
 (Nghỉ hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi giữa các
cụm từ dài).
* Câu hỏi, câu cảm cần thể hiện đúng
tình cảm.
*Bà ơi,/bà làm gì thế?
*Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài
thành kim được.
* Mỗi ngày,/ sẽ có ngày,/ nó thành kim.
Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu
học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài
GV kết hợp giải nghĩa 	 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.	-Nhóm 4
GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng	 
	 	HSG đoạn 2	-HSY đoạn 4
d) Thi đọc giữa các nhóm:	 Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài.
e) Cả lớp đọc ĐT	
Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 1,2.
GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn
và trả lời các câu hỏi.
Câu hỏi 1:	
+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? 
Câu hỏi 2: 
 Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
	-Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết vào tảng đá. HSY-TB
GV hỏi thêm:	 
Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? 
(Tự nhận thức về bản thân.
 Kiên định.)
Tiết 2 
Câu hỏi 3:	 
+ Bà cụ giảng giải như thế nào? 
HSKG	 	
 Câu hỏi 4: HSKG
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- Luyện đọc lại:
GV tổ chức HS thi đọc lại bài.
lại câu
GV và cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm
cậu bé bà cụ.
đọc hay nhất (đọc đúng, thể hiện được 
 tình cảm của các nhân vật)
4.Củng cố –dặn dò:	 
GV hỏi em thích ai (nhân vật nào)trong 	
câu chuyện? vì sao? (cả lớp)
GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS 
đọc tốt, hiểu bài
-Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ lại truyện xem 
tranh minh hoạ để CB cho tiết kể chuyện
 Gv nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
 	 HSY-HSY-TB đọc câu ngắn
HS đọc từ khó.
HS đọc đồng thanh
- HS tiếp nối nhau đọc
HSY-HSY-TB đoạn 3,4
-HSKG đoạn 1,2
HS theo dõi lắng nghe
- HSK đoạn 1- HSG đoạn 2- HSTB đoạn 3- HSY đoạn 4
-Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài.
 -Mỗi khi cầm sách, câu chỉ đọc được vài dòng là chán bỏ đi chơi . Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. HSY-TB	
-Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết vào tảng đá. HSY-TB.
-Cậu bé ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được . HSKG	 
Mỗi ngày mài . . . thành ta .
 Cậu bé tin, hiểu ra quay về nhà học bài. HSKG	
-Câu chuyện khuyên em chăm chỉ học tập 
 - HS chia nhóm để phân vai đọc lại câu chuyện người dẫn chuyện cậu bé bà cụ.
HSK đoạn 1-HSG đoạn 2- HSTB đoạn 3- HSY đoạn 4
Nhiều HS phát biểu ý kiến.
 -Em thích bà cụ, vì bà cụ dạy
 cậu bé tính nhẫn nại.
 ...  viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? 
2.2 Đọc cho HS viết: GV đọc thong thả 
Từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2,3 lần.	 
GV theo dõi, uốn nắn.
GV đọc cả bài chính tả lần cuối cho HS
soát lại.
2.3. Chấm, chữa bài:	 	
GV chấm 5,7 bài, nhận xét từng bài về
Các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Điền chữ trong ngoặc đơn
Vào chỗ trống.
Cho HS làm BT2, nêu yêu cầu của bài tập . 
GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu.	 
GV mời 4 HSKG làm bài trên bảng phụ	 
GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải 	 
Đúng: quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên,
Làng xóm.
Bài tập 3 (Viết vào vở những chữ cái 
Còn thiếu trong bảng).
GV nêu yêu cầu của bài tập. 
Cột 2 những chữ cái tương ứng.	 
GV chữa bài.	
Bài 4:.Học thuộc lòng bảng chữ cái:
GV xóa những chữ cái đã viết ở cột 2.	
GV xóa tên chữ cái ở cột 3	 
GV xóa bảng, từng HS đọc thuộc lòng 
tên 10 chữ cái. 
4/ Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS khắc 
Phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị 
ĐDHT, tư thế viết, chữ viết, giữ gìn vở
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL tên 19	 
Chữ cái đã học (bắt đầu từ chữ a)	
HS lắng nghe.
3,4 HS đọc lại. Cả lớp đọc
-Lời bố nói với con. HSY-TB 
-Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất.
HSKG
-4 dòng.	HSY-TB
Viết hoa. HSKG
-Mỗi dòng thơ có 5 chữ được viết vào giữa trang vở khoảng từ ô thứ3 tính từ lề vở. HSKG.
-HS tập viết vào bảng con những tiếng các em dễ viết sai.
HS viết bài vào vở
Hs tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở.
Dòng 1:HSKG
Dòng 2:HSTB
Dòng 3:HSY
Dòng 4: hsg
HS đọc đồng thanh
- Cả lớp sửa lại vào vở 10 chữ cái:
g,h,i,k,l,m,n,o,ô,ơ.
 - Một vài HS tiếp nối nhau viết lại.
-HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.	
-HS nhìn 10 chữ cái ở cột 2 viết lại.
HSG-K-TB
-HS lắng nghe và về nhà thực
hiện theo yêu cầu.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Ngày.tháng..năm..
 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 1
Tiết 1
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn:Tập làm văn 
Tên bài dạy: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
 ( Chuẩn KTKN: 7, SGK : 12)
I.Mục đích – yêu cầu
-Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình (BT1) ; Nói lại một vài thông tin em đã biết về một bạn (BT2 ).
* Hs khá giỏi bước đầu kể lại được nội dung của 4 bức tranh ( BT3 ) thành một câu chuyện ngắn.
KNS 
Tự nhận thức về bản thân.
Giao tiếp: cởi mở,tự tin trong giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến của người khác.
II.ĐDDH
Tranh minh họa sgk,VBT TV
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: 
Giaùo Vieân
 Học Sinh
Mở đầu:
Bắt đầu từ lớp 2 cùng với tiết luyện 
Và câu, các em còn làm quen với 1 tiết
Học mới, đó là môn TLV, sẽ giúp các em
Tổ chức các câu văn thành bài văn, từ 
Bài đơn giản đến phức tạp, ngắn đến dài.
 Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Tiếp theo tiết Tập đọc Tự Thuật các em 
sẽ được học tự giới thiệu về mình và bạn 
mình. Làm quen với cách sắp xếp câu 
thành một bài văn ngắn.
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 (nhóm cặp)( Tự nhận thức về bản thân)	
GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài ghi nhớ để làm BT2
GV và cả lớp nhận xét.
BÀi tập 2 (miệng, cùng làm với BT1) (Giao tiếp) 
GV lần lượt hỏi từng câu. 1 HS trả (làm mẫu)	
Cũng có thể cho HS hỏi – đáp theo kiểu	
Phỏng vấn.	
GV và cả lớp nhận xét: Em nói về bạn có
chính xác không? Cách diễn đạt thế nào?	
BÀi tập 3 (miệng)	 
GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài:	 
-Nhớ lại: hôm trước (trong tiết TLV, em	 
đã viết 2 câu kể lại sự việc ở hai bức tranh
(SGK/9).
-Hôm nay, ở BT này thấy bốn bức tranh, bốn 
bức tranh này kể về một câu chuyện gồm 	
nhiều sự việc. Trong đó tranh 1 và 2 kể và	 
viết.	 
 -Hãy kể mỗi sự việc bằng 1 đến 2 câu. Sau	
đó kể gộp các câu lại thành 1 câu chuyện.	
Sau mỗi lần phát biểu, GV và cả lớp nhận
Xét.
VD: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa 
(tranh 1). Thấy một khóm hồng đang nở
hoa rất đẹp. Huệ thích lắm (tranh 2). Huệ
giơ tay định ngắt. Nhưng Tuấn thấy thế
vội ngăn bạn lại (tranh 3). Tuấn khuyên 
Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa của
Vườn hoa phải để cho tất cả mọi người
Cùng ngắm (tranh 4) (6 câu).	
GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ (không
Cần chép).
4./ Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
Yêu cầu những HS làm BT3 chưa đạt vềnhà hoàn chỉnh lại.
-HS lắng nghe theo dõi
- HS lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Hs trả lời, cả lớp phải chăm chú lắng nghe 
(Nói về những điều em biết về một người bạn)
-Trình bày trước lớp:HSG-K hỏi đáp
- Lần lượt từng cặp HS thực hành-hỏi,đáp
1 em	nêu câu hỏi –1 em trả lời.
- VD: Tên bạn là gì? – Tên tôi là
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
-2 dòng đầu:HSY-TB
-Các dòng còn lại :”HSKG 
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Tranh 1:K; tranh 2:TB; 
Tranh 3: Y; Tranh 4: G
- HS làm bài theo gợi ý, mỗi em
tự làm theo suy nghĩ của mình.
- 2 HS chữa bài trước lớp:
-Kể lại sự việc ở từng tranh mỗi
sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu.
 -Kể lại toàn bộ câu chuyện. HSKG
- Cả lớp theo dõi khi GV kết luận .
HS theo dõi
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Ngày.tháng..năm..
 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 1
Tiết 5
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn:Toán 
 Tên bài dạy: ĐỀ-XI-MÉT
 ( Chuẩn KTKN: 52, SGK: 7) 
I.Mục tiêu: 
- Biết Đềximet1 là một đơn vị đo độ dài,tên gọi,kí hiệu của nó;biêt quan hệ giữa dm và cm ,ghi nhớ 1dm=10cm.
-Nhận biết đượ độ ớn của đơn vị do dm;so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản;thực hiện phép tính cộng trừ các sô đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
* Bài 1, bài 2.
II.ĐDDH
-Thước đo độ dài,
II.Các họat động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
+ Gọi hs làm lại BT ở VBT
3. Bài mới: 
Giaùo Vieân
 Học Sinh
1/ Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet(dm)	
GV nêu yêu cầu HS đo độ dài bằng giấy	
Dài 10cm và hỏi: Băng giấy dài mấy 
xăngtimet?	
-GV nói:” 10 xăngtimet còn gọi là 1
đêximet” và viết đêximet.
GV nói tiếp: “Đêximet viết tắt là dm” và	 
viết dm lên bảng, rồi viết: 10cm=1dm	
	 1dm=10cm	 
-HD học sinh nhận biết các đoạn thẳng	 
có độ dài là 1dm; 2dm và 3dm trên một
thước thẳng.
2/ Thực hành:
Bài 1:GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ	 
Trong sách SGK rồi tự trả lời từng câu	 	
GV yêu cầu HS quan sát kỉ hình vẽ trong	 HSKG
SGK để trả lời câu hỏi:
Bài 2: Hs đọc đề	
 Làm Bc 
GV nhận xét, cho điểm.	 
4. Củng cố – dặn dò :
 -Cho hs làm lại BT
 -Nhắc hs về nhà xem lại bài
 -Chuẩn bị bài sau
 -Gv nhận xét tiết học
 HS theo dõi
Băng giấy dài 10cm—HSY-TB
HSKG nêu lại:
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
Hs theo dõi, quan sát.
 HS trả lời:
a)-Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn
hỏi a), b). 1 dm.-HSY-TB
-Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 
1 dm.-HSKG
b) –Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn
-Đoạn dài đoạn CD ngắn hơn AB- 
HSY-TB thẳng CD-HSY-TB
 a)1dm + 1dm = 2dm
8dm + 2dm = 10dm
3dm + 2dm = 5dm
9dm + 10dm = 19dm HSKG
b)8dm – 2dm = 6dm
16dm – 2dm = 14dm
35dm – 3dm = 32dm
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Ngày.tháng..năm..
 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 1
Tiết 4
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn: TOÁN
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
 (Chuẩn KTKN: 51, SGK: 6) 
I.Mục tiêu:
- Biết tổng số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng có hai chữ sooskhoong nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
* Bài 1, bài 2( cột 2) ,bài 3 ( a,c), bài 4.
II.ĐDDH
Sgk, bảng con, VBT, Bảng nhóm.
II.Các họat động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
+ Gọi hs làm lại BT ở VBT
3. Bài mới: 
 Giáo Viên 
 Học Sinh
Bài tập 1:
Gọi HS đọc y/c bài tập.
Cho HS làm BT cá nhân.
Gọi 3 HS lên làm bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
G v nhận xét.
Bài tập 2:
HS đọc y/c BT
Cho 2 HS thi đua bảng lớp.
GV nhận xét
Bài 3:
Gọi HS đọc y/c bài tập.
Cho 2 HS thi đua làm bẩng lớp, HS cả lớp làm vào bảng con.
GV nhận xét
Bài 4:
Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Gợi ý hướng dẫn tóm tắt:
- Hướng dẫn giải
GV nhận xét
 4. Củng cố – dặn dò :
 -Cho hs làm lại BT
 -Nhắc hs về nhà xem lại bài
 -Chuẩn bị bài sau
 -Gv nhận xét tiết học
Một HS đọc y/c BT
34 53 29 62 8
 +42 +26 +40 + 5 + 71
 76 79 69 67 79
HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm (HSK)
HS đọc y/c BT
 60+20+10=90 (HSTB)
 60+30 =90 
Một HS đọc y/c BT
a) 43 c) 5
 +25 +21
 68 26 (HSG)
HS đọc y/c BT
- Tóm tắt theo hướng dẫn.
HS trai: 25 em
HS gái: 32 em
Tất cả có là:..em ?
-Thực hiện giải theo nhóm 4. Đai diện nhóm trình 
bày:
Số HS ở trong thư viện
25 + 32 = 57 (HS )
Đáp số: 57 HS
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Ngày.tháng..năm..
 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 1
Tiết 1
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn:ÂM NHẠC
Tên bài dạy: Ôn –lớp 1-Quốc ca.
(Chuẩn KTKN:92 ;SGK: )
I/ MỤC TIÊU:
Kể được tên 1 vài bài hát đã học ở lớp 1.
Biết hát theo giai điệu và lời ca của 1 số bài hát đã học ở lớp 1.
Biết khi chào cờ có hát quốc ca phải đứng nghiêm trang.
II/CHUẨN BỊ: 
	-Tập hát lại các bài lớp 1.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:Ôn các bài lớp 1.Nghe bài hát Quốc ca.
b)Thực hành:
1.Họat động 1:Ôn lại các bài lớp 1.
 -Mỗi bài hát giáo viên hát giới thiệu và hát mẫu.
Ở lớp 1,các em được học hát những bài hát nào?
 -GV:Lần lượt hát rồi bắt nhịp cho HS hát 1 số bài, kết hợp vỗ tay(Theo phách hoặc theo nhịp) tùy theo từng bài.
 Sau đó cho HS biểu diễn 1 sốn bài trước lớp.
2
) Họat động 2: Nghe quốc ca.
 -GV giới thiệu bài Quốc ca.Bài hát này được hát dưới buổi chào cờ.Khi hát hay nghe hát ta phải đứng với tư thế nhgiêm trang.
 -GV hát cho HS nghe 2 lần.
-HS TB-yếu kể tên bài hát đã học.
-tập hát ôn lại lần lượt từng bài.
1.Quê hương tươi đẹp.
2.Mời bạn vui múa ca.
3.Lý cây xanh.
4.Tìm bạn thân.
5.Đàn gà con.
6.Sắ đến tết rồi.
7.Bầ trời xanh.
8.Tập tầm vông.
9.Quả.
10.Hòa bình cho bé.
11.Đi tới trường.
12.Năm ngón tay ngoan.
(hát kết hợp vỗ tay)
-Hs thực hiện những bài mà mình thích.
-Cả lớp đứng nghe với tư thế nghiêm trang.
IV/CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
 	GV nhận xét tiết học.
	Về nhà các em tập ôn lại các bài hát vừa ôn.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.hc l2.doc