Giáo án lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 23

Giáo án lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 23

A. MỤC TIÊU

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, suy tư.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ( chú giải).

 - Hiểu nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn 22- 1 - 2011
Ngày dạy: Thứ hai 24 – 1- 2011
Tập đọc
Tiết 45: Hoa học trò
A. Mục tiêu
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, suy tư.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ( chú giải).
	- Hiểu nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò.
	- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
C. Hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? 
+ Nêu ý chính của bài?
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
- 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 3 Hs khác.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1:
- Cả lớp đọc:
+ Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
- Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?
- đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
+ Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?
- ...so sánh, giúp ta cảm nhận hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
+ ý đoạn 1?
- ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
- Đọc lướt đoạn 2,3 và trả lời:
+ Tại sao tg lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
- ...vì phượng là loài cây rất gần gũi với tuổi học trò. Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò, hoa phượng gắn liền với những buồn vui của tuổi học trò.
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
- Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì xa trường, xa bạn bè thầy cô, ... Vui vì báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
+ Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá phượng?
- ...thị giác, vị giác, xúc giác...
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ Em cảm nhận điều gì qua đoạn 2,3?
- ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
+ Đọc toàn bài em cảm nhận được điều gì?
- Hs nối tiếp nhau nêu cảm nhận
- Gv chốt ý chính ghi bảng
- ý chính: MT
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 Hs đọc.
+ Đọc bài với giọng như thế nào cho hay?
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng: cả một loạt; cả một vùng; cả một góc trời; muôn ngàn con bướm thắm; xanh um; mát rượi; ngon lành; xếp lại; e ấp; xoè ra; phơi phới; tin thắm; ngạc nhiên; bất ngờ; chói lọi; kêu vang; rực lên,...
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc hay đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs nx bình chọn bạn đọc hay.
IV. Củng cố - Dặn dò: 	
 - Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
 - Nx tiết học. 
- Vn đọc bài và học cách quan sát, miêu tả hoa, lá phượng của tác giả. CB bài Khúc hát ru những em bé lớn trên.
Toán
Tiết 111: Luyện tập chung.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	- So sánh hai phân số.
	- Tính chất cơ bản của phân số.
	- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
B. Chuẩn bị.
	- Nội dung bài luyện tập
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
So sánh bằng hai cách khác nhau:
và ; và 
- Gv nx chung.
III. Bài mới.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Lớp đổi chéo nháp kiểm tra, trao đổi.
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài:
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
Bài 2, 3. Làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng lớp nx chữa bài.
 Lớp tự làm bài vào vở.
 Bài 2. 2 Hs lên bảng chữa bài:
 a. b. 
Bài 3. a. 
b. Sau khi rút gọn phân số được 
So sánh các phân số này ta có: 
Kết quả là: 
Bài 4. Tính:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kt và 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 
b. 
IV. Củng cố -Dặn dò: 
- Nhắc lại nd bài.
	 	- Nx tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập. 
Chính tả: ( Nhớ – viết ).
Tiết 23: Chợ Tết.
A. Mục tiêu:
 - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài chợ Tết.
 - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x; ưc/ ưt.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho Hs đọc, lớp viết nháp và bảng lớp:
- Lớp viết: lên; nào; nức nở; ... 
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài: MĐ, YC.
2. Hướng dẫn Hs nhớ - viết.
- Đọc yêu cầu bài:
- 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết
- Hs đọc nối tiếp.
+ Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- ...mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết...
+ Mọi người đi chợ với tâm trạng ntn và dáng vẻ ra sao?
- ...vui, phấn khởi, ...
- Đọc thầm đoạn viết:
- Cả lớp đọc thầm.
- Tìm từ khó, dễ lẫn:
- Hs nêu và đọc cho cả lớp luyện viết:
VD: sương hồng lam; ôm ấp; nhà gianh; viền; nép; lon xon; khom; yếm thắm; nép đầu; ngộ nghĩnh;...
- Gv nhắc nhở chung khi viết:
- Hs gấp sgk, viết bài.
- Gv thu chấm một số bài, nx chung.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
3. Bài tập.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv dán phiếu và nêu rõ yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm và làm bài vào vở BT.
- Điền vào phiếu:
- Một số Hs nối tiếp nhau điền,
- Gv cùng Hs nx, trao đổi chữa bài:
- Thứ tự điền:
hoạ sĩ; nước Đức; sung sướng; không hiểu sao; bức tranh; 
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nd bài. 
- Nx tiết học. 
- Vn kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe.
Ngày soạn: 22 – 1 - 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 – 1 - 2011
Toán
Tiết 112: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
	Giúp Hs ôn tập, củng cố về:
 - Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
 - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
B. Chuẩn bi.
 - ND của bài luyện tập.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
 Với hai số tự nhiên 5 và 8, viết phân số bé hơn 1 và phân số lớn hơn 1.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
III. Bài mới.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
+ Bài 1.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, tự suy nghĩ trả lời miệng bài.
- Trả lời:
- Lần lượt học sinh trả lời miệng và dựa vào dấu hiệu chia hết để giải thích tại sao.
a. 756; hoặc 752;754; 758 b. 750; 
c. 756.
- Gv cùng Hs trao đổi bài.
- Hs tự giải thích.
+ Bài 2: 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài, làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra.
- Gv cùng Hs nx chữa bài:
- Số học sinh của cả lớp học đó là: 
 14 + 17 = 31 (Hs).
a. b. 
+ Bài 3. - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp:
- Các nhóm làm bài vào nháp, đổi chéo nháp.
- Trao đổi cả lớp cách làm và làm bài lên bảng:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
- Rút gọn các phân số đã cho:
 ; 
 ; 
- Các phân số bằng là: 
Bài 4. Làm bài vào vở:
- Hs tự đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
Bài 5: Gv vẽ hình lên bảng:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho qs trao đổi theo nhóm 4
trả lời miệng, lớp cùng gv nx trao đổi, chốt bài đúng.
- Hs trao đổi và trả lời miệng:
a. Cạnh AB và cạnh CD của tứ giác ABCD thuộc 2 cạnh đối diện của hình chữ nhật nên chúng song song với nhau. Tương tự cạnh AD và BC.... Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b. Hs thực hành trên hình và nêu kết luận : Tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c. Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4x2 = 8 (cm2).
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nd bài.
- Nx tiết học. 
- Vn làm bài tập tiết 113 vào nháp.
Luyện từ và câu
Tiết 45: Dấu gạch ngang
A. Mục tiêu. 
	- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
	- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn dịnh tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc các thành ngữ bài tập 4/40? Đặt câu có dùng 1 trong các thành ngữ trên?
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầ bài.
- Lớp đọc thầm 3 đoạn văn và tự tìm các câu chứa dấu gạch ngang.
- Nêu miệng:
- Lần lượt Hs nêu. Lớp nx và đánh dấu vào vở bằng chì các câu có dấu gạch ngang.
+Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
- Lần lượt đại diện các nhóm trả lời, lớp tao đổi.
+Đoạn a:
- Dấu (-) đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ông khách và cậu bé trong đối thoại.
+ Đoạn b: 
- Dấu (-) đánh dấu phần chú thích về cái đuôi dài của con cá sấu trong câu văn.
+ Đoạn c:
- Dấu (-) liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
3. Phần ghi nhớ:
- 3,4 hs đọc.
4. Phần luyện tập.
+Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài. 1 Hs đọc to đoạn văn.
- Nêu miệng các dấu gạch ngang có dùng trong đoạn văn.
- Hs tự đánh dấu vào sgk bằng chì.
- Trao đổi theo cặp tác dụng của dấu
(-).
- Hs lần lượt nêu tác dụng dấu (-) từng câu và trao đổi cả lớp.
+Câu 1: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức tài chính).
+ Câu 4: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích trong câu ( đay là ý nghĩ của Pa-xcan).
+Câu 8: Dấu (-) thứ nhất đánh ... 
- ...xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Gv làm thí nghiệm:
- Hs quan sát:
+Khi gặp vật cản sáng, as không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được as truyền tới- đó là vùng bóng tối.
	* Kết luận: Mục bạn cần biết.
3. Hoạt động 2: Trò chơi xem bóng- đoán vật.
	* Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
	* Cách tiến hành:
- Trò chơi: Xem bóng - đoán vật.
- Cách chơi: 1 hs chiếu bóng của vật lên tường lớp đoán xem là vật gì?
- Từng tổ cử đại diện thay nhau lên chiếu cho tổ khác đoán, tổ nào đoán được nhiều thì thắng.
- Lớp nx thi đua nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc mục bạn cần biết.
 - Nhận xét chung tiết học.
- Vn học thuộc bài. Đọc trước bài 47.
ẹềA LÍ
Tieỏt 23: Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ 
ủoàng baống Nam Boọ ( tieỏp theo)
A. Muùc tieõu 
 	- ẹoàng baống Nam Boọ laứ nụi coự saỷn xuaỏt coõng nghieọp phaựt trieồn maùnh nhaỏt cuỷa ủaỏt nửụực .
 	 - Neõu moọt soỏ daón chửựng cho ủaởc ủieồm treõn vaứ nguyeõn nhaõn cuỷa noự .
 	- Chụù noồi treõn soõng laứ moọt neựt ủoọc ủaựo cuỷa mieàn Taõy Nam Boọ .
 	- Khai thaực kieỏn thửực tửứ tranh, aỷnh, baỷng thoỏng keõ ,baỷn ủoà. 
B. Chuaồn bũ 
 - Baỷn ủoà coõng nghieọp VN.
 -Tranh, aỷnh veà saỷn xuaỏt coõng nghieọp, chụù noồi treõn soõng ụỷ ẹB Nam Boọ (sửu taàm)
C. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc 
I. OÅn ủũnh: Cho HS haựt
II. KTBC 
- Haừy neõu nhửừng thuaọn lụùi ủeồ ẹB Nam Boọ trụỷ thaứnh vuứng saỷn xuaỏt luựa gaùo, traựi caõy vaứ thuỷy saỷn lụựn nhaỏt nửụực ta .
- Cho VD chửựng minh .
 GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
III. Baứi mụựi 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.Giụựi thieọu baứi: Ghi tửùa
2.Phaựt trieồn baứi : 
 3.Vuứng coõng nghieọp phaựt trieồn maùnh nhaỏt 
nửụực ta.
 ỉ Hoaùt ủoọng nhoựm
- GV yeõu caàu HS dửùa vaứo SGK, Baỷn ủoà coõng nghieọp VN, tranh, aỷnh vaứ voỏn kieỏn thửực cuỷa mỡnh thaỷo luaọn theo gụùi yự sau:
-HS thaỷo luaọn theo nhoựm. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa nhoựm mỡnh .
- HS nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung .
 +Nguyeõn nhaõn naứo laứm cho ẹB Nam Boọ coự coõng nghieọp phaựt trieồn maùnh?
 +Neõu daón chửựng theồ hieọn ẹB Nam Boọ coự coõng nghieọp phaựt trieồn maùnh nhaỏt nửụực ta.
 +Keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp noồi tieỏng cuỷa ẹB Nam Boọ .
 - GV giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi .
 4.Chụù noồi treõn soõng
 ỉ Hoaùt ủoọng nhoựm 
 GV cho HS dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh vaứ chuaồn bũ cho cuoọc thi keồ chuyeọn veà chụù noồi treõn soõng ụỷ ẹB Nam Boọ theo gụùi yự :
 + Keồ teõn caực chụù noồi tieỏng ụỷ ẹB Nam Boọ. 
-Hs traỷ lụứi
-3 HS ủoùc baứi .
-HS traỷ lụứi caõu hoỷi .
IV.Cuỷng coỏ - Daởn doứ
 	- GV cho HS ủoùc baứi trong khung .
 	- Neõu daón chửựng cho thaỏy ẹB NB coự coõng nghieọp phaựt trieồn nhaỏt nửụực ta .
 	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ baứi tieỏt sau: “Thaứnh phoỏ HCM”.
Địa lí
Tiết 23: Thành phố Hồ Chí Minh.
A. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, Hs biết:
- Chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố HCM.
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
- Hs yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam. 
	- Bản đồ TPHCM.
	- Tranh, ảnh về TPHCM (sưu tầm).
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao ở ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
+ Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB?
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước ta.
* Mục tiêu: - Chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam.
	- So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Hs quan sát bản đồ TPHCM và yêu cầu Hs lên chỉ vị trí TPHCM?
- 2,3 Hs chỉ và nêu vị trí TPHCM trên bản đồ hành chính VN.
- Gv nx chung và chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM.
- Hs quan sát.
- Tổ chức Hs trao đổi theo N4:
- N4 thảo luận:
+ Dựa vào bản đồ, tranh ảnh nói về TPHCM :
+ Thành phố nằm bên sông nào?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- ...nằm bên sông Sài Gòn.
-......Khoảng 300 tuổi.
-... năm 1976.
- Các nhóm trình bày kết quả trao đổi và cùng gv thống nhất ý kiến.
+ Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? 
-...Diện tích lớn nhất và số dân đông nhất....
* Kết luận: Gv chốt những ý trên.
3. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
	* Mục tiêu: Hs nêu được TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Hs đọc gsk, kết hợp quan sát tranh ảnh và hiểu biết thảo luận theo N4:
- N4 trao đổi:
- Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng phần, lớp nx bổ sung, trao đổi.
+ Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn cả nước?
+ Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm khoa học lớn ?
+ Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hoá lớn ?
- Các ngành công nghiệp của thành phố: điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,..
- Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình...
- Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông.
- Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,...
- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới...
- Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng.
- Có nhà hát lớn thành phố.
- Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên...
	* Kết luận: Gv chốt lại các ý trên.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học. 
- Vn học bài và chuẩn bị bài Tiết 25.
Ngày soạn: 25 – 1 - 2011
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 – 1 – 2011
Toán
Tiết 115: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh rèn kĩ năng:
	- Cộng phân số.
	- Trình bày lời giải toán.
B. Chuẩn bị.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Tính: 
- Gv nx chốt bài đúng.
- Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp:
III. Luyện tập.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Lớp nx chữa bài trên bảng.
- Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài luyện tập.
2. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con.
- Cả lớp làm và 3 Hs lên bảng.
a. ; 
- Gv cùng lớp nx chữa từng bài:
- Hs nx và trao đổi cách cộng 2 P/s có cùng mẫu số.
Bài 2. Tính.
- Cả lớp làm bài vào nháp. 3 Hs lên bảng làm.
- Lớp đổi chéo chấm bài bạn.
- Gv yêu cầu Hs nx chữa bài:
 a. 
 b. 
 c. 
- Gv nx chung, yêu cầu Hs trao đổi cách cộng 2 P/s khác mẫu số.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.
a. 
b. 
c. 
- Gv cùng Hs nx trao đổi cách làm bài.
Bài 4: 
- Gv thu chấm một số bài.
- Hs đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên của chi đội)
Đáp số: số đội viên của chi đội.
- Gv nx chốt bài đúng.
- Lớp nx chữa bài.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhăc lại ND bài.
- Nx tiết học. 
-Vn làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.
Tập làm văn
Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
A. Mục tiêu
	- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thứccủa đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có).
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em thích?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3.
- Đọc yêu cầu 3 bài.
- Đọc thầm bài Cây gạo:
- Cả lớp đọc.
- Trao đổi theo cặp yêu cầu bài 2,3:
- Hs trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nx bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt ý đúng.
Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.
3. Phần ghi nhớ.
- 4,5 Hs đọc.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1. 
- 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm bài : Cây trám đen.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp xác định các đoạn và nội dung chính từng đoạn.
- Cả lớp trao đổi.
- Trình bày:
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
- Gv cùng Hs nx chốt lời giải đúng:
- Bài có 4 đoạn; mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây.
-Đ2: Hai loại trám đen tẻ và nếp.
- Đ3: ích lợi của quả trám đen.
- Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
Bài tập 2. 
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv gợi ý: + Xác định viết về cây gì, suy nghĩ về lợi ích mà cây đó mang lại.
- Hs viết đoạn văn vào vở.
- Đọc đoạn văn:
- Một số Hs khá giỏi đọc, lớp trao đổi nx bổ sung.
- Gv nx chấm một số bài viết tốt.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh đoạn văn vào vở.
- Cb tiết học sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc quan sát tranh về cây chuối tiêu.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23
 I. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
 - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 23 và khắc phục những tồn tại.
 II. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 Các em có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Tuyên dương: Thảo, Thoa, Linh, Tiệm.
 - Có ý thức trong các giờ truy bài. 
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp sẽ.
Tồn tại:
Một số em chữ viết còn hay sai lỗi chính tả.
Kĩ năng tính toán của một số em còn chậm: Huyền, Nữ, Lưới,
 III. Phương hướng tuần 24
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 23
 - Duy trì tốt mọi nền nếp sau Tết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc