Tập đọc (2 tiết)
Tiết 01-02: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, Quyển, nguệch ngoạc, Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới : mải miết, ngáp ngắn ngáp dài, ôn tồn, thành tài, nguệch ngoạc, Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại.
* GDKNS: biết lắng nghe tích cực, tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tuần 1 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ-Ngày Môn Tiết Đề bài giảng Thứ hai 03.09 Chào cờ 01 Tập đọc 01 Có công mài sắt có ngày nên kim Tập đọc 02 Có công mài sắt có ngày nên kim Toán 01 Ôn tập các số đến 100 Đạo đức 01 Học tập, sinh hoạt đúng giờ(t1) Thứ ba 04.09 Kể chuyện 01 Có công mài sắt có ngày nên kim Toán 01 Ôn tập các số đến 100 (TT) Thể dục 02 Bài 1 Chính tả 01 Có công mài sắt có ngày nên kim Mĩ thuật 01 Vẽ trang trí: Vẽ đậm vẽ nhạt Thứ tư 05.09 Tập đọc 03 Tự thuật Toán 03 Tổng Luyện từ và câu 01 Từ và câu Thủ công 01 Gấp tên lửa (T1) Tập viết 01 Chữ hoa A Thứ năm 06.09 Tập đọc ĐT 01 Ngày hôm qua đâu rồi Toán 04 Luyện tập Thể dục 02 Bài 2 TNXH 01 Cơ quan vận động Luyện tập TV 01 Thứ sáu 07.09 Tập làm văn 01 Tự giới thiệu câu và bài Toán 05 Đề –xi –mét Chính tả 02 Nghe – Viết: Ngày hôm qua đâu rồi? Hát nhạc 01 Ôn các bài hát lớp 1 - Nghe : Quốc ca Hoạt động NG 01 Tìm hiểu về lớp học Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012 Tập đọc (2 tiết) Tiết 01-02: Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, Quyển, nguệch ngoạc, Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới : mải miết, ngáp ngắn ngáp dài, ôn tồn, thành tài, nguệch ngoạc, Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại. * GDKNS: biết lắng nghe tích cực, tự nhận thức về bản thân. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: HĐ 1: Luyện đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại 3.Củng cố, dặn dò: TIẾT 1 - GV Giới thiệu cấu trúc và chương trình môn Tiếng Việt 2. - Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc. a-Yêu cầu HS đọc từng câu. -Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng. b-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn. c-Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ. d-Tổ chức trò chơi thi đọc tiếp sức giữa các nhóm. TIẾT 2 -Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét và chốt ý: (?)Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? (?)Cậu bé thấy bà cụ làm gì? (?)Bà cụ làm thế để làm gì? (?)Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành kim nhỏ không? (?)Bà cụ giảng giải như thế nào? (?)Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? (?)Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại. * GDKNS: biết lắng nghe tích cực, tự nhận thức về bản thân. -Gọi HS đọc lại bài. ? Em thích nhân vật nào? Vì sao? -Nhắc HS về nhà tập đọc lại. -HS theo dõi. -Mở SGK quan sát chủ điểm 1. -Quan sát tranh trả lời. -Nghe, theo dõi. -Cá nhân Lần lượt đọc từng câu. -HS Phát âm lại. -4 HS Đọc từng đoạn trước lớp. -Thực hành ngáp ngắn, ngáp dài (3 – 4 HS) -Lần lượt đọc trong nhóm -Lớp theo dõi. -Đọc đồng thanh toàn bài. - Mỗi câu 2 -3 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung + Khi cầm sách đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi + Mài thỏi sắt vào tảng đá. + Làm kim khâu. + Không tin, ngạc nhiên và hỏi lại + Mỗi ngày thành tài. + Cậu bé có tin. + Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài. - Theo dõi - 3- 4 HS đọc, cả lớp lắng nghe- nhận xét. * HS yếu chỉ đánh vần đoạn 3 -2 – 3 HS Tự cho ý kiến. Toán Tiết 01: Ôn tập các số đến 100. I. Mục tiêu: 1. HS biết đếm, đọc, viết các số đến 100, thứ tự của các số đến 100. 2. HS nhận biết được các số có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số. 3. HS nhận biết được các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số. 4. Nhận biết số liền trước, số liền sau của một số. II. Hoạt động sư phạm: -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS phục vụ cho môn học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Đạt MT số 1, 2 HĐLC: Ôn tập, thực hành HTTC:cả lớp, cá nhân HĐ 2: Đạt MT số 1, 3 HĐLC: Ôn tập, thực hành HTTC:cả lớp, cá nhân HĐ 3: Đạt MT số 1, 4 HĐLC: Ôn tập, thực hành HTTC:cả lớp, cá nhân Bài 1/3:Nêu các số có 1 chữ số (?)Tìm số bé nhất, số lớn nhất có 1 chữ số? Bài 2/3: -Chuẩn bị 2 bảng phụ –chia lớp thành 2 dãy nối tiếp nhau lên ghi các số có 2 chữ số. - Nhận xét kết quả của từng nhóm. (?)Tìm số bé nhất, số lớn nhất có hai chữ số? (?)Số bé nhất có 3 chữ số. Bài 3/3: -HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau của số 39 -Chấm một số bài của HS. - 3 – 4 HS nêu, 2HS nhận xét. - 2 HS điền vào ô trống các số có 1 chữ số SGK - 2 HS trả lời, 2HS nhận xét -Lần lượt ghi các số theo thứ tự. -8 – 10 HS đọc nối tiếp ghi các số từ 10 đến 100. - Theo dõi và đọc đồng thanh bảng hoàn chỉnh. - 2 HS trả lời và nhận xét -Tự làm bài tập 3 vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp: -Hãy nêu các số tròn chục. 2-3 HS nhận xét và nhắc lại V. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng 100 ô vuông. Đạo đức Tiết 01: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (t1) I. Mục tiêu: giúp HS: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể và lợi ích củaviệc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng GV lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. * GDKNS: kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ; lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ; tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. II.Chuẩn bị: Các tình huống III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Bày tỏ ý kiến MT: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động HĐ 2: Xử lí tình huống MT: Biết lựa chọn cách ứng xử trong từng tình huống cụ thể HĐ 3: Giờ nào việc nấy. MT: Biết công việc cần làm và thời gian thực hiện C. Củng cố – dặn dò: -Chia lớp thành các nhóm theo bàn –nghe đọc các tình huống và cho ý kiến việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao đúng? (sai)? KL:Làm việc, học tập, sinh hoạt đúng giờ. * GDKNS: kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ -Chia lớp thành 4 nhóm – các nhóm đọc tình huống thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống . KL: như sgv * GDKNS :tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. -Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân mỗi hs tự nêu việc làm về từng buổi trong ngày như: (?)Buổi sáng, trưa, chiều, tối em làm những việc gì? KL:Trong sinh hoạt học tập cần sắp xếp thời gian hợp lí. * GDKNS: lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ - GD HS qua bài học. -Về nhà các em cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Thảo luận trong nhóm. -Nêu ý kiến riêng trong nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Các nhóm nhận xét. -1 – 2 HS nhắc lại. -Đọc và quan sát bài tập 2. -Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí. -Thảo luận trong nhóm. -Đại diện các nhóm diễn lại tình huống và cách sử lí. -Nhận xét bổ sung. -Nghe. -Từng cá nhân nói trong tổ cho các bạn nghe. - 8 – 10 HS nói trước lớp. -Làm bài tập 3 vào vở. -Chữa bài. - Theo dõi Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 Kể chuyện Tiết 01: Có công mài sắt có ngày nên kim I .Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS Có khả năng theo dõi bạn kể.Nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. - Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại. * GDKNS: biết lắng nghe tích cực, tự nhận thức về bản thân. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện kể như sgk trang 5. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. HĐ 2 :Củng cố – dặn dò -Giới thiệu bài. (?)Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn? (?)Tranh 1 nói lên nội dung gì? (?)Nội dung của tranh 2, 3, 4 nói lên điều gì? -Chia lớp thành từng nhóm theo bàn. HD HS kể nối tiếp từng đọan. (?)Câu chuyện có mấy vai? -Nhận xét cách kể của HS, động viên khuyến khích. - Giáo dục HS qua truyện kể: cần có tính kiên trì, nhẫn nại. * GDKNS: biết lắng nghe tích cực, tự nhận thức về bản thân. - Nhắc HS về tập kể lại cho gia đình nghe. -Quan sát tranh SGK.Trả lời- + 4 Tranh ứÙng với 4 đoạn. + Cậu bé làm việc gì cũng mau chán. - 3 – 4 HS nêu. - 4 HS khá kể lại 4 đoạn. -Kể trong nhóm. - 2- 3 Lượt HS kể lại 4 đoạn - 4HS kể nối tiếp từng đoạn. + 3 vai (nhân vật). -Tập kể theo vai 2 –3 lần. -Kể theo nhóm có nhìn sách và không nhìn sách. * HS yếu chỉ nêu nội dung từng tranh -Nghe -Làm theo lời khuyên của chuyện. Toán Tiết 02: Ôn tập các số đến 100 (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 2- Biết so sánh các số trong phạm vi 100. 3- Biết viết các số trong phạm vi 100 theo thứ tự. ... û SGK: Đọc yêu cầu bài - 1-2HS trả lời + Dựa vào 4 tranh để kể lại một câu chuyện + Tranh 1, 2 đã học ở bài luyện từ và câu -3 –4 HS nói lại nội dung tranh 1,2. + Bạn Lan định hái 1 bông hoa. + Bạn trai nhắc nhở bạn gái -QS tranh lần lượt kể trong nhóm -Đại diện các nhóm kể lại -Nhận xét, bổ sung -Nêu + Bạn không nên hái hoa Toán Tiết 05: Đê – xi - mét I. Mục tiêu: 1. Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề xi mét. Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10 cm) 2 Nhận biết dộ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. 3. Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm. II. Hoạt động sư phạm: 3HS lên bảng, lớp làm bảng con: - Tính: 29 + 40; 58 + 20 ; 43 + 52. - 3HS nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm cá nhân III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1:đạt MT số 1. HĐLC: Thực hành. HTTC: cả lớp HĐ 2:đạt MT số 1,2. HĐLC: Thực hành. HTTC: Cá nhân. HĐ 3:đạt MT số 3 HĐLC: Thực hành. HTTC: cá nhân. -Vẽ hình và gọi 1 HS lên đo A B (?)Đoạn AB dài mấy cm? =>10 cm còn gọi là 1 dm. Đề xi mét viết tắt là dm ? 1 dm = ? cm ? 10 cm = ?dm (?)Vậy các thước đó có độ dài mấy dm? Bài 1/7: -Vẽ 3 đoạn thẳng lên bảng - Gọi lần lược 3 HS trả lời . - Nhận xét và chốt nội dung Bài 2/7:Tính - HD mẫu: 1dm + 1 dm = 2 dm 8 dm – 2 dm = 6 dm - Chấm 1 số vở và nhận xét sửa sai Quan sát. 1-2HS trả lời, 2HS nhận xét + đoạn AB dài 10 cm -Nhắc nhiều lần + 1 dm = 10 cm + 10 cm = 1dm -Nhắc lại nhiều lần -Lấy thước 20 cm, 30 cm,50 cm. + 2 dm, 3dm, 5dm -Quan sát, trả lời miệng + Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm + Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm + Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD + Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB -Làm vào vở, 3 HS lện bảng 8 dm + 2 dm = 10 dm 10 dm – 9 dm = 1 dm - Nhận xét và sửa sai -Nhắc lại: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1dm. III. Chuẩn bị:Băng giấy 10 cm. Thước 30 cm,20 cm, 50 cm. IV. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, trừ đã học. ______________________________________ Chính tả (Nghe – viết) Tiết 02: Ngày hôm qua đâu rồi? I. Mục tiêu: - Nghe viết được khổ thơ cuối của bài thơ “ Ngày hôm qua đâu rồi?” -Biết cách trình bày 1 bài thơ, các chữ đầu dòng thơ viết hoa. Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: an/ang.Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ cái. Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo. - Giáo dục HS tính chính xác và cẩn thận khi trình bày bài viết. II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi nội dung bài 2/11, 3/11 - Bảng chữ cái. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2. Bài mới. HĐ1:Tìm hiểu nội dung và hướng dẫn chính tả. HĐ2: HD HS làm bài tập 3.Củng cố, dặn dò -Đọc : nên kim, nên người, lên núi. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu mục tiêu bài học. -Đọc khổ thơ. (?)Khổ thơ là lời nói của ai với ai? (?)Khổ thơ có mấy dòng thơ? (?)Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (?)Mỗi dòng thơ có mấy chữ? (?)Mỗi dòng thơ nên viết lùi vào 2 ô kể từ dòng kẻ lỗi. -Yêu cầu HS tìm trong bài các chữ có vần ai – ay, chữ l- n. -Đọc lại khổ thơ, đọc từng dòng thơ -Đọc lại toàn bài. -Chấm 8-10 bài nhận xét về bài viết- chữ viết, cách trình bày bài Bài 2/11:Phân biệt an/ang: - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét và giải nghĩa từ vừa điền Bài 3/11: Treo bảng phụ - Yêu cầu HS thi tiếp sức, điền những chữ cái còn thiếu. - Nhận xét và hoàn chỉnh bài. Bài 4/11: -Nhận xét, đánh giá tiết học -Nhắc HS về nhà học thuộc 19 chữ cái đầu. -Viết bảng con -2-3 HS đọc 9 chữ cái đầu. - 2-3 HS đọc, 1-2HS trả lời: + Của bố với con. + 4 dòng. + Viết hoa. + 5 chữ. -3HS lên bảng, lớp viết bảng con: ngày, lại, là., -HS Viết vào vở -Soát lỗi. -1-2 HS đọc bài -Làm bài vào bảng con. - cả lớp đọc lại các tư vừa điền. -1 HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc 9 chữ cái đầu. - Tiếp sức theo dãy. - Nhận xét và đối chiếu kết quả. -Nhiều HS đọc 10 chữ cái tiếp theo và thi đua đọc. -Vài HS đọc thuộc -2-3 HS đọc 19 chữ cái đầu. Hát nhạc Tiết 01: Học hát Quốc ca I. Mục tiêu: - HS nắm được đây là bài hát quốc ca của nước Việt Nam. - Hát đúng sắc thái thể hiện sự trong sáng, trang trọng uy nghi trước lá cờ tổ quốc. - Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu quê hương, kính yêu Hồ Chủ Tịch. II. Chuẩn bị: - Hát đúng và chính xác bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu HĐ 2: Dạy hát Dặn dò. (?)Khi nào chúng ta hát hoặc nghe Quốc ca? -Giới thiệu: bài Quốc Ca là bài hát chung của cả nước nguyên là “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.Khi chào cờ có hát hoặc cử Quốc ca. Tất cả mọi người phải đúng nghiêm trang hướng về lá quốc kì. -GV hát HS nghe– kết hợp ghi tên bài hát, tên tác giả và treo bảng phụ có các lời ca. -Hát mẫu lần 1. -HD đọc đồng thanh lời ca. -HD hát từng câu theo kiểu móc xích. -Sửa sai cho HS hát chưa đúng. -Cho HS hát đồng thanh. -HD đọc to 5 điều Bác Hồ dạy. -Nhận xét tổng kết bài dạy. -Nhắc nhở HS. + 2HS trả lời: Khi chào cờ. -Lắng nghe. -Nghe . Nghe. -Lớp đọc đồng thanh. -Hát theo. -HS hay xuống giọng ở từ sa trường.Ngân đủ phát “tiến lên” -Hát cả bài. -Hát theo dãy bàn. -Từng nhóm thi đua tổ thi đua ... -Đọc đồng thanh. -2HS hát cá nhân. -Về học thuộc hát đúng bài. Hoạt động ngoài giờ Tìm hiểu về lớp học I. Mục tiêu: - Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp, sao. - Ổn định phân sao, phụ trách sao. - Nghe – hát “ Quốc ca – Đội ca”. II. Chuẩn bị: băng có 2 bài hát Quốc ca – Đội ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Ổn định. 2. Nội dung a-Giới thiệu một số nội quy của trường. b-Nội quy của lớp. c-Ổn định tổ chức. d-Nghe hát: 3.Nhận xét đánh giá -Nêu mục tiêu tiết học. -Giới thiệu: Nêu: Đi học chuyên can, đúng giờ Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Lễ phép đoàn kết, thật thà. Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. -Chia lớp thành 3 sao: - Hát bài Quốc ca -Nhận xét đánh giá mọi họat động. -Nhận xét chung giờ học. Nhắc một số hoạt động tuần tới. -Hát đồng thanh. -Nhắc lại. - 2 – 3 HS nêu lại. -Nhận nhiệm vụ. Thể dục Giới thiệu chương trình–Trò chơi:Diệt các con vật có hại I. Mục tiêu: -Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Một số quy định trong giờ học thể dục. - Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản, có thái độ học tập đúng. Biên chế tổ, chọn cán sự lớp. Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. – Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị: Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ hát. B. Phần cơ bản: 1) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2: có 4 chương: - Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung. Bài tập RLTT và kĩ năng vận động Ltập Trò chơi vận động. 2) Một số quy định khi học thể dục. -Nghiêm túc tuân theo lệnh của cán sự. -ăn mặc giày dép gọn gàng. -Không đùa nghịch khi tập luyện. 3) Biên chế tập luyện. -Chia 4 tổ: Chọn HS nói to, rõ ràng làm cán sự. -Giậm chân tại chỗ. Tập theo tổ 4) Trò chơi:Diệt các con vật có hại. -Giúp HS nhắc lại tên các con vật có lợi và có hại.-Nhắc cách chơi – nhận xét chơi C. Phần kết thúc: -Đứng vỗ tay và hát. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 5 – 8’ 3 – 5’ 5 – 6’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số – chào, báo cáo I. Mục tiêu: - Oân 1 số kĩ năng ĐHĐn đã học. Học cách chào, báo cáo khi g/v nhận lớp và kết thúc giờ học. - HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, trật tự. - Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. II. Địa điểm và phương tiện:Sân trường.Còi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ hát. B. Phần cơ bản: 1) Oân tập hợp hàng dọc, dong hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ- đứng lại - Đội hình đội ngũ, 2) Chào, báo cáo khi g/v nhận lớp và kết thúc giờ học. G/v hướng dẫn, HS thực hiện. *Trò chơi vận động “ Diệt các con vật có hại” Tương tự tiết 1 -Nhắc cách chơi – nhận xét chơi C. Phần kết thúc: -Đứng vỗ tay và hát. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 5 – 8’ 4 – 5’ 2 -3 lần 5 – 6’ 1’ 1- 2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: