THỨ 2:
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết 1: Hát nhạc Ôn bài hát : “ cộc cách tùng cheng ”
A/ Mục tiêu * Học thuộc bài hát , tập biểu diễn . Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc .
B/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng . Máy nghe nhạc , băng nhạc , tranh ảnh các nhạc cụ dân tộc
C/ Lên lớp :
1. Kiểm tra bài cu:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Ôn bài hát “ Cộc cách tùng cheng “
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát một lượt sau đó GV chia học sinh thành từng nhóm ôn tập .
- Yêu cầu lớp phân thành từng dãy bàn yêu cầu hát và kết hợp trò chơi .
*Hoạt động 2 : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc .
-Cho xem nhạc cụ hoặc xem qua hình ảnh .
- Yêu cầu biểu diễn bài hát cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo .
3. Củng cố - Dặn do:
- Gọi hai em hát lại bài hát .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn dò học sinh về nhà học bài
c a b d & ? c a b d THỨ 2: Ngày soạn: ................................. Ngày dạy: ................................... Tiết 1: Hát nhạc Ôn bài hát : “ cộc cách tùng cheng ” A/ Mục tiêu * Học thuộc bài hát , tập biểu diễn . Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc . B/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng . Máy nghe nhạc , băng nhạc , tranh ảnh các nhạc cụ dân tộc C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 1' 30' 1' 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Ôn bài hát “ Cộc cách tùng cheng “ - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát một lượt sau đó GV chia học sinh thành từng nhóm ôn tập . - Yêu cầu lớp phân thành từng dãy bàn yêu cầu hát và kết hợp trò chơi . *Hoạt động 2 : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc . -Cho xem nhạc cụ hoặc xem qua hình ảnh . - Yêu cầu biểu diễn bài hát cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo . 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi hai em hát lại bài hát . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh về nhà học bài - Cả lớp cùng hát lại bài hát một lần -Lớp chia thành từng nhóm để ôn tập . -Lớp chia thành 2 dãy bàn thực hành hát và kết hợp trò chơi theo bài hát . - Lần lượt quan sát từng nhạc cụ dân tộc như mõ , thanh la , song loan , trống cái , trống con , thanh phách , sênh tiền ,vv .. . - Thực hành biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm theo các nhạc cụ dân tộc . - Hai em lên hát lại bài hát trước lớp -Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết sau . Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện Sự tích cây vú sữa . I/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : cây vú sữa , mỏi mắt , khán tiếng xuất hiện , căng mịn , óng ánh , đỏ hoe , xòe cành , vỗ về , ai cũng thích ... - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật 2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu -Hiểu nghĩa các từ mới như :vùng vằng ,la cà ,mỏi mắt chờ mong , lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con , cây xòa cành ôm cậu . -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : -Tình yêu thương sâu nặng giữa mẹ và con . II / Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1' 30’ 25' 1’ 1/ Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . - Gọi một em đọc lại . * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài Tiết 2 : c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi : -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài . - Vì sao cậu bé lại quay trở về ? - Khi về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? - Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó ? - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? - Theo em tại sao mọi người lại đặt tên cho cây lạ là cây vú sữa ? * Luyện đọc lại truyện : -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em . - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Một em đọc lại -Rèn đọc các từ như : cây vú sữa , mỏi mắt , căng mịn , đỏ hoe , xòe cành , vỗ về ... -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Một hôm ,/ vừa đói ,/ vừa rét ,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh ,/ cậu mới nhớ đến mẹ ,/ liền tìm đường về nhà .// -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . -Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1 - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng . -Đọc đoạn 2. -Vì cậu vừa đói , vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh - Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc . - Cây xanh run rẩy , từ những cành lá , đài hoa bé tí trổ ra , nở trắng như mây . Hoa rụng , quả xuất hiện , lớn nhanh , da căng mịn . Cậu vừa chạm môi vào , một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ . - Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con . Cây xòa cành ôm cậu , như tay mẹ âu yếm vỗ về . - Vì trái chín có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ . - Luyện đọc trong nhóm - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện . - Thi đọc theo vai . - Tình yêu thương của mẹ giành cho con . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Tiết 4: Toán : Tìm số bị trừ . A/ Mục đích yêu cầu :- Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ . Aùp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập liên quan . Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước . Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau . B/ Chuẩn bị :- Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học . Kéo . C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1' 10' 25’ 1' 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác bài: - Tìm số bị trừ : * Bước 1 :- Thao tác với đồ dùng trực quan . - Bài toán 1 : Có 10 ô vuông ( đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông ) Bớt đi 4 ô vuông ( dùng kéo cắt ra 4 ô vuông ). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ? -Gắn thanh thẻ ghi tên gọi . - Bài toán 2 : - Có 1 mảnh giấy được cắt thành hai phần . Phần thứ nhất có 4 ô vuông . Phần thứ hai có 6 ô vuông . Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào ra 10 ô vuông ? * Bước 2 :- Giới thiệu kĩ thuật tính . - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4 . Số ô vuông còn lại là 6 . Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại . -Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ? - Ghi bảng : x = 6 + 4 . -Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? -Yêu cầu đọc phần tìm x trên bảng . - x gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào ? - Gọi nhiều em nhắc lại . c/ Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng làm . a/ Tại sao x = 8 + 4 ? b/ Tại sao x = 18 + 9 ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Muốn tính số bị trừ ta làm như thế nào ? - Muốn tính hiệu ta làm sao ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . -Mời 2 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Bài toán cho biết gì về các số cần điền ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ , tự ghi tên điểm vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài . -Mời em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét và ghi điểm học sinh . 1' Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Quan sát nhận xét . - Còn lại 6 ô vuông . - Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 10 - 4 = 6 Hiệu Số bị trừ Số trừ -Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông . - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 - x - 4 = 6 - Thực hiện phép tính 4 + 6 - Là 10 x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - Là số bị trừ . - Là hiệu . - Là số trừ . - Lấy hiệu cộng với số trừ . - Nhiều em nhắc lại quy tắc . -Một em đọc đề bài . - Lớp thực hiện vào vở . - Ba em lên bảng làm bài . Vì x là số bị trừ trong phép tính x - .. = ... ; ...là hiệu và số ... là số trừ . Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ . - Ba em nêu cách làm . - Nhận xét bài bạn . - Số bị trừ 11 21 49 62 94 Số trừ 4 12 34 27 48 Hiệu 7 9 15 36 46 - Nhận xét bài bạn . - Đọc đề bài. - Điền số thích hợp vào ô trống . -Là số bị trừ trong phép trừ . 6 10 5 7 - 2 - 4 - Nhận xét bài bạn . - Đọ ... n làm và cách giao tiếp qua điện thoại . Viết được từ 4 đến 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể . B/ Chuẩn bị : - Điện thoại . C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 1' 30' 1' 1/ Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . -Gọi một em làm miệng ý a. - Nhận xét sửa cho học sinh . -Gọi một số em trình bày trước lớp ý b. - Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời . - Nhắc nhớ ghi nhớ về cách gọi điện thoại và một số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Mời một em đọc tình huống a -Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì ? - Nếu em đồng ý , em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn ? -Yêu cầu viết vào vở . - Mời HS đọc lại bài viết của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 1' Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Một em đọc đề bài . -Nêu miệng ý a của bài . Thứ tự khi gọi điện : 1/ Tìm số máy của bạn trong sổ . 2/ Nhắc ống nghe lên . 3/ Nhấn số . -Ý nghĩa của các tín hiệu : + “ tút “ ngắn liên tục là máy bận . + “ tút” dài , ngắt quãng là máy chưa có người nhấc . -Cần giơi thiệu tên , quan hệ với bạn và xin phép bác sao cho lễ phép lịch sự . - Nhận xét lời của bạn . - Đọc đề bài . -Đọc tình huống a . - A lô! Ngọc đấy à . Mình là Tâm đây . Bạn Lan lớp mình vừa bị ốm . Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy . - Alô ! Chào Ngọc .Mình là Tâm đây mà . Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan , cậu ấy bị cảm ... - Đến sáu giờ chiều nay , mình qua nhà đón cậu rồi hai đứa mình đi nhé !... - Viết bài vào vở . -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét . - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Toán : Luyện tập A/ Mục đích yêu cầu :- Củng cố phép trừ có nhớ dạng 13- 5 ; 33 - 5 ; 53 - 15 . Giải bài toán có lời văn ( toán đơn , 1 phép tính trừ ) - Bài toán trắc nghiệm , 4 lưạ chọn. B/ Chuẩn bị :- que tính . C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 1' 30' 1' 1.Bài cũ :. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: c/ Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu đọc chữa bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý . - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính . - Nhận xét ghi điểm . Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Yêu cầu so sánh 4 + 9 và 13 - Yêu cầu so sánh 33 - 4 - 9 và 33 - 13 . - Gọi em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Đề bài cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Phát đi có nghĩa làgì ? - Muốn biết Gà có bao nhiêu con ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS tự làm vào vở . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu HS thực hiện tính ra kết quả . - Mời 1 em đọc chữa bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá 1.Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học . - Một em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm vào vở . - Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài . - Em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở . -Ba em lên bảng thực hiện . 63 73 33 - 35 -29 - 8 28 44 25 -Đọc đề . - Bằng nhau . Vì trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng . 33 - 9 - 4 = 20 ; 63 - 7 - 6 = 50 ; 42 - 8 - 4 = 30 33 - 13 = 20 ; 63 - 13 = 50; 42 - 12 = 30 - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề . - Cô có 63 quyển vở , phát đi 48 quyển vở . - Còn lại bao nhiêu quyển vở . - Có nghĩa là bớt đi . - Ta lấy 63 - 48 *Giải : - Số quyển vở còn lại là : 63 - 48 = 15 ( quyển vở ) Đ/S : 15 quyển vở . - Nhận xét bài làm của bạn . -Đọc đề . - Thực hiện tính 43 - 26 = 17 và trả lời . - Khoanh tròn vào ý C vì có kết quả đúng là 17 - Một em khác nhận xét bài bạn . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tiết 3 : Thủ công : ôn tập kiểm tra chương I - kĩ thuật gấp hình A/ Mục đích yêu cầu : ªĐánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong các hình đã học . B/ Chuẩn bị -Các mẫu hình gấp từ bài 1 - bài 5. . C/ Lên lớp : - Đề : Em hãy gấp một trong các hình gấp đã học . TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 25' 1' 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích tiết ôn tậpkiểm tra : Gấp được một trong những sản phẩm đã học . Hình gấp phải được thực hiện đúng qui trình , cân đối các nếp gấp thẳng , phẳng . - Yêu cầu hai em nhắc lại tên các hình gấp và cho cả lớp quan sát lại các mấu gấp : Tên lửa , máy bay phản lực , máy bay đuôi rời , thuyền phẳng đáy không mui , thuyền phẳng đáy có mui -Yêu cầu lớp làm bài kiểm tra .Trong quá trính HS làm bài GV quan sát khuyến khích những em gấp đẹp , và giúp đỡ những em gặp lúng túng . b) Đánh giá : -Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm qua 2 mức : - Hoàn thành : - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu - Gấp hình đúng qui trình . - Gấp hình cân đối , nếp gấp thẳng , phẳng . - Chưa hoàn thành : - Gấp hình chưa đúng qui trình . - Gấp hình không cân đối , nếp gấp không thẳng ,không phẳng . - Cho HS tự đánh giá trước tuyên dương những HS có sản phẩm gấp và trang trí đẹp . 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh . - Lắng nghe nắm bắt yêu cầu tiết kiểm tra . - Nêu lại tên các hình gấp và quan sát mẫu gấp về các hình đã học . Gấp tên lửa Gấp máy bay phản lực . Gấp máy bay đuôi rời . Gấp thuyền phẳng đáy không mui Gấp thuyền phẳng đáy có mui - Lớp thực hành gấp hình đã học . - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm . - Các tổ tự đánh giá sản phẩm của từng tổ xem tổ nào có sản phẩm cân đối hơn , đẹp mắt hơn . - Lớp nộp các sản phẩm lên giáo viên chấm điểm . - Hai em nhắc lại nội dung kiểm ra . Tiết 3: Thể dục : Kiểm tra đi đều A/ Mục đích yêu cầu : - Kiểm tra đi đều .Yêu cầu thực hiện động tác đúng nhịp . B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi . C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1.Bài mới a/Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc . - Trò chơi do giáo viên chọn . b/Phần cơ bản : - Kiểm tra đi đều - Yêu cầu mỗi em thực hiện đi đều và đứng lại ( 2 lần ). -Phương pháp :- Kiểm tra thành nhiều đợt , mỗi đợt 1/2 số học sinh hay tất cả trong tổ . Lớp đứng theo hàng ngang tổ nào đến lượt kiểm tra lên đứng theo một hàng dọc . Khi có lệnh , học sinh thực hiện đi đều theo nhịp hô GV trong khoảng 8 - 10 m GV hô : “Đứng lại ... đứng !” Lượt thứ 2 cho học sinh quay lại rồi hô cho HS thực hiện lượt về *Cách đánh giá : c/Phần kết thúc: -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết kiểm tra . -GV giao bài tập về nhà cho học sinh . 5' 25' 3' Giáo viên GV Tiết 5: SINH HOẠT LỚP. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 9 phổ biến các hoạt động tuần 10. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau . Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới . -GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn xem trước bài mới . -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: