Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - GV: Cil Ha Krang - Trường Tiểu học ĐaKao

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - GV: Cil Ha Krang - Trường Tiểu học ĐaKao

Tập đọc (2 tiết)

 Tiết 4- 5:Phần thưởng

I. Mục tiêu:

- Đọc được từng câu, từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, nửa, lặng lẽ. Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa một số từ trong bài:tốt bụng, mến, bàn tán, túm tụm, bàn bạc, bí mật, sáng kiến, hồi hộp, Hiểu nội dung bài:Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.

* GDKNS: hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Biết thể hiện sự cảm thông.

II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - GV: Cil Ha Krang - Trường Tiểu học ĐaKao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ-Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
10.9
Chào cờ
2
Tập đọc
4
Phần thưởng
Tập đọc
5
Phần thưởng
Toán 
6
Luyện lập
Đạo đức
2
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tt)
Thứ ba
11.9
Kể chuyện
2
Phần thưởng
Toán
7
Số bị trừ – số trừ – hiệu
Thể dục
3
Bài 3
Chính tả 
3
 Phần thưởng 
Mĩ thuật 
2
TTMT: Xem tranh thiếu nhi 
Thứ tư
12.9
Tập đọc 
6
Làm việc thật là vui
Toán 
8
Luyện tập 
LT và câu 
2
Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi 
Thủ công
2
Gấp tên lửa (tt)
Tập viết 
2
Chữ Ă Â
Thứ năm
13.9
Tập đọc 
2
Đọc thêm
Toán 
9
Luyện tập chung
Thể dục
4
Bài 4
TNXH 
2
Bộ xương 
LT tiếng việt 
2
Luyện viết 
Thứ sáu
14.9
Tập làm văn
2
Chào hỏi. Tự giới thiệu
Toán 
10
Luyện tập chung
Chính tả 
4
 Làm việc thật là vui 
Aâm nhạc 
2
Thật là hay 
HĐTT
2
Học nội quy – tập hát.
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tập đọc (2 tiết)
 Tiết 4- 5:Phần thưởng
I. Mục tiêu:
- Đọc được từng câu, từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, nửa, lặng lẽ. Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa một số từ trong bài:tốt bụng, mến, bàn tán, túm tụm, bàn bạc, bí mật, sáng kiến, hồi hộp,  Hiểu nội dung bài:Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
* GDKNS: hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Biết thể hiện sự cảm thông.
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra 
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc
HĐ 2:
HD tìm hiểu bài
HĐ 3: Thực hành đọc 
3. Củng cố 
Dặn dò: 
-Yêu cầu HS đọc bài “Ngày hôm qua đâu rồi” và trả lời câu hỏi
-Nhận xét đánh giá.
Tiết 1:
-Giới thiệu bài.
Đọc mẫu – HD qua cách đọc.
-Theo dõi phát hiện từ khó.
-HD HS đọc các câu văn dài.
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn.
-Theo dõi đánh giá.
 Tiết 2:
? Câu chuyện kể về ai?
? Bạn ấy có đức tính gì?
? Hãy kể những việc làm tốt của Na?
? Theo em, điều bí mật các bạn của na bàn bạc là gì?
-Đánh giá chung.
? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
Chốt: Na sứng đáng được nhận phần thưởng vì Na có tấm lòng tốt.
? Khi Na nhận phần thưởng, những ai vui mừng?
-HD đọc.
? Em học được điều gì ở bạn Na?
- GDKNS cho HS qua bài học.
-Nhắc HS về luyện đọc.
-2HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi .
-Theo dõi đọc thầm bài
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ
-Luyên đọc trong nhóm 
- Trong nhóm lên thi đua đọc.
-Nhận xét –bổ xung.
-Đọc thầm từng đoạn.
+ Về Bạn Na.
+ Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.
+ Nhiều học sinh kể.
-Thảo luận theo bàn.
-Các bàn cho ý kiến.
-Nhận xét – bổ xung.
-Trao đổi theo nhóm
-Nhiều HS cho ý kiến.
+ Na: nghe nhầm, đỏ bừng mặt
+ Cô giáo và các bạn.
+ Mẹ khóc đỏ cả mắt.
-Đọc cá nhân theo đoạn – bài
* HS yếu chỉ đánh vần và đọc đoạn 1
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Biểu dương khuyến khích HS làm việc tốt.
Toán
Tiết 6: Luyện tập.
I:Mục tiêu:Giúp HS 
1. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
2. Nhận biết được độ dài đề xi mét trên đoạn thẳng.
3. Củng cố nhận biết 1 dm, mối quan hệ dm và cm.
4.Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
II:Hoạt động sư phạm:Gọi HS -Đọc: 7 dm, 11dm, 80dm
-Lớp ghi bảng con – đọc: 1dm = ... cm
 10 cm =... dm
 3dm + 16 dm =...
25 dm – 5 dm = ....
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ 2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp
HĐ 3: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ 4: Đạt mục tiêu 4
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
Bài 1: yêu cầu tự làm.
-Kiểm tra đánh giá.
Bài 2: Yêu cầu HS
Bài 3:Yêu cầu 
-Theo dõi HS tự làm bài.
Bài 4: Tập ước lượng 
-Yêu cầu HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu miệng bài tập.
-Mỗi HS có thước kẻ và chỉ tay vào 10 cm
-Vẽ độ dài 10 cm vào bảng.
-Tìm trên thước và chỉ vào 2dm (20cm).
-Trình bày chỉ trên bảng.
-HS làm vào vở.
-1HS làm trên bảng.
-Chữa và tự chấm bài.
-Quan sát SGK đọc yêu cầu.
-Ghi kết quả vào bảng con: 
Bút chì dài 16 cm.
Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2dm
Độ dài một bước chân của khoa là 30 cm.
Bé Phương cao 12dm.
VI.Chuẩn bị:Mỗi HS có một thước cm
Đạo đức
Tiết 2: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập, và sinh hoạt đúng giờ.
Biết sắp xếp thời gian biểu cho hợp lý và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu.
Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
* GDKNS: kĩ năng quản lí thời gian học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Bài mới.
HĐ 1: Thảo luận xử lí tình huống
HĐ 2: Hành động cần làm 
HĐ 3: thảo luận lớp
3. Củng cố 
Dặn dò:
-Nêu 2 tình huống
+Cả nhà bắt đầu vào ăn cơm tối thì Tùng vẫn mải mê đá bóng.
+Cả lớp đang chăm chú làm bài tập, riêng Nam ngồi gấp máy bay.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập.
-Phát cho HS 3 thẻ bìa màu và quy định: Màu vàng là tán thành, xanh không tán thành, trắng không biết.
-Lần lượt nêu từng ý kiến.
KL:Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân.
Bài tập 5.
-Chia lớp thành 4 nhóm và làm theo yêu cầu của GV.
KL:Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn thoải mái hơn.
Bài tập 6. Chia hs theo cặp và thảo luận.
-Cùng với HS nhận xét – bổ xung việc nào nên làm và không nên làm
KL: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em.
? Em đã thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ như thế nào?
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
* GDKNS cho HS qua từng hoạt động.
- 2 HS nêu cách xử lý.
-2 HS đọc lại yêu cầu.
-Nhận thẻ.
-Giơ thẻ biểu lộ thái độ và giải thích lí do.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận trong nhóm.
N1: Lợi ích khi học tập đúng giờ.
N1:Lợi ích khi học tập đúng giờ.
N3: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
N4: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
-Nhóm 1 ghép nhóm 3, nhóm 2 ghép nhóm 4 – nêu ýkiến
-Nhận xét – bổ xung.
-Tự trao đổi về thời gian biểu của mình.
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Kể chuyện
Tiết 2: Phần thưởng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ.
- Biết lắng nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HD kể từng đoạn truyện .
3.Củng cố
-dặn dò.
-Theo dõi, nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS quan sát bức tranh.
-Gợi ý HS kể từng đoạn.
? Đoạn 1:Na là cô bé như thế nào?
? Trong tranh Na đang làm gì?
? Kể lại việc tốt Na làm.
? Na còn băn khoăn điều gì?
? Cuối năm học các bạn bàn tán điều gì?Na làm gì?
? Trong tranh các bạn đang thì thầm bàn với nhau chuyện gì?
? Cô giáo khen các bạn như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
-Cùng HS nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét, tuyên dương HS.
-Nhắc HS về kể cho gia đình nghe.
-3 HS kể 3 đoạn truyện: “Có công mài sắc có ngày nên kim”
-Mở SGK quan sát.
+ Tốt bụng.
+ Na cho Minh nửa cục tẩy.
+ Gọt bút chì, quét lớp, cho tẩy.
+ Học chưa giỏi.
-2-3 HS kêû lại.
Chuyện điểm thi và phần thưởng Na lăng im.
Đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của bạn.
-sáng kiến hay.
-2-3 HS kể lại.
-Tự kể lại đoạn 3.
-Kể trong nhóm.
-Thi kể từng đoạn.
-3 HS kể nối tiếp từng đoạn.
* HS yếu chỉ nêu nội dung từng tranh
Toán
Tiết 7: Số bị trừ – số trừ – hiệu.
I.Mục tiêu: Giúp HS :
1.Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
2.Củng cố về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
3.Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.
II. Hoạt động sư phạm: -HS Làm bảng con.
5 dm = 50 cm 90 cm = 9dm
1dm = 10 cm 10 cm = 1dm
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
HĐ3: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: cá nhân
-Viết bảng: 59 – 35
-Nêu tên gọi các thành phần:
 59 - 35 = 24
SBT ST HIỆU
-Nêu phép tính 79 – 46
-Chú ý: 59 – 35 cũng gọi hiệu.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
? Muốn tìm hiệu của 2 số ta làm thế nào?
Bài 2:
-Lưu ý HS cách đặt số.
Bài 3:
-HD HS tìm hiểu bài.
? Bài toán cho bie ... 
- Gọi HS trả lời:
? Dưới lớp da của cơ thể có gì?
? Nhờ đâu mà cơ thể cử động được?
? Cơ và xương được gọi là cơ quan gì?
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
? Nói tên một số xương 
-Yêu cầu quan sát so sánh các xương trên mô hình và các xương của mình và cho biết xương nào có thể co được, duỗi, gập được?
KL: Các vị trí cơ xương mà co, gập, duỗi được người ta gọi đó là khớp xương.
-Yêu cầu từng cặp thực hiện ngồi, đi, đứng, xách
-Nhận xét cách thực hiện
? Để bảo vệ bộ xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?
? Cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?
? Điều gì xảy ra khi ta làm việc nhiều, mang vác vật nặng?
? Em đã làm gì để bảo vệ xương?
- Nêu yêu cầu
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét – giờ học.
-Nhắc HS.
-3HS nêu.
+ Xương và cơ.
+ Nhờ có cơ và xương
+ Cơ quan vận động.
+ Xương đầu, xương sống, sườn.
-Quan sát
+ Xương tay ở tay, xương chân ở chân, xương đầu ở đầu.
-Nhắc lại.
-Theo từng cặp
+ Xương phát triển không tốt làm cong vẹo cột sống.
+ Leo trèo làm việc nhiều, mang, vác, vật nặng.
-Nêu:
+ Về thực hiện tập thể dục thường xuyên.
-Đại diện các nhóm thực hiện xếp 
Luyện tập Tiếng Việt
Tiết 2 : Luyện viết
I. Mục tiêu:
	- Chép lại chính xác một đoạn cuối trong bài “Làm việc thật là vui”
	- Viết đúng, đều, trình bày đúng hình thức chính tả
	- Tính cẩn thận, nắn nót
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oån định
2. Giới thiệu 
HD HS tập viết
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV đọc mẫu đoạn cuối của bài viết
-GV hướng dẫn HS viết bài
-Chấm bài, nhận xét
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Chép bài vào vở
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về luyện viết.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 2 : Chào hỏi. Tự giới thiệu.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chào hỏi và tự giới thiệu.
- Có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.Biết viết một bản tự thuật ngắn.
- GDHS biết chào hỏi, giới thiệu lịch sự.
* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân. Cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
Bài 1: Nói lời của em. 
Bài 2: Nhắc lại lời nói theo tranh 
Bài 3: Viết bản tự thuật 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Theo dõi đánh giá.
-Giới thiệu bài.
- HD làm bài tập.
? Bài yêu cầu em làm gì?
? Khi chào mẹ để đi học em tỏ thái độ như thế nào?
? Tranh vẽ những ai?
? Bút Thép, Bút Nhựa, Mít tự giới thịêu về mình như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của các bạn?
-Tự giới thiệu về mình?
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét giờ học 
- GDKNS cho HS qua bài học
-Dặn HS.
-2HS đọc bài tập làm văn
-2HS đọc đề trong SGk.
+ Nói lời của em.
-Nối tiếp nhau nói từng tình huống.
-Thảo luận xem thái độ khi nói và vẻ mặt như thế nào?
+ Vui vẻ.
-Quan sát tranh và đọc yêu cầu.
+ Mít, Bút Nhựa, Bút Thép
-Nêu theo lời trong tranh.
+ Lịch sự đàng hoàng bắt tay thân mật như người lớn. 
-3HS đóng vai và thể hiện .
-Vài nhóm thực hiện.
-Nhận xét –đánh giá.
-2 – 3 HS đọc SGK.
Làm bài vào vở bài tập.
- Vài HS đọc bài.
-Về tập giới thiệu.
Toán
Tiết 10 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố:
1.Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
2.Phép cộng, trừ (nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính, thực hiện phép tính).
3.Giải bài toán có văn. 
II.Hoạt động sư phạm: -Chữa bài tập 3 của bài trước
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: nhĩm, cá nhân
HĐ3: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
Bài 1. 
-HD HS làm bài tập.
-Nêu số 25 gồm có mấychục và mấy đơn vị?
Bài 2. 
-Chia lớp thành 2 nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả
Bài 3: Tính: 
Bài 4. 
-HD HS tìm hiểu bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Thu vở chấm. Nhận xét.
+ 2 chục và 5đơn vị.
25 = 20 + 5
-Làm bảng con 3 số đầu.
-Mỗi nhóm làm một phần.
-Điền kết quả vào bảng.
- Nhận xét và sửa sai.
- Làm bảng con 3 phép tính đầu.
- Làm vào vở.
+ Mẹvà con hái: 85 quả cam
 mẹ hái: 44 quả
 Chị hái được:  quả cam?
-Tự giải vào vở.
Số quả cam chị hái được là:
85 – 44 = 41(quả cam)
Đáp số: 41 quả cam
- HS yếu chỉ thực hiện phép tính.
Chính tả (Nghe – viết).
	Tiết 4 : Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu:
-Nghe viết đoạn cuối của bài “ làm việc thật là vui”.Củng cố quy tắc viết g/gh 
-Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. Bước đầu biết xếp tên người đúng thứ tự bảng chữ cái.
-GDHS tính cẩn thận, sạch sẽ
II. Chuẩn bị: Chép sẵn quy tắc viết chính tả g/gh. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
HĐ 1: HD nghe viết 
Viết bài.
Chấm bài.
HĐ2: HD làm bài tập. 
3.Củng cố – dặn dò: 
-Đọc:ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
-Nhận xét – cho điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc đoạn viết.
? Bài viết được trích từ bài nào?
? Bé làm những việc gì?
? Em làm được những việc gì?
? Bài chính tả có mấy câu?
? Câu nào có nhiều dấu phẩy?
-Đọc một số từ khó: Quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn.
-Đọc lại.
-Chấm một số bài.
Bài2:
-Chia làm 2 nhóm và thi đua tìm chữ bắt đầu bằng g/gh
N1: nêu vần – N2: ghép chữ
? g thường đi với vần gì?
? gh thường đi với vần gì?
Bài 3:
-Yêu cầu
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-Viết bảng con.
-2 – 3 HS đọc bảng chữ cái.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe
+ “Làm việc thật là vui”
+ Làm bài, đi học, quét nhà 
- Vài hs nêu.
+ 3câu
- Viết bảng con
-Viết bài vào vở.
Theo dõi soát lỗi.
- HS đọc đề bài.
-Thi đua tìm.
-Nhận xét bổ xung.
+ I – ghi; ô – go
+ a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
+ e, i, ê
-2 –3HS đọc lại bảng chữ cái.
-Đọc yêu cầu bài.
- Làm bảng con.
+ An – Bắc, Dũng, Huệ –Lan.
-Nhắc lại quy tắc chính tả.
-Xếp tên các bạn trong tổ theo bảng chữ cái.
Aâm nhạc
Tiết2: Thật là hay.
I. Mục tiêu:Giúp HS:
Hát đúng giai điệu lời ca bài hát.
Hát đều giọng hát êm ái nhẹ nhàng.
Biết được ý nghĩa của bài hát mà nhạc sĩ Hoàng Lân đã sáng tác.
II. Chuẩn bị:
-Hát thuộc đúng nhạc, đúng lời bài hát.
-Nhạc cụ tranh vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: 
Giới thiệu 
HĐ 2:
Dạy bài hát
HĐ 3: 
Củng cố dặn dò.
+ Nhạc sĩ Hoàng Lân có rất nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: “Đi học về, đường và chân. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều về một sáng tác của nhạc sĩ.
-GV ghi tên bài hát.
-Cho HS nghe hát mẫu.
-Cho HS đọc ngắt nhịp theo tiết tấu.
-Chú ý lỗi chính tả của HS.
-Dạy hát từng câu.
-Uốn nắn tư thế ngồi và phát âm của HS.
-Kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Dùng thanh phách gõ đệm.
-HD HS vỗ tay vào đúng phách mạnh.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài hát.
-3HS lên hát bài Quốc ca.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Nhắc lại tên bài.
-Nghe.
-Đọc lờibài hát.
+ Nghe véo von/ trong vòng cây/ hoạ mi với chim oanh
-Nghe và hát từng câu 1 theo giai điệu.
-Chú ý những chỗ khó như “Tới” 
-Vỗ tay chú ý những dấu lặng phải nghỉ.
-Thực hiện.
-Hát và vỗ tay.
> > > >
- 
> > > >
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 2: Học nội quy – tập hát.
I. Mục tiêu.
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
- Học lại nội quy trường lớp.
- Ôn bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định 
Nhận xét tuần qua 
3. Học lại nội quy trường lớp.
4. Ôn bài quốc ca.
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà
- GV đánh giá:
 – Đ i học muộn: Không 
- Vẫn còn nghỉ học không lí do: Oân, Dương, 
- Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp.
- Ý thức học bài chưa cao.Chữ viết và trình bày vở chưa sạch sẽ . Còn nói chuyện nhiều
- Nêu lại nội quy trường lớp
- Bắt nhịp – hát mẫu.
-Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
- Từng bàn kiểm tra.
-lớp nhận xét – bổ xung.
- HS ghi- Học thuộc.
Sáng 7h15 phút vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
Hát đầu giờ, giữa giờ.
Trong lớp ngồi học nguyên túc.
Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
+ Vệ sinh cá nhân, lớp sạch 
+ Nhóm Cá nhân
Luyện tập toán
Tiết 2: Luyện tập
I:Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về phép cộng trong phạm vi 100
-Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
-GDHS yêu thích môn học
II:Chuẩn bị: Bảng con
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
2. Bài mới:
Hương dẫn HS làm bài tập
3. Củng cố dặn dò: 
-Kiểm tra bảng con của HS
- Nhận xét
- Đặt tính rồi tính
23+15 44+21
42+13 50+25
53+23 15+51
12+53 26+11
-Nhận xét, sửa sai
- Về làm lài các bài tập 
-Đưa vở – SGK – bảng, phấn, dẻ lau, bút 
-HS thực hiện bảng con

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2C TUAN 2.doc