Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm

 Môn:Âm nhạc

 Tên bài dạy:Học hát: Bài Hoa lá mùa xuân.

 (CKT trang: ; SGK trang: )

A/ MỤC TIÊU:(Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết hát theo giai điệu và lời ca.

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

B/ CHUẨN BỊ:

-Một số nhạc cụ quen dùng:thanh phách,trống nhỏ,song loan.

-Chép bài ca vào bảng phụ,đánh dấu những chỗ ngắt âm,lấy hơi.

C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Tiết 21
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn:Âm nhạc
 Tên bài dạy:Học hát: Bài Hoa lá mùa xuân.
 (CKT trang: ; SGK trang: )
A/ MỤC TIÊU:(Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 
B/ CHUẨN BỊ:
-Một số nhạc cụ quen dùng:thanh phách,trống nhỏ,song loan.
-Chép bài ca vào bảng phụ,đánh dấu những chỗ ngắt âm,lấy hơi.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/Ổn định:
2/Bài cũ:
-Cho hát và gõ đệm theo phách bài hát Trên con đường đến trường.
-Nhận xét,tuyên dương.
3/Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa lá tốt tươi,vạn vật như bừng tỉnh sau những ngày đông lạnh giá.Nhạc sĩ Hoàng Hà đã sáng tác bài hát Hoa lá mùa xuân để ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp,các em cùng ca hát với mùa xuân.
-Viết tựa bài lên bảng.
b.Cách tiến hành:
*Hoạt động 1:Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân.
-Hát mẫu bài hát Hoa lá mùa xuân.
-Cho đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu. 
-Hướng dẫn nhận xét về giai điệu của câu hát thứ nhất và câu hát thứ ba,câu hát thứ hai và câu hát thứ tư.
-Cho hát bài hát theo tổ,nhóm và cá nhân.
*Hoạt động 2:Tập biểu diễn.
-Cho hát và vỗ tay ,gõ nhịp đệm theo phách,đệm theo nhịp 2(khi đệm theo nhịp 2 chú ý bài hát có nhịp lấy đà).
-Cho hát và đệm theo tiết tấu lời ca.
-Cho đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Hát.
-2HS hát và gõ đệm theo phách 
bài hát Trên con đường đến trường.
-Chú ý lắng nghe.
-Nhắc lại.
-Lắng nghe và hát thầm theo.
-Đọc lời ca theo tiết tấu các câu hát.
-Hát từng câu hát cho đến hết bài.
-2HS nêu:Câu 1 và câu 3 giống nhau, riêng câu 4 có khác một chút ở cuối câu.
-Hát theo tổ,theo nhóm và cá nhân từng em.
-Vừa hát vừa vỗ tay,gõ nhịp đệm theo phách,đệm theo nhịp 2.
-Hát và đệm theo tiết tấu lời ca:
Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa 
-Đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
G
G
Y
Y
G
D/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Cho cả lớp hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
-Dặn về nhà tập hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân và gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca.
Gv nhận xét tiết học
Tuần21
Tiết 41
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Chính tả ( nghe-viết)	 
Tên bài dạy: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
(chuẩn KTKN:31;SGK:25..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT(2)b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại một số từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Chim sơn ca và bông cúc trắng” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn nói về nội dung 
gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
-Bài 1(b): Cho đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm cặp tìm tiếng chỉ loài vật, việc, vật
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS ghi các từ vào bảng : Chiết cành, chiếc lá, hiểu biết, xanh biếc.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS: Đoạn văn nói về cuộc sống vui vẻ của sơn ca và bông cúc trắng.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
+HS: Đoạn trích có 5 câu.
+HS: Chữ đầu câu viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Cúc trắng, rào, sung sướng, mãi, trời thẳm.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 1(b): HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm cặp tìm tiếng
+ Chuốt, suốt, nuốt,.
 Thuộc, thuốc, chuộc,..
 Nhận xét.
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc các từ ở bài tập 1.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Sân chim”
 - Nhận xét tiết học.
Tuần21
Tiết 42
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Chính tả ( nghe-viết) 
 Tên bài dạy: SÂN CHIM
 (chuẩn KTKN:31:SGK:29..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT(2)b,hoặc BT (3)b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại một số từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Sân chim” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn nói về nội dung 
gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm cặp điền từ.
 Nhận xét.
Bài 3(b): Cho đọc yêu cầu. 
- Thực hiện theo nhóm tìm tiếng
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS ghi các từ vào bảng : Tuốt lúa, vuốt tóc, đôi guốc, cái cuốc.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS nêu: Đoạn văn nói về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả –HS: nhận xét về cách trình bày.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Chữ đầu câu và sau dấu chấm viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Nói chuyện, trắng xoá, sát , sông.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2(b): HS đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm cặp điền từ-Sau đó trình bày.
+ Uống thuốc, trắng muốt, bắt buộc, buột miệng, chải chuốt, chuộc lỗi.
 Nhận xét.
Bài 3(b): 1HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm. Đại diện trình bày 
+ Cha em ra đồng cuốc đất.
 Mẹ em tần tảo suốt ngày để chăm lo cuộc sống gia đình.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc các từ ở bài tập 1.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
 - Nhận xét tiết học.
Tuần 21
Tiết 21 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Kể chuyện 
Tên bài dạy: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
 (chuẩn KTKN:31,SGK:)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
*KNS: xác định giá trị.
Thể hiện sự cảm thơng.
Tư duy phê phán.
*MT:Cần yêu quý những sự vật trong thiên nhiên quanh ta để cuộc sốngluôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
Ghi tựa chuyện
- H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Gợi ý bằng cách nêu câu hỏi cho HS trả lời :
+ Bông cúc mọc ở đâu ? Đẹp thế nào ?
+ Chim sơn ca khen thế nào ?
+ Sơn ca hót thế nào ?
+ Bông cúc vui thế nào ?
+ Nhờ đâu bông cúc biết sơn ca bị cầm tù ?
+ Bông cúc muốn làm gì ?
+ Khi ở trong lồng, sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào ?
+ Hai cậu bé làm gì khi sơn ca chết ?
 Nhận xét
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS kể nối tiếp câu chuyện,1HS kể toàn bộ câu chuyện: Ông Mạnh thắng thần gió.
 Nhắc lại
- Theo dõi và tập kể theo gợi ý.
-HS: kể về cuộc sống tự do, sung sướng của chim và hoa cúc.
+HS: Bông cúc mọc bên bờ rào, rất đẹp.
+HS: Cúc ơi ! cúc mới xinh xắn làm sao.
+HS: Sơn ca hót véo von bên hoa cúc.
+HS: Bông cúc vui khôn tả.
-HS: kể lại đoạn 1.
-HS kể về sơn ca bị cầm tù.
+ Nhờ nghe tiếng hót buồn thảm của sơn ca.
+ Bông cúc muốn cứu sơn ca.
- Kể lại đoạn 2 câu chuyện.
- Kể về bông cúc bị cắt cùng đám cỏ.
+ Dù khát, vặt hết nắm cỏ nhưng sơn ca không chạm đến bông hoa, còn bông hoa héo đi nhưng vẫn toả hương an ủi sơn ca.
-HS kể lại đoạn 3.
- Kể về việc chôn cất sơn ca.
+ Chôn cất thật long trọng.
-HS kể lại đoạn 4
 THƯ GIÃN
- Cho HS kể nối tiếp câu chuyện theo nhóm. 
- Luyện kể câu chuyện theo nhóm 4. Sau đó, từng nhóm trình bày câu chuyện.
+ Kể từng đoạn câu chỵên
 Nhận xét
-HS luyện kể câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
- Cho thi đua từng nhóm kể câu chuyện.
ĐT
Y
Y
Y
Y
Y
G
G
G
G
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Nhận xét.
Tuần 21
Tiết 21 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Luyện từ và câu 
 Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC –
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ?
 ( KT - KN: 31– SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2,BT3).
B/ CHUẨN BỊ: 
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho hỏi – đáp.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Từ ngữ về chim chóc – Đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? “
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho đọc các tên loài chim.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Thực hiện theo nhóm cặp. Thực hành hỏi – đáp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Gợi ý cách đặt câu : Ở đâu ?
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS thực hành hỏi – đáp, tìm các từ chỉ đặc điểm của mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
 Nhắc lại
-1 HS đọc yêu cầu 
-2HS đọc tên các loài chim : cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
-1HS đọc các cột : hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn.
-1HS đọc câu mẫu
- Từng cặp thực hiện. Sau đó trình bày, nhận xét.
+ Hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
+ Tiếng kêu : tu hú, cuốc, quạ.
+ Kiếm ăn ; bói cá, gõ kiến, chim sâu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện hỏi – đáp theo từng cặp :
 THƯ GIÃN
+ Bông cúc mọc ở đâu ? – Bông cúc mọc bên bờ rào.
+ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? – Chim sơn ca bị nhốt t ... ho đọc yêu cầu
- Ghi biểu thức : 5 x 7 – 15.
- H.dẫn cách tính
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
- 3HS thực hiện đọc bảng nhân 5.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện cá nhân, nhẩm rồi Hs: nêu kết quả, cả lớp theo dõi nhận xét. 
-1HS đọc yêu cầu
- Theo dõi và nắm cách thực hiện
 5 x 7 – 15 = 35 –15
 = 20
-1HS nhắc lại cách thực hiện : Thực hiện nhân trước rồi cộng , trừ sau.
- Hai bạn cùng bàn thực hiện. Sau đó, trình bày kết quả. 
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc đề bài
-1HS tóm tắt bài toán
 1 ngày ..5 giờ
 5 ngày ..giờ ?
- Từng nhóm thực hiện, trình bày, nhận xét
 Số giờ của 5 ngày
 5 x 5 = 25 ( giờ )
 Đáp số : 25 giờ
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các bảng nhân.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
 Nhận xét
Tuần21 
Tiết102
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Toán
Tên bài dạy: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
Chuẩn KTKN: 67.; SGK:103)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
-Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS thực hiện
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc”
a/ Đường gấp khúc : 
- Vẽ và giới thiệu. Đây là đường gấp khúc ABCD.
- Gợi ý
 Nhận xét
b/ Độ dài đường gấp khúc : 
- Muốn tìm độ dài đường gấp khúc ta thực hiện tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
 Nhận xét 
c/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc đề bài
- Thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
- 3HS: thực hiện các bài tính.
 4 x 5 + 20 = 20 + 20 = 40
 2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 46
 3 x 8 – 13 = 24 – 13 = 11
 5 x 8 – 25 = 40 – 25 = 15
 Nhắc lại
- Quan sát và nắm được đường gấp khúc.
-HS nêu : Đường gấp khúc ABCD gồm có 3 đoạn thẳng AB, BC, CD.
 Có các điểm : A, B, C, D.
- Theo dõi và nêu độ dài từng đoạn : AB = 2 cm
 BC = 4 cm
 CD = 3 cm.
- Thực hiện tính độ dài đường gấp khúc
 2 + 3 + 4 = 9 cm
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu
- Thực hành nối các điểm để được đường gấp khúc.
-2HS trình bày.Nhận xét.
 -1HS đọc yêu cầu của đề bài
-1HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Thực hành tính theo nhóm cặp
 Độ dài đường gấp khúc MNPQ
 3 + 2 + 4 = 9 cm 
-1HS đọc đề bài
- Cá nhân thực hiện,1HS
 Độ dài đoạn dây đồng
 4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
 Đáp số : 12 cm
G
Y
G
G
G
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
Tuần21 
Tiết103
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Toán 
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
Chuẩn KTKN: 67.; SGK:104)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nhắc lại cách tính đường gấp khúc.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc đề bài
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho quan sát thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
-2HS: Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo yêu cầu. Sau đó, kiểm tra chéo nhau.
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Quan sát và biết được con ốc sên bò theo đường gấp khúc.
- Các nhóm thi đua thực hiện. Sau đó trình bày, nhận xét
 Đoạn đường con ốc sên phải bò
 5 + 2 + 7 = 14 ( cm )
 Đáp số : 14 cm
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của bài.
- Sau đó, trình bày – nhận xét
+ 3 đoạn thẳng là đường ABCD, 
+ 2 đoạn thẳng là đường ABC, BCD.
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc, vẽ các đường gấp khúc.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
 Nhận xét
Tuần21 
Tiết104 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Toán . 
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
(Chuẩn KTKN: 67.; SGK:105)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nhắc lại cách tính đường gấp khúc.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu của bài
-Hướng dẫn làm bài.
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho quan sát thực hiện cá nhân.
 - Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý
 Nhận xét
Bài 5 : Cho đọc yêu cầu
- Quan sát hình trong sách , thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét 
-2HS nêu : Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
-Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-4HS: thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Thực hiện điền vào chỗ trống.
+ Điền 3 vì 2 x 3 = 6
- Từng cặp thực hiện. Sau đó trình bày, nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu
-1HS nêu cách thực hiện : Nhân trước, cộng, trừ sau.
-3HS thực hiện. Trình bày, nhận xét
 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15
 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0
 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu
- Tóm tắt : 1 đôi 2 chiếc
 7 đôi ..chiếc ?
- Thực hiện vào bảng phụ theo nhóm. Sau đó, trình bày – nhận xét.
 Số chiếc đũa của 4 đôi
 7 x 2 = 14 ( chiếc )
 Đáp số : 14 chiếc
-1HS đọc yêu cầu
- Quan sát theo nhóm cặp, thực hiện và trình bày
 Nhận xét
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các bảng nhân.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
 Nhận xét
Tuần21 
Tiết105 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
Môn: Toán 
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
 (Chuẩn KTKN: 67.; SGK:106)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.
-Biết thừa số, tích.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nhắc lại các bảng nhân.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu của bài
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3(cột 1): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý h.dẫn cách tính tích thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý tóm tắt
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
Bài 5 : Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn thực hiện , thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét 
-4HS: nêu lại các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
-HS: thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Từng cặp thực hiện theo yêu cầu hỏi – đáp :
 2 x 6 = 12 5 x 8 = 40
 5 x 9 = 45 3 x 9 = 27
 4 x 8 = 32 2 x 7 = 14
 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16
Trình bày, nhận xét
-1Hs đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm,cặp tính tích rồi so sánh để điền dấu.
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu
-1HS tóm tắt : 
 1 HS 5 quyển
 8 HS ..quyển ?
- Thực hiện vào bảng phụ theo nhóm. Sau đó, trình bày – nhận xét.
 Số quyển sách của 8 HS
 8 x 5 = 40 ( quyển )
 Đáp số : 40 quyển
-1HS đọc yêu cầu
-1HS thực hành đo, trình bày – nhận xét.
- Thực hiện tính độ dài đường gấp theo nhóm.
 Nhận xét
Y
G
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các bảng nhân.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần21
Tiết 21
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 	
 Môn: Đạo đức
 Tên bài dạy : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ(tiết 1)
 Chuẩn KTKN83;SGK)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
*KNS: kĩ năng nói lời yêu cầu,dề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que lựa chọn
 - Bảng phụ 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS trả lời câu hỏi : Khi gặp của rơi ta phải làm sao ?
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
Hoạt động 1: Thảo luận.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
Kết luận : Muốn mượn bút chì cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự như vậy là tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
Hoạt động 2 : Đánh giá những hành vi.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi :
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Em có đồng tình với việc làm của bạn không ? Vì sao ?
Kết luận : Tranh 2; 3 đúng vì biết nói lời đề nghị.
Tranh 1 sai vì không nói lời tế nhị.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- H.dẫn, gợi ý biểu lộ thái độ.
Kết luận : Lời nói chẳng mất tiền mua.
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
-Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS: nêu : Khi nhặt được của rơi, ta phải trả lại người mất để tạo niềm vui cho họ và cho chính mình.
Nhắc lại
- Quan sát va HS nêu nội dung từng tranh.
- Trao đổi từng tranh, nhận xét.
 -2HS: nhắc lại.
- Quan sát tranh SGK và trả lời
+HS nêu: Một bạn trai đang giành đồ chơi với em bé.
+Hs nêu: Không đồng tình vì bạn ấy giành mà không nói được lời yêu cầu, đề nghị.
- Thảo luận từng đôi. Sau đó, trình bày.
-Hs thực hiện biểu lộ thái độ
+ Câu đúng : Đ
+ Câu sai : A ; B ; C ; D
2 HS nhắc lại
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( tiết 2 )”
- Nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21. hc l2.doc