Tập đọc (2 tiết)
Tiết 89-90: Baùc só Soùi
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ mới: rỏ dãi, cuống, giả giọng, huơ Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
- GD HS bình tĩnh khi gặp khó khăn.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 23 (Bắt đầu dạy từ ngày 01.02.2008 đến 05.02.2008) Thứ - Ngày Môn Tiết thứ Đề bài giảng Thứ hai 01.02 Chào cờ Tập đọc 89 Bác sĩ Sói Tập đọc 90 Bác sĩ Sói Mĩ thuật 23 Vẽ đề tài mẹ và cô giáo Toán 111 Số bị chia, số chia, thương Thứ ba 02.02 Kể chuyện 23 Bác sĩ Sói Thể dục 23 Dạy chuyên Toán 112 Bảng chia 3 Chính tả 45 Bác sĩ Sói Đạo đức 23 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Thứ tư 03.02 Tập đọc 91 Nội quy Đảo Khỉ Toán 113 Một phần ba Luyện từ và câu 23 TN về muông thú. Đặt và trả lời... Âm nhạc 23 Chú chim nhỏ dễ thương. Tập viết 23 Chữ hoa T Thứ năm 04.02 Toán 114 Luyện tập Thể dục 46 Bài 46 Tập đọc 92 Sư Tử xuất quân Tự nhiên xã hội 23 Ôn tập – Xã hội Tự chọn Thứ sáu 05.02 Chính tả 46 Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Thủ công 23 Ôn tập chương II – Phối hợp cắt dán Toán 115 Tìm một thừa số của phép nhân Tập làm văn 23 Đáp lời khẳng định – Viết nội quy Hoạt động TT 23 Giáo dục về vệ sinh răng miệng Thöù hai ngaøy 01 thaùng 02 naêm 2010 Tập đọc (2 tiết) Tiết 89-90: Baùc só Soùi I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ mới: rỏ dãi, cuống, giả giọng, huơBiết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. - GD HS bình tĩnh khi gặp khó khăn. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu về chủ điểm muông thú. -Giới thiệi bài. -Đọc mẫu. -Gọi HS đọc nối tiếp câu. -HD hs phát âm từ khó: rỏ dãi, cuống,giả giọng,hươ -Chia đoạn yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. -Giải nghĩa từ. ?Thèm rõ dãi nghĩa là thế nào? -Chia lớp thành các nhóm yc đọc trong nhóm. -Nhận xét –tuyên dương. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm. ?Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi nhìn thấy ngựa? ?Sói lừa ngựa để làm gì? ?Lừa bằng cách nào? ?Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? ?Câu chuyện nói lên điều gì? ?Em thích nhân vật nào vì sao? -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 3. -GV giúp đỡ HS yếu đọc: Min, Tít, Quyn, Sách. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc bài. -2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Xem tranh. -Kể tên thêm các loài thú. -Nhắc lại nội dung bài. -Theo dõi. -Đọc nối tiếp câu. -Phát âm từ sai. -Luyện đọc cá nhân. -Nối tiếp đọc đoạn. -Nêu ý nghĩa các từ SGK. +Thèm đến nỗi nước miếng trong miệng ứa ra. -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc. -Thực hiện. +Thèm rỏ rãi +Để ăn thịt +Ngựa giả vở đau chân và nhờ khám giùm. +Sói tưởng lừa được Ngựa mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa +Dùng mưu lại mắc mẹo -Nhiều HS cho ý kiến. -HS luyện đọc. -Nghe. Mĩ thuật Tiết 23:Veõ tranh ñeà taøi: Veà meï hoaëc coâ giaùo Toán Tiết 111: Soá bò chia – Soá chia - Thöông I. Mục tiêu: 1. Nhận biết số bị chia, số chia, thương. 2. Củng cố về cách tìm kết quả của phép chia. II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2 hs làm bảng chuyển 1 phép nhân thành hai phép chia.Lớp làm bảng con : 4 x 2 = 8 5 x 3 = 15 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. - Hoạt động lựa chọn: QS,TH. - HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cặp đôi. -Nêu: 3 x 2 = 6: Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép nhân. -Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia 6: 2 = 3 ?Vậy 6 : 2 cũng được gọi thế nào? Bài 1: ? Bài tập yêu cầu làm gì ? -HD yêu cầu làm vở. 8 : 2 = 4. -8 là số bị chia,2 là số chia, 4 là thương. -Chữa bài- nhận xét. Bài 2: Tổ chức cho HS nêu miệng theo cặp -Nhận xét – tuyên dương. +3,2 là thừa số.6 là tích. -HS nhắc lại. +6 : 2 cũng được gọi là thương. +Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống. -Thực hiện. 10 : 2 = 5. +10 là số bị chia,2 là số chia,5 là thương. 14 : 2 = 7. +14 là số bị chia,2 là số chia,7 là thương. -Nêu kết quả. 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 6: 2 = 3 8 : 2 = 4 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 IV. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Toán 2. V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS nêu lại các thành phần của phép chia. Thöù ba ngaøy 02 thaùng 02 naêm 2010 Kể chuyện Tiết 23: Baùc só Soùi I.Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. - HS biết phân biệt người xấu, người tốt. II. Đồ dung dạy hoc: Các tranh ở sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Kể chuyện theo tranh HĐ2: Kể theo vai. 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS. ?Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát tranh. +Gợi ý theo từng tranh. ?Tranh 1 vẽ cảnh gì? ?Tranh 2 vẽ cảnh gì ? ?Tranh 3 vẽ cảnh gì ? ?Tranh 4 vẽ cảnh gì ? -Yêu cầu dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện. -Nhận xét – tuyên dương. -YC phân vai dựng lại câu chuyện. - HD học sinh kể. -Người dẫn chuyện vui hài. -Ngựa điềm tĩnh lễ phép. -Sói gian dối giả bộ nhân từ. -Mượn lời chú ngựa em hãy kể lại câu chuyện. ?Qua câu chuyện em học được gì? -Dặn HS về tập kể. -Nhận xét tiết học. -Kể lại chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. +Chơi với bạn không nên coi thường bạn. -Nhắc lại nội dung bài. -Quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện. +Ngựa đang gặm cỏ. Sói nhìn thấy ngựa thèm rỏ dãi. -2 HS kể lại. +Sói đang tiến lại gần Ngựa. +Sói đang cúi xuống định đớp vào đùi Ngựa. +Bị Ngựa đá bật ngửa. -HS tập kể ntrong nhóm. -Thi kể trước lớp. -Phân vai kể lại câu chuyện. -1-2 HS kể. -Vài HS nêu. -HS nối tiếp kể. -Nêu ý kiến. -Nghe. Thể dục (Daïy chuyeân) Toán Tiết 112: Baûng chia 3 I.Mục tiêu: 1. Lập được bảng chia 3 và học thuộc bảng chia 3. 2. Thực hành bảng chia 3 qua làm tính và giải bài toán. II. Hoạt động sư phạm: - Gọi 2 HS nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia, lớp theo dõi bạn. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. - Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành. - HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 4: -Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Nhóm. ?Gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn vậy có tất cả chấm tròn ta làm thế nào? -Từ phép nhân ta chuyển phép chia : 12 : 3 = 4 -Cho HS tự lập bảng chia 3. -Yêu cầu đọc thuộc. Bài 1: Yêu cầu HS lần lượt nêu kết quả. -Yêu cầu đọc lại bài. -Bài 2: GV đọc bài toán. -Yêu cầu HS đọc đề. -HD HS tóm tắt. -HD yêu cầu làm vở. (HSyếu Min, Tít, Quyn, Trung, Sáchchỉ thực hiện phép tính) -Chấm bài – chữa bài. Bài 3: Nêu yêu cầu. Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Nhận xét – ghi điểm. +Có 12 chấm tròn. +Ta lấy 3 x 4 = 12 +Đọc 12 : 3 = 4 -HS lần lượt lập bảng chia 3. -Đọc thuộc bảng chia 3. -Nêu miệng. -HS đọc. -Nghe. -HS đọc. Tóm tắt +3 tổ có :24 học sinh. ?1 tổ có : học sinh? Bài giải 1 tổ có số học sinh là 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh. -Nghe. -Thi đua giữa các tổ. IV. Đồ dùng dạy học:Bộ đồ dùng học toán. V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc bảng chia 3. Chính tả (Tập chép) Tiết 45: Baùc só Soùi I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt chuyện “ Bác sĩ sói.” - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; ước/ướt. - HS viết bài cẩn thận, nắn nót. II. Đồ dùng dạy – học. -Vở tập chép, phấn, bút, III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD tập chép. HĐ 2: Luyện tập. 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS tự tìm ra 3 tiếng bắt đầu bằng âm r/d/gi. -Nhận xét – ghi điểm. Giới thiệu bài. -Đọc bài tập chép -Gọi HS đọc. ?Tìm tên riêng trong ngoặc kép ? ?Lời của sói được đặt trong dấu gì? -Yêu cầu HS viết từ khó. -Nhận xét – chữa lỗi. -Gọi HS đọc lại đoạn chép. -Đọc lại bài. -Yêu cầu viết bài. -Thu chấm 10 – 12 bài. Bài 2: Gọi HS đọc. -Yêu cầu làm bảng con. Bài 3a: Chia lớp 4 nhóm thi đua tìm tiếng có chứa l/n. -Chữa bài nhận xét. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về ôn bài. -2 HS tìm viết bảng, lớp viết bảng con. -Nhắc lại nội dung bài. -Theo dõi -HS đọc. +Ngựa, Sói. +Trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. -HS viết bảng con. -HS đọc. -Nghe. -Chép bài vào vở. -2HS đọc -Làm bảng con. +Nối liền, lối đi. +Ngọn lửa, một nửa. +Ước mong, khăn ướt. +Lần lượt, cái lược. -Thực hiện theo nhóm. -Nghe. Đạo đức Tiết 23: Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi I. Mục tiêu: - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - HS có khả năng: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.Thực hiện gọi và nhận điện thoại lịch sự. - Tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại. II.Chuẩn bị: -Điện thoại bàn. - Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Thảo luận cách nói chuyện điện thoại. HĐ 2: Sắp xếp thành câu hội thoại. HĐ 3: Thực hành. 3. Dặn dò. ?Khi nói lời yêu cầu, đề nghị nói với thái độ như thế nào? ?Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là người thế nào? -Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài. Bài 1:-Yêu cầu mở SGK và đọc lời thoại. -Yêu cầu dựa vào nội dung SGK thảo luận đóng vai. -Nhận xét. -HD HS trả lời câu hỏi. ?Khi điện thoại reo bạn Vinh nói gì và làm gì? ?Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào? ?Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không? ?Em học được gì qua cách nói chuyện điện thoại của 2 bạn? KL: như SGV. Bài 2: Gọi HS đọc. ... Tiết 23: Chöõ hoa T I.Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa T theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng “ Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. - Giáo dục HS viết nắn nót, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu chữ T, bảng con. - Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa T HĐ 2: Viết cụm tự ứng dụng. HĐ 3:Tập viết. 3.Củng cố,dặn dò: -Yêu cầu HS viết: S. -Nhận xét –ghi điểm. Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ T ?Chữ T được viết bởi mấy nét, cao mấy li? -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. -Yêu cầu viết bảng con. -Theo dõi uốn nắn HS viết -Nhận xét – sữa lỗi. -Giới thiệu cụm từ : Thẳng như ruột ngựa. ?Câu thành ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” ý nói về tính cách của một ngừơi như thế nào? -Yêu cầu nêu độ cao của các con chữ. -HD cách viết chữ Thẳng. -Yêu cầu viết bảng con. -Nhận xét – chữa lỗi. -Yêu cầu viết bài,giúp đỡ hs yếu viết bài. -Chấm bài –nhận xét. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà viết bài. -2 HSViết bảng, lớp viết bảng con. -Nhắc lại nội dung bài. -Quan sát và nhận xét +Gồm 1 nét liền, kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. -Theo dõi. -Viết bảng con. -Đọc đồng thanh chữ hoa T. -Lắng nghe. +Ý nói người có tính cách thẳng thắn không ưng điều gì nói ra không dấu diếm. +T, h, g cao 2,5 li, t cao 1.5 li, r cao 1,25, các chữ còn lại cao 1 li. -Quan sát. -Viết bảng con. -Viết vào vở. -Nghe. Thöù naêm ngaøy 04 thaùng 02 naêm 2010 Toán Tiết 114: Luyeän taäp I. Mục tiêu: 1.Thực hành bảng chia 3 qua làm tính và giải bài toán. 2. Biết thực hiện phép chia có đơn vị kèm theo. II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2 HS đọc bảng chia 3, lớp theo dõi bạn đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cặp đôi. Bài 1: ?Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS nêu kết quả. -GV nhận xét. Bài 2:Tương tự bài tập 1. Bài 3: Nêu yêu cầu. -HD làm mẫu:8cm : 2 =4cm. -Yêu cầu làm vở. -Chữa bài. Bài 4:GV đọc bài toán. ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán yêu cầu tìm gì? ?Muốn tìm số gạo ở mỗi túi ta làm thế nào? -Yêu cầu làm vở. -Thu vở chấm – chữa bài. +Tính nhẩm. -Nối tiếp nhau nêu kết quả. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Theo dõi. -Thực hiện. 15cm : 3 = 5cm. 9kg : 3kg = 3kg 14cm : 2 = 7cm. 21l : 3 = 7l 10dm : 2 = 5dm +Có 15 kg gạo, chia đều : 3 túi. +Mỗi túi có : kg gạo? + ta thực hiện phép chia. Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là : 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg. IV. Đồ dùng dạy học: SGK V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc bảng chia 2, chia 3. Thể dục (Daïy chuyeân) Tập đọc Tiết 92: Sö töû xuaát quaân Tự nhiên xã hội Tiết 23: OÂn taäp veà xaõ hoäi I. Mục tiêu: - Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. - Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình, trường. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2. Bài mới 3. Củng cố, dặn dò ?Kể tển 1 số nghề nghiệp ở địa phương em? -Nhận xét – ghi điểm. Giới thiệu bài. -Cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ. ?Kể các việc làm thường ngày của những người trong gia đình? ?Kể tên những đồ dùng có trong gia đình? ?Cách bảo quản các đồ dùng? ?Hãy kể về ngôi trường của bạn? ?Để giữ môi trường sạch đẹp em phải làm gì? ?Kể tên các đường giao thông? ?Kể tên các phương tiện giao thông? -Hệ thống nội dung. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn bài. -2 HS kể. -Hái hoa và trả lời. -HS nối tiếp nhau kể. +Xe máy,song nồi,rổ,tivi +Giữ gìn cẩn thận -Nối tiếp kể. +Không được vứt rác bừa bãi. +Đường bộ, đường sắt, đường hàng không. -Nối tiếp kể. -Nghe. Luyện tập Tiếng việt Luyeän ñoïc caùc baøi ñaõ hoïc Thöù saùu ngaøy 05 thaùng 02 naêm 2010 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 46: Ngaøy hoäi ñua voi ôû Taây Nguyeân I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n; ước/ ứơt - Rèn thói quen cho HS viết đúng, đẹp, cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: -Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD nghe. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố, dặn dò: -Đọc cho hs viết: lung linh, nung nấu, củi lửa. -Nhận xét – ghi điểm. Giới thiệu bài. -Đọc mẫu đoạn viết. -Gọi HS đọc. ?Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? ?Tìm câu văn tả đàn voi vào hội đua? -Tây Nguyên là miền đất gồm các tỉnh Lâm Đồng, Kon Tum, Đắk Lắk ?Những từ nào trong bài được viết hoa? -Yêu cầu viết bảng con. -Đọc bài chính tả lần 2: -Đọc bài cho HS viết. -Đọc bài soát lỗi. -Chấm một số vở. -Bài 3a yêu cầu HS làm miệng. b)Nêu yêu cầu tổ chức cho HS làm theo nhóm: Âm đầu Vần b r l m th tr Ươt Rượt Lượt Mượt Thướt Trướt Ươc Bước Rước Lược Thước Trước Ướt Ước -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS hoàn thành bài tập. -2 HS viết bảng, lớp viết bảng con. -Nhắc lại nội dung bài. -Nghe. -2HS đọc. +Mùa xuân. +Hàng trăm con voi đực nục nịch kéo đến. +Tây nguyên, Ê – đê, Mơ – nông, Hằng, Mặt. -Viết bảng con: nục nịch, hàng trăm, nừơm nượp. -Nghe. -Viết vào vở. -Đổi vở soát lỗi. +Nêu: năm gian, lều cỏ, le te. Lập lòe. Lưng dậu, làn ao, long lánh, trăng leo. -Các nhóm thi đua điền. -Nghe. Thủ công Tiết 23: Gaáp, caét, daùn phong bì Toán Tiết 115: Tìm moät thöøa soá cuûa pheùp nhaân I. Mục tiêu: 1. Cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. 2. Giải bài toán có lời văn. II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2 hs làm bảng,lớp làm bảng con: 3 x 6 = 18 : 3 = III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. - Hoạt động lựa chọn: Quan, thực hành. - HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2 -Nhằm đạt MT số 1. -Hoạt động lựa chọn:TH -HT tổ chức: Cá nhân Hoạt động 3 -Đạt MT số 2. -Hoạt động lựa chọn : TH. -Hình thức tổ chức : Cá nhân. -Nêu phép nhân 3 x 2 = 6 -Yêu cầu HS chuyển sang phép chia. ?Em có nhận xét gì về cách lập phép chia từ phép nhân? Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con. -Nêu phép tính: x ´ 2 = 8 ?x trong phép nhân gọi là gì? ?Muốn tìm x ta làm như thế nào? -Vậy ta được x = 4. ?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? -Nêu: x ´ 3 = 15 yêu cầu làm bảng con. -Nhận xét – chữa bài. Bài 2:Tìm x : -GV làm mẫu HD làm. -Yêu cầu làm bảng con. -Nhận xét – chữa bài. Bài 4: Đọc bài toán. ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán hỏi gì? -HD yêu cầu làm vở (hs yếu Quyn, Min...chỉ thực hiện phép tính) -Chấm bài – chữa bài. -Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. + HS chuyển 6: 3 = 2 6: 2= 3 +Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia, -Nhiều HS nhắc. 2 ´ 4 = 8 3 ´ 4 = 12 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 +Gọi là thừa số chưa biết. +Lấy 8 : 2= 4 +Lấy tích chia cho thừa số đã biết. -HS nhắc lại. -Làm bảng con x ´ 3 = 15 x = 15 : 3 x = 5 -Theo doõi -Làm bảng con. -Nghe. +20 HS ngồi học, mỗi bàn có 2 hs. +Hỏi có:...bàn học? Bài giải Có tất cả số bàn học là: 20 : 2 = 10 ( bàn học ) Đáp số : 10 bàn IV. Đồ dùng dạy học: Bộ ĐDDH Toán. V. Hoạt động nối tiếp: -Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. Tập làm văn Tiết 23: Ñaùp lôøi khaúng ñònh – Vieát noäi quy I. Mục tiêu: - Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. - Biết viết lại vài điều nội quy của trường, lớp. - GD HS có ý thức thực hện tốt nội quy của trường, lớp. II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ ghi bài tập1. - Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1: Đáp lời khẳng định HĐ 2:Viết nội quy 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS tạo ra tình huống để xin lỗi bạn -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài -Bài 1: yêu cầu HS quan sát tranh SGK ?Bức tranh vẽ cuộc trao đổi giữa ai với ai? ?Các bạn hỏi cô điều gì? ?Cô bán vé đáp thế nào? ?Các bạn nói gì? -Nhận xét ?Cần đáp lại với thái độ như thế nào? -Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu ?Bài tập yêu cầu gì? -Gọi HS đọc tình huống 1. -Yêu cầu học sinh đóng vai. -Nhận xét lời đáp của hs. -Bài 3:Gọi hs đọc nội quy lớp. -Đọc nội quy của lớp. -Nhắc nhở HS thực hiện nội quy của lớp, yêu cầu viết nội quy. -Chấm bài, nhận xét -Dặn HS học và thực hiện nội quy nghiêm túc -2 Cặp lên thực hiện -Nhắc lại bài học. -Quan sát, đọc lời nhân vật +Giữa HS đi xem xiếc với cô bán vé. +Hôm nay có xiếc hổ không ? +Có chứ! +Hay quá! +Vui vẻ, niềm nở, lịch sự. -2 HS đọc. +Nói đáp lời của em. -2 HS đóng vai -Nối tiếp nói theo tình huống 1 -Thảo luận đóng vai tình huống b,c. -4 cặp thực hành đóng vai. -Nhận xét lời đáp của bạn. -Lắng nghe. -2 HS đọc. -Theo dõi. -Viết vào vở. -Học thuộc nội quy của lớp -Thực hiện. Hoạt động ngoài giờ Giaùo duïc veä sinh raêng mieäng I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của răng miệng. - Biết cách bảo vệ răng miệng tốt. - Công việc tuần tới. II. Chuẩn bị: - Sách III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Đánh giá. 3. Công việc tuần tới. 4. Giáo dục vệ sinh răng miệng 5. Tổng kết tiết học: -Yêu cầu các tổ báo cáo tình hình tuần qua. -Đi học đúng giờ chưa, vệ sinh cá nhân đã sạch chưa. -Bọc vở, dán nhãn đầy đủ chưa, về nhà dã học bài chưa -Nhắc học sinh không được quên vở, không học bài, làm bài. -Chú ý vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. -Nêu cấu tạo và chức năng của răng. ?Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm những việc gì? ?Em đã tự bảo vệ răng miệng của mình chưa? ?Bảo vệ như thế nào? -Nhận xét chung. -Dặn dò. - Hát đồng thanh. .-Các tổ báo cáo. -Các tổ báo cáo, lớp trưởng báo cáo tổng kết. -Nghe, nhắc lại. -Nối tiếp nêu. +Em đã bảo vệ bằng cách ngậm muối, đánh răng. -Nêu ý kiến. -Nghe.
Tài liệu đính kèm: