KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần3
Tiết 5
Thứ ngày tháng năm
Môn:CHÍNH TẢ (Tập chép)
Tên bài dạy:BẠN CỦA NAI NHỎ
( KT-KN: 9 – SGK:24 )
A / MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ(SGK).
- Làm đúng bài tập 2 ; Bài tập 3a/b.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bài chính tả cần chép
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần3 Tiết 5 Thứ ngày tháng năm Môn:CHÍNH TẢ (Tập chép) Tên bài dạy:BẠN CỦA NAI NHỎ ( KT-KN: 9 – SGK:24 ) A / MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ(SGK). - Làm đúng bài tập 2 ; Bài tập 3a/b. B/ CHUẨN BỊ: - Bài chính tả cần chép C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/K.tra: Cho HS ghi lại một số từ. Nhận xét 2/ GTB: “ Bạn của nai nhỏ ” - GV đọc mẫu - GV nêu câu hỏi + Vì sao cha nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn? - GV cho học sinh nhận xét + Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? + Chữ đầu câu được ghi như thế nào? Ơ cuối câu có ghi dấu gì? Tên nhân vật được ghi như thế nào? - Hdẫn HS yếu viết từ khó: GV đọc, phân tích. - Cho tập chép bài - GV chấm bài GV Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Cho đọc yêu cầu + Hướng dẫn từng phần Nhận xét. Bài 3a: Cho đọc yêu cầu + H.dẫn thực hiện Nhận xét HỌC SINH - HS ghi vào bảng các từ gà, gan, ghế, ghi, ghềnh, ghe. - Nhắc lại - HS theo dõi, nắm ND bài -Thảo luận theo cặp và trả lời Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác. - HS nhận xét + Có 4 câu ( HS yếu ) + Chữ đầu câu viết hoa, ở cuối câu ghi dấu chấm, tên nhân vật được viết hoa. ( HS yếu ) - HS viết các từ khó vào bảng con các từ: Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, liều mình, yên lòng. - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi THƯ GIÃN -1 HS yếu đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. 1Đọc yếu yêu cầu Thực hiện theo phát âm Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách ghi ng - ngh - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “ Gọi bạn “ - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần3 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:CHÍNH TẢ (nghe-viết) Tên bài dạy:GỌI BẠN ( KT-KN : 9 – SGK : 29) A / MỤC TIÊU : - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài : “ Gọi bạn” - Làm bài tập 2 ; bài tập 3a. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/K.tra: Cho HS ghi lại một số từ. Nhận xét 2/ GTB: “ Gọi bạn ” - GV đọc mẫu - GV nêu câu hỏi + Bê vàng đi đâu? Vì sao? + Khi Bê bị lạc, dê đã làm gì? - H.dẫn cách trình bày - Hdẫn HS yếu luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích. - GV đọc từng dòng thơ. ( đánh vần ) - GV chấm bài - GV Hdẫn làm bài tập +Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực hiện +Bài 3a: GV cho đọc yêu cầ + H.dẫn từng phần Nhận xét. HỌC SINH - HS ghi vào bảng các từ :Trung thành, chung sức, mài che, cây tre. - Nhắc lại - HS theo dõi, nắm ND bài và trả lời +Đi tìm cỏ ( HS yếu ) vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo khô. +Thương bạn, chạy khắp nẻo đi tìm.( HS yếu) - HS quan sát -nhận xét + Có 3 khổ thơ ( HS yếu ) + Chữ đầu câu viết hoa, tên riêng viết hoa. - HS viết các từ khó vào bảng con các từ:Héo khô, nẻo đường, hoài, lang thang. - 1HS yếu đọc lại các tư khó. - Nghe và ghi bài vào vở ( HS yếu ) - HS soát lỗi THƯ GIÃN Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2:1 HS yếu đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt. Nhận xét, đọc đồng thanh. - Bài 3a: Cho HS yếu đọc yêu cầu. Thảo luận theo nhóm cặp. Trình bày, nhận xét: Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách ghi ng – ngh, ch –tr. - Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “ Bím tóc đuôi sam “ - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần3 Tiết3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy:BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( Chuẩn KTKN: 81,SGK: 5) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN): - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Biết được vì sao can phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi. KNS: -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi. -KN đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. HCM: -Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. B/ CHUẨN BỊ : - Nội dung thảo luận - Câu hỏi thảo luận. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho đọc lại ghi nhớ. Nhận xét,tuyên dương. 2/ GTB: “ Biết nhận và sửa lỗi “ Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện : Cái bình hoa “(KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.) - GV kể câu chuyện : Cái bình hoa “ với kết cục để mở.( HS yếu) - GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến cái bình vở và hỏi: + Nếu vô va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ? + Các em thử đoán xem Vô Va đã nghĩ và làm gì sau đó ? - GV kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ, và được mọi người yêu quí.( -Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy). Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình.( KN đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân) GV đọc lần lượt từng ý kiến( HS trung bình). + Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. + Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi. + Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. - GV rút ra kết luận HỌC SINH HS đọc lại 2 câu ghi nhớ: “ Giờ nào việc Việc hôm nay chớ để ngày mai”. Nhắc lại - HS theo dõi câu chuyện. Các nhóm thảo luận và xây dựng phần kết quả câu chuyện. - HS theo dõi và trả lời. + Thì mọi người sẽ quên lãng + Vô Va hối hận và tự nhận lỗi. - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. -2 HS yếu nhắc lại kết luận - HS bày tỏ tán thành và không tán thành + Người nhận lỗi là người dũng cảm. + Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. + Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. -2 HS trung bình nhắc lại: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - GV cho HS nhắc lại : Chuyện em đã có lần nhận lỗi và sửa lỗi.. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị tiết 2 bài : “ Biết nhận lỗi và sửa lỗi “. - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày.tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần3 Tiết 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài dạy:TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? ( KT-KN: 9 – SGK :26 ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý của bài tập 1 ; bài tập 2. - Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? B/ CHUẨN BỊ: - Các dụng cụ học tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV nêu câu, cho HS nêu câu mới. Nhận xét 2/ GTB: “ Từ chỉ sự vật – câu kiểu ai là gì ? ” GV H dẫn từng bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - Cho HS nêu miệng - Ghi bảng, nhận xét. Bài 2: GV cho đọc yêu cầu - GV nhắc trong bảng, các từ đã nêu, có từ không chỉ sự vật. Nhận xét Bài 3: GV cho đọc yêu cầu GV H dẫn đọc câu Nhận xét - GV có thể H dẫn phần bài tập bỗ sung bằng cách gợi ý. Nhận xét HỌC SINH - HS thực hiện tạo câu mới. Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài HS quan sát từng tranh suy nghĩ, tìm từ. HS đưa ra ý kiến Bộ đội công nhân Ô tô máy bay Voi Trâu Dừa Mía - HS yếu đọc yêu cầu - HS TB-yếu thực hiện miệng – đọc kết quả. + Bạn, cô giáo, thầy giáo, học trò. + Thước kẻ, bảng, sách + Nai cá, heo + Phượng vĩ THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài Đọc câu mẫu(HS yếu) - HS thực hiện đặt câu + Em là HS trường TH “A “ Bình Long. + Cún con là chú chó ngoan + Em là HS tổ 2 - HS yếu đọc yêu cầu bài tập đó. - HS nêu và ghi vào vở. + Em là HS chăm chỉ. + Tập, sách là đồ dùng học tập thân thiết của em. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các từ chỉ sự vật – đặt câu theo mẫu Ai là ai ? - HS ôn lại bài - Chuẩn bị bài: “ Từ chỉ sự vật – ngày, tháng “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần3 Tiết 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: Thủ công Tên bài dạy:GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( Chuẩn KTKN:106;SGK ) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. _Với HS khéo tay :gấp được máy phản lực.Các nếp gấp thẳng,phẳng.Máy bay sử dụng được. B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu máy bay - Qui trình gấp máy bay C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ 2/Bài mới: a/ GTB: “ Gấp máy bay phản lực“ b/Cách tiến hành: +HĐ1:HS trung bình - GV H dẫn quan sát mẫu máy bay. - GV gợi ý,so sánh máy bay phản lực và tên lửa. +HĐ2:HS yếu - GV H dẫn thao tác gấp máy bay phản lực. + Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. + Tạo máy bay phản lực bay sử dụng _Giúp đỡ HS yếu gấp hình. - GV H dẫn cầm máy bay – phóng. +HĐ3:HS khá_giỏi. - GV cho thực hiện thao tác. - Quan sát, nhắc nhở. - Sửa chữa, uốn nắn. HỌC SINH Nhắc lại - HS quan sát, nhận xét về hình dáng, các phần của máy bay. - HS so sánh mẫu gấp máy bay phản lực với tên lửa. Từ đó rút ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa hình dáng của máy bay phản lực và tên lửa. - HS quan sát và làm theo + Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa. Mở tờ giấy gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2. + Gấp toàn bộ phần trên xuống sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa. + Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đườngh dấu giữa. + Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên để giữ chặt nếp gấp bên được hình 5. + Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6. THƯ GIÃN + Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa ta được máy bay phản lực. - HS thực hiện cầm máy bay chếch lên giá trên để phóng. - 2 HS thao tác các bước gấp máy bay. Cả lớp quan sát. - Cả lớp thực hiện trên giấy nháp gấp máy bay. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại thao tác gấp máy bay phản lực. - GV về tập lại nhiều lần thao tác gấp. - Về chuẩn bị dụng cụ giất màu để thực hành “ Gấp máy bay phản lực “ - Nhận xét. D ... đỡ các nhóm làm bài. Nhận xét HỌC SINH - HS đọc lại tự thuật của mình. - Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài, và xác định rõ 2 yêu cầu của bài: + HS yếu quan sát tranh, nhớ lại nội dung để sắp xếp tranh đúng THỨ TỰ : 1 – 2 – 3 – 4 - 2 + Dưạ vào tranh kể lại câu chuyện: Thuở xưa, trong 1 cánh rừng có 1 đôi bạn sống rất thân đó là bê vàng và dê trắng.(HS khá-giỏi) Vào 1 năm, trời hạn, cây cỏ héo nên bê vàng quyết định đi tìm cỏ, Dê trắng thương bạn và quyết định đi tìm bạn nhưng tìm mãi vẫn không thấy. Do vậy mà Dê trắng cho đến nay vẫn gọi: Bê ! Bê ! - Vài HS TB-khá kể lại. Các HS khác nhận xét. THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài. Các tổ chuẩn bị thi đua giữa 2 tổ về sắp xếp thứ tự các câu văn: b – d và a – c Vài HS yếu đọc lại câu chuyện - HS yếu đọc yêu cầu - HS thực hiện vào vở Lập danh sách HS trong tổ + Ai Linh, Công Minh, Nhật Bảo, Chí Phong, Hoàng Khang, Huỳnh Hương. + Thanh Huy, Châu Đoan, Thuỷ Tiên, Công Long, Anh Ngọc,Ngọc Giang, Tuấn Kiệt. + Huỳnh Như, Duy Lâm, Văn Hậu, Văn Giàu, Ngọc Bích, Huỳnh Như. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS kể lại câu chuyện “Gọi bạn “ - Về tập kể câu chuyện “Chim gáy “ - Chuẩn bị bài “cảm ơn – xin lỗi “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần3 Tiết3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TẬP VIẾT Tên bài dạy:B – BẠN BÈ SUM HỌP ( KT - KN: 9- SGK: 7) A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) Viết đúng chữ hoa B(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp(3 lần) B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ B C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS ghi lại con chữ Ă, Â Nhận xét 2/GTB: “ B - Bạn bè sum họp “ - GV cho quan sát mẫu chữ hoa B. - GV H dẫn viết chữ hoa B gồm 2 nét: + Nét giống móc ngược trái nhưng phía trên hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn, + Nét cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - GV viết mẫu chữ B vừa nói, vừa viết. Đặt bút trên đường kẻ 6 dừng bút trên đường kẻ 2 ( nét 1 ). Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, Viết 2 nét cong liền nhau tạo vòng xoắn ở giữa chữ, dừng bút ở đường kẻ 2,3 - H dẫn cụm từ ứng dụng GV yêu cầu đọc và giải nghĩa: Bạn bè sum họp là bạn bè khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. - GV cho nhận xét. - GV viết mẫu từ : Bạn “ và cụm từ ứng dụng. - Cho luyện viết vào vở - GV H dẫn viết vào vở: GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài. - GV nhận xét, chấm bài. HỌC SINH - 2 HS TB-yếu lên bảng viết chữ Ă, Â cả lớp viết vào bảng con. - 1 HS khá-giỏi lên viết câu ứng dụng An chậm nhai kĩ. Nhắc lại Quan sát và nắm được chữ B gồm 2 nét. - HS quan sát và luyện viết theo hướng dẫn 2 – 3 lượt con chữ B vào bảng con. - HS yếu nhắc lại qui trình viết con chữ B. THƯ GIÃN - HS yếu đọc câu ứng dụng: Bạn bè sum họp - HS nhận xét độ cao của các con chữ: + Con chữ B, b, h cao 2,5 dòng li + Con chữ p cao 2 dòng li + Con chữ s cao 1,2 dòng li + Các con chữ còn lại cao 1 dòng li. - HS luyện viết vào bảng con 2-3 lượt từ “ Bạn “ - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ B cở vừa +1 dòng chữ B cở nhỏ + 1 dòng chữ Bạn cở vừa + 1 dòng chữ Bạn cở nhỏ 2 dòng câu ứng dụng D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ B. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ C – Chia ngọt sẻ bùi “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày . tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần3 Tiết 7-8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TẬP ĐỌC Tên bài dạy:BẠN CỦA NAI NHỎ ( KT- KN: 8 – SGK: 26 ) A.MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. KNS: -Xác định giá trị:C ó khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. -Lắng nghe tích cực. B.CHUẨN BỊ: -Các từ khó, câu văn cần luyện đọc. C.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Tiết1 GIÁO VIÊN 1/ K.tra:cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bé trong bài đã làm được những việc gì ? + Ở nhà, em làm được những việc gì? Nhận xét 2/ GTB: “Bạn của Nai Nhỏ” - Đọc bài mẫu - H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ: ( Lắng nghe tích cực) +Nấp: rình - Tiết 2 H.dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi. - Yêu cầu đọc - H.dẫn tìm hiểu bài –gợi ý bằng các câu hỏi sau:( Xác định giá trị:C ó khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác). + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? + Cha Nai Nhỏ nói gì ? + Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động gì của người bạn? + Theo em người bạn tốt là như thế nào ? + Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Luyện đọc lại. HỌC SINH - Đọc bài “Làm việc thật là vui” và trả lời câu hỏi: + Bé làm bài, đi học, quét nhà, chơi với em. - HS tự nêu. - Nhắc lại - Theo dõi, dò bài. - 2 HS đọc lại bài. - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ khó: ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, hung ác, ngã ngửa.( HS yếu đánh vần ) - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. THƯ GIÃN - Luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi câu: Nhưng/con hãy kể /cho cha nghe/về bạn của con. Một lần khác,/chúng con đang đi dọc bờ sông/tìm nước uống/thì thấy lão Hổ hung dữ/đang rình sau bụi cây. - Đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc trong nhóm 4. Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. - Thảo luận theo nhóm 4. Đọc và trả lời câu hỏi: + Xin cha đi chơi cùng bạn.( HS yếu ) + Cha không ngăn cản con nhưng phải kể cho cha nghe về bạn của con.( HS yếu) THƯ GIÃN + Lấy vai hích đổ hòn đá, kéo Nai Nhỏ chạy như bay, dùng gạc húc sói ngã ngửa. + Là người bạn biết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. + Người bạn đáng tin cậy là người bạn sẵn sàng cứu người, giúp người. - Theo dõi bài. Vài HS yếu đọc lại bài. D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: -GV cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. -Nêu được người bạn tốt là người bạn như thế nào ? -Về đọc lại bài và chuẩn bị bài: “Gọi bạn”. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày thángnăm. HIỆU TRƯỞNG Tuần3 Tiết 9 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TẬP ĐỌC Tên bài dạy:GỌI BẠN ( KT-KN: 9 – SGK: 28) A.MỤC TIÊU: -Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. -Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. -Thuộc 2 khổ thơ cuối bài. B.CHUẨN BỊ: -Các từ khó, câu thơ được ngắt nhịp. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi: + Nai Nhỏ xin cha đi đâu ? Cha Nai Nhỏ nói gì ? + Người bạn tốt là người bạn như thế nào ? Nhận xét. 2/GTB: “Gọi bạn” - Đọc bài mẫu. - H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ. - H.dẫn đọc theo nhịp thơ. - Yêu cầu HS đọc - H.dẫn tìm hiểu bài bằng các câu hỏi gợi ý: + Đôi bạn sống ở đâu ? + Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? + Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng đã làm gì ? + Vì sao mà ngày nay Dê Trắng vẫn kêu be! be! - H.dẫn học thuộc lòng: xoá từ từ - Luyện đọc lại và cho nêu nội dung bài. HỌC SINH - Đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời các câu hỏi : + Nai xin cha đi chơi. Cha không ngăn cản nhưng con hãy kể về người bạn của con. + Biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Nhắc lại. - Theo dõi, dò bài. - 2 HS yếu đọc lại bài. - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ khó:Thưở nào, sâu thẳm, xa xưa, bao giờ, suối cạn, héo khô.( HS yếu ) - Luyện đọc nối tiếp từng câu thơ cho đến hết bài. - Luyện đọc theo nhịp thơ: Tự xa xưa/ thưở nào Đôi bạn/sống bên nhau ( HS yếu ) - Đọc chú giải. - Luyện đọc nối tiếp đoạn của bài thơ. - Luyện đọc theo nhóm 4. Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh bài thơ. THƯ GIÃN - Thảo luận theo nhóm 4- đọc và trả lời các câu hỏi: + rừng xanh sâu thẳm.( HS yếu ) + vì trời hạn, cây cỏ héo khô, không còn gì ăn. ( HS yếu ) + Thương bạn và chạy đi tìm.( HS yếu ) + Vì không quên được bạn. - HTL:Đọc và học thuộc lòng 8 câu thơ. - Theo dõi bài. Vài HS đọc lại bài và nêu được: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. D.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Cho HS đọc thuộc lòng lại bài thơ. -Nêu lại nội dung bài thơ. -Về học thuộc lòng lại bài thơ và chuẩn bị bài: “Bím tóc đuôi sam”. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày.tháng năm HIỆU TRƯỞNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần3 Tiết 3 Thứ ngày tháng năm Môn:ÂM NHẠC Tên bài dạy:Ôn bài hát “THẬT LÀ HAY” (CKTKN: 92; SGK: ) I/MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II/CHUẨN BỊ: Một số động tác phụ họa. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a.GTB:Ôn bài hát”Thật là hay” b.Thực hành: *Hoạt động 1:Ôn-“thật là hay” -GV hát mẫu -Bắt giọng cho học sinh hát+ vỗ tay theo phách.(lần đầu hát chậm sau đó hát nhanh dần lên.) b.Hoạt động 2:Đánh nhịp. -Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp 2/4(Trước hếtcó thể hướng dẫn học sinhtập đánh bằng nhịpđếm 1-2, sau đó dần dần dẫn vào lời ca vưà hát vừa đánh nhịp. c.Hoạt động3:Hát kết hợp vận động phụ họa theo lời ca. -Hướng dẫn trước lớp, sau đó phân từng tổ để luyện tập. -GV hướng dẫn mẫu. +Câu 1:Nhhe véo.cây.(2 bàn tay để sau gáy, đầu hơi nghiêng theo nhịp hát) Câu :Họa mi với chim oanh(tay chỉ về hai phiá) +Câu 2:”hai chú. Vang lừng” (Hai tay để trước miệng) +Câu 3:Vui rất.hót theo” (vỗ tay ,chân đá chéo ) Câu 4: Li.hay hay”(2 tay chống hông, chân đưa ra trước chấm gót) GV và cả lớp nhận xét chọn tổ múa đúng và đẹp. -Chú ý lắng nghe hát nhẫm theo. Hát vỗ tay theo phách(Tổ- nhóm –cá nhân) -Cả lớp theo dõi,thực hiện theo(lớp –tổ –cá nhân) -Cả lớp theo dõi và bắt chước theo. Sau đó vài lần (tập luyện theo từng tổ. Từng tổ lên biểu diễn trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét -Các tổ thi đua 9đại diện trong tổ 1 vài bạn thi đua. IV/CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Gvnhận xét tiết học DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: