ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
2- HS đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số.
3- Các em ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- SGK, bảng phụ để HS thực hiện bài tập.
TUẦN 1 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2- HS đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số. 3- Các em ham thích học toán. II. Đồ dùng: - SGK, bảng phụ để HS thực hiện bài tập. III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút 2phút 8phút 6phút 7phút 5phút 5phút 2phút * Kiểm tra sách vở. ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Luyện tập: Chủ yếu HS tự luyện tập dưới hình thức học tập cá nhân. * Bài 1: * Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài. - GV theo dõi HS làm vào vở. * Bài 3: - Với trường hợp có các phép tính, GV cần giải thích. 243 = 200 + 40 + 3 243 * Bài 4: - Yêu cầu HS chỉ ra được số lớn nhất là 735. - Yêu cầu HS chỉ ra số bé nhất. - GV giải thích. * Bài 5: - Cho HS tự làm vở. - Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra. ª Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi, tự chữa bài). - HS tự điền số thích hợp vào ô trống sẽ được dãy số: a) 310, 311, 312, 313, 314... (các số tăng liên tiếp). b) 400, 399, 398, 397... (các sô giảm liên tiếp từ 400 đến 391) - HS tự điền dấu thích hợp > , < , = 303 516 ... 30 + 100 < 131 130 - HS nêu yêu cầu của bài. 357, 421, 573, 241, 735, 142 357, 421, 573, 241, 735, 142 - HS nêu yêu cầu của bài. - Viết các số 537 ; 162 ; 830 ; 241 ; 519 ; 425 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: A – Tập đọc: 1- Đọc trôi chảy toàn bài, rành mạch - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua). 2- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé) -Trả lời các câu hỏi (trong sgk). 3/Học sinh yêu thích môn học tập đọc, có ý thức ham học. B – Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. II. Đồ dùng: - Tranh. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Sách giáo khoa. - Tranh phóng to câu chuyện. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút 32phút 12phút 4phút 17phút 2phút A – Mở đầu: - GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1. - GV giải thích nội dung từng chủ điểm.. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài (Gợi ý cách đọc) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - GV hướng dẫn các em đọc đúng. - Đọc từng đoạn. - Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV nhắc nhở những em đọc chưa đúng câu từ ngữ. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? + Trong cuộc thử tài lần 3 cậu bé yêu cầu điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì? ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay. Kể chuyện: 1- HS nêu nhiệm vụ. 2- HS kể từng đoạn: - Mời 3 HS. - GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng: + Tranh 1: Quân lính đang làm gì? + Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? + Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? - Sau mỗi lần HS kể. ª Củng cố - Dặn dò: - GV động viên khen ngợi những ưu điểm. - Khuyến khích HS về nhà kể lại. - Cả lớp mở mục lục SGK. Một ¨ 2 HS đọc tên 8 chủ điểm. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu ¨ hết bài. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (một hoặc 2 lượt) - HS từng cặp hay từng nhóm nhỏ tập đọc. - Một HS đọc lại đoạn 1. - Một HS đọc lại đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. + Vì gà trống không đẻ trứng được. - HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 3. + Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua cần rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - HS thảo luận nhóm. + Ca ngợi tài trí của cậu bé. - Chia HS thành các nhóm. - HS từng nhóm phân vai đọc. - HS quan sát 3 tranh minh họa nhẩm kể chuyện tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. + Lính đang đọc lệnh vua. + Cậu khóc ầm ĩ và bảo .... + Rèn cho chiếc kim ..... - HS cần nhận xét, đánh giá lời kể của bạn mình. Ngày dạy : ĐẠO ĐỨC : Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. 2- HS hiểu và ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. 3- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.Học sinh yêu htichs môn học. II. Đồ dùng: - Các bài thơ, bài hát truyện, tranh ảnh bằng hình về Bác Hồ. - Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút 10phút 14phút 7phút 3phút A- Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: - HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước. - GV chia HS thành các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. * Thảo luận lớp: + Em còn biết gì thêm về bác Hồ? + Bác sinh ngày, tháng, năm nào? * GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ. ª Hoạt động 2: GV kể chuyện. * Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào? ª Hoạt động 3: - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy. - GV ghi lên bảng, chia nhóm. - GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. ª Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học - Lớp hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên Nhi đồng" . - Các nhóm thảo luận dại diện. + Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác ở làng sen xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. + Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quý Thiếu nhi. - Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.Mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS cả lớp trao đổi, bổ sung. @&? CHÍNH TẢ : Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: 1- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài "Cậu bé thông minh". Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.Không mắt quá 5 lỗi trong bài. 2- Làm đúng các bài tập 2a,b,điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ vào ô trống.Trong bảng (bt3). 3- Học nghiêm túc, rèn tính cẩn thận, chịu khó học tập.Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép. - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. - Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút 15phút 14phút 3phút ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2ª Hoạt động : Hướng dẫn HS tập chép. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - GV hỏi: + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn HS tập viết vào bảng con (giấy nháp) tiếng khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt (MB) nhỏ, bảo, cỗ, xẻ. - GV gạch chân những tiếng dễ viết sai. b) GV theo dõi uốn nắn HS chép. c) Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 ¨ 7 bài. Nhận xét. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a) Bài tập (2) lựa chọn cho HS làm bài 2a hay 2b. - Chữa bài. - GV nhận xét. b) Bài tập 3: - Điền chữ và tên chữ còn thiếu. - GV mở bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập. - GV xóa. ª Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét. - 2, 3 HS đọc lại đoạn chép trên bảng. + Bài "Cậu bé thông minh" + Giữa trang vở. + 3 câu. * Câu 1: Hôm sau ..... ba mâm cỗ. * Câu 2: Cậu bé đưa cho ..... nói. * Câu 3: Còn lại + Câu 3: dấu chấm, câu 2: dấu 2 chấm, viết hoa. - HS viết bảng con. - HS chép vào vở. - HS tự chữa bằng bút chì. - HS làm bài 2a hoặc 2b. - Cả lớp làm bảng con. - HS đọc thành tiếng bài làm. - Cả lớp viết bài giải đúng vào vở. - Một HS làm mẫu: ă, â - Một HS làm trên bảng lớp. - Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc. - HS học thuộc thứ tự. - Cả lớp viết lại. CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) ớ I. Mục tiêu: 1- Giúp HS củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.(không nhớ) 2- HS giải các bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn thành thạo. 3- Các em ham thích học toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, SGK - Bảng con, vở bài tập. III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút 2phút 7phút 8phút 8phút 9phút 2phút A- Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm. * Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả. * Bài 3: - Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về "ít hơn". * Bài 4: - Yêu cầu HS lập được các phép tính ª Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà xem lại bài. - Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. 410 ..... 412 ; 413 ..... 415 ; 417 ..... 419 - Một HS đọc yêu cầu bài 1: 400 + 300 = 700 ..... 100 + 20 + 4 = 124 352 732 + 416 – 511 768 221 418 395 + 201 – 44 619 359 - HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau. Bài giải: - Số HS khối lớp Hai là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh Bài giải: - Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 – 40 = 315 355 – 315 = 40 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/Nêu các bộ phận của cơ quang hô hấp 2/ Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. 3/Học sinh yêu thích môn học . II. Đồ dùng: Tranh 4, 5 phóng to. III. Hoạt động dạy và học ... i mỗi chữ 1 hàng. TẬP LÀM VĂN Viết về thành thị - nông thôn I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu. - Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc. - Thích học giờ Tập làm văn. II. Đồ dùng: - Mẫu trình bày của một bứcthư. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. + Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn. Tuy nhiên, những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư. GV có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức và cho HS đọc. - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Gọi 5 HS đọc bài. ª Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét. - Một HS kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên". - Nghe GV giới thiệu. - 2 HS đọc trước lớp. + Viết thư cho bạn. - Một HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS đọc hình thức của 1 bứcthư. - Một HS khá trình bày, cả lớp theo dõi. - Thực hành viết thư. - 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn. - HS về nhà hoàn thành bức thư. @&? Tuần 18 TẬP ĐỌC Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng, HS dọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3. HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Giới thiệu nội dung của bài Tập đọc tuần 18. ª Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. ª Hoạt động 3: Bài tập 2. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn văn "Rừng cây trong nắng". + GV giải nghĩa 1 số từ khó: uy nghi. + Đoạn văn tả cảnh gì? - GV đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. ª Củng cố - Dặn dò: số HS trong lớp. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - 2 hoặc 3 HS đọc lại. - Cả lớp theo dõi. + Có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính. - HS nắm nội dung bài chính tả. + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng; có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm... @&? TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn). - Thích học môn TV. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc tropng sách Tiếng Việt 3, tập 1. - Bảng chép bài tập 2 và bài tập 3. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc (số HS trong lớp) * Bài 2: - GV giải nghĩa từ nến, dù. a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời. b) Đước mọc san sát, thẳng đuột. * Bài 3: - GV chốt lời giải đúng. ª Củng cố - Dặn dò: - số HS trong lớp. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở. + Như những cây nến khổng lồ. + Như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Từ biển trong câu (Từ: Trong biển lá xanh rờn ....) không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Dặn về nhà xem lại bài. @&? TẬP ĐỌC Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn: điền đúng nội dung vào giấy mời cô (thầy hiệu trưởng). II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. ª Hoạt động 3: Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời. - Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy mời như: lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng. - Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét. ª Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc HS ghi nhớ mẫu. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Một HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. - Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết phiếu trên bảng. - 3 HS đọc bài. - HS viết giấy mời vào vở bài tập. @&? CHÍNH TẢ : Nghe – viết Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Kiểm tra Học thuộc lòng. - Rèn kỹ năng viết thư: Yêu cầu viết 1 lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu rõ ràng. - Tính chịu khó, thích học giờ Chính tả. II. Đồ dùng: - Phiếu ghi sẵn tên các bài Học thuộc lòng. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu mục đích của tiết học và ghi lên bảng. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Học thuộc lòng ( số HS trong lớp) ª Hoạt động 3: Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài. + Đối tượng viết thư. + Nội dung thư. - GV mời 3 hoặc 4 HS phát biểu. + Các em chọn viết thư cho ai? Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì? ª Củng cố - Dặn dò: - HS đọc thuộc lòng. + Một người thân (hoặc một người mình quý mến) như: ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, ... + Thăm hỏi về sức khỏe, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc, ... - 3 hoặc 4 HS phát biểu ý kiến. + Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khỏe của bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra. - HS về nhà viết tiếp. @&? CHÍNH TẢ Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng 17 bài Tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng (từ đầu năm học). - Luyện tập viết đơn (gửi thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách). II. Đồ dùng: - 17 phiếu, mỗi phiếu ghi tên bài Tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc ( số HS) ª Hoạt động 3: Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài. + Tên đơn có thể giữ như cũ hoặc sửa là ¨ + Mục đích gửi, nói rõ. + Mục nội dung, câu. ª Củng cố - Dặn dò: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc long. Sau khi bốc thăm xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1 đến 2 phút. - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ. - HS mở SGK đọc mẫu đơn xin cấp thẻ. - Một HS làm miệng. + Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. + Kính gửi thư viện trường Tiểu học Lê Văn Tám. + Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện trường cấp cho em thẻ đọc sách năm 2004 vì em đã trót làm mất. - HS viết đơn vào giấy. - HS về nhà làm thử bài. @&? TẬP VIẾT Ôn tập kiểm tra I. Mục tiêu: - Tích cực học tập. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Chính tả. - Chọn 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ có độ dài khoảng 55 chữ, viết trong khoảng 12 phút. - Chọn văn bản trong SGK hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của HS lớp 3. ª Hoạt động 2: Tập làm văn. - GV photo giấy phát cho HS. + Họ và tên: .................. + Lớp : .................. + Ngày ... tháng ... năm 2005 ª Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thu bài. - HS viết 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ khoảng 55 chữ. - HS viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 ¨ 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. - HS làm bài khoảng 28 phút. @&? LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (yêu cầu như tiết 1) - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc. - 3 tờ phiếu viết đoạn văn. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc (khoảng số HS trong lớp) ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại lời giải. ª Củng cố - Dặn dò: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc. - HS đọc 1 đoạn. - HS trả lời câu hỏi. - Một HS đọc phần chú giải trong SGK. - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - 4 HS đọc to bài làm của mình. - Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. - Tự làm bài tập. - HS làm bài vào vở. + Cà Mau đất xốp.Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần ... lòng đất. - Về nhà học thuộc lòng các bài. @&? TẬP LÀM VĂN Ôn tập kiểm tra: Đọc thêm bài "Ba điều ước – Âm thanh thành phố" I. Mục tiêu: - Viết khoảng 130 chữ. - Trả lời đúng câu hỏi. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra. Đọc thêm bài "Ba điều ước" và "Âm thanh thành phố". - Hướng dẫn HS đọc thầm bài "Đường vào bản". - Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1) Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a) Vùng núi b) Vùng biển c) Vùng đồng bằng 2) Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? a) Tả con suối b) Tả con đường c) Tả ngọn núi 3) Vật gì nằm ngang đường vào bản? a) Một ngọn núi b) Một rừng vầu c) Một con suối 4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a) Một hình ảnh b) Hai hình ảnh c) Ba hình ảnh 5) Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? ª Hoạt động 2: Chữa bài tập ª Củng cố - Dặn dò: - HS đọc và trả lời nội dung bài. - HS đọc thầm bài "Đường vào bản". + Vùng núi. + Vùng rừng vầu - SGK trang 153. - Về nhà xem lại bài. @&?
Tài liệu đính kèm: