Giáo án lớp 3 - Tuần 1

Giáo án lớp 3 - Tuần 1

I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh được bước đầu làm quen với máy tính.

II. Các hoạt động dạy học:

1.On định lớp: Kiểm tra sỉ số.

2.Giảng bài mới: Máy vi tính là cái tên nghe có vẻ như vừa quen, vừa lạ thế thì nó có hình dạng như thế nào ? cấu tạo ra sao ? Bài hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em. Giờ chúng ta học bài đầu tiên “Bài 1: Nhận dạng và làm quen với máy tính.”

 

doc 52 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 1:
Tiết 1: Lý thuyết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Phần 1: Làm quen với máy tính
Bài 1:Người bạn mới của em.
I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh được bước đầu làm quen với máy tính. 
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: Máy vi tính là cái tên nghe có vẻ như vừa quen, vừa lạ thế thì nó có hình dạng như thế nào ? cấu tạo ra sao ? Bài hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em. Giờ chúng ta học bài đầu tiên “Bài 1: Nhận dạng và làm quen với máy tính.”
Phương Pháp
Nội dung
GV:Hướng dẫn tiếp giống phần nội dung vừa giảng vừa chỉ trực tiếp lên máy tính để HS nhớ.
GV: Đặt câu hỏi:
? Cấu tạo của ngoài của máy vi tính gồm mấy phần ? em hãy kể và chỉ vào máy ?
 HS: Trả lời
 HS: Nhận xét
 GV:Nhận xét
? Cách bật và tắt máy ?
 HS: Trả lời
HS:nhận xét
GV:Nhận xét
1.Máy vi tính là gì ?
Máy vi tính gọi tắt là máy tính nó sẽ giúp chúng em học viết, học đàn, học vẽ, làm toán, chơi game vv.
Cấu tạo bên ngoài : Gồm 4 bộ phận chính:
Bộ trung tâm: là hộp kín bên trong chứa nhiều chi tiết rất tinh vi, điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
Màn hình: Cấu hình dáng giống tivi.Khi chúng ta làm việc có hình ảnh, chữ, vv hiện lên trên màn hình.
Bàn phím : gồm nhiều phím .Khi gõ các phím thì điều khiển máy tính làm việc.
Chuột máy tính :Giúp điều khiển máy tính thay cho việc gõ bàn phím.
2. Làm việc với máy tính ?
a) Bật máy : 
-b1: Bật vào công tắc của bộ trung tâm. 
-b2: Bật công tắc của màn hình.
b) Tắt máy :
b1:Chọn Start 
b2:Chọn Shutdown
b3: Chọn OK
c) Ánh sáng:
d) Tư thế ngồi:
III:Củng cố và dặn dò: Các em về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 1:
Tiết 2: Lý thuyết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Phần 1: Làm quen với máy tính
 Bài 2:Thông tin xung quanh ta.
I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh phân biệt được các dạng thông tin. 
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: Hằng ngày chúng ta được tiếp xúc rất nhiều nào là hình ảnh, những âm thanh, nhà cửa, xe vv những cái đó người ta gọi các dạng thông tin, Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em phân biệt ra theo từng nhóm thông tin khác nhau, giờ chúng ta sang bài “Bài 2: Thông tin xung quanh ta “
Phương Pháp
Nội dung
GV:Hướng dẫn tiếp giống phần nội dung vừa giảng.
GV: Đặt câu hỏi:
? Hãy nhìn vào SGK, nêu vài thông tin có trong bảng ở hình 11 ?
	 HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
? Nêu tên một số thông tin dạng văn bản mà em biết?
 HS: Trả lời
 HS:Nhận xét
 GV:Nhận xét
? Nêu tên một số thông tin dạng âm thanh mà em biết?
 HS: Trả lời
 HS:Nhận xét
 GV:Nhận xét
? Nêu tên một số thông tin dạng hình ảnh mà em biết?
 HS: Trả lời
 HS:Nhận xét
 GV:Nhận xét
? khi đi đường chúng ta gặp đèn giao thông báo lúc xanh, lúc đỏ giúp chúng ta biết điều gì ?
	HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
1.Thông tin dạng văn bản: 
Sách giáo khoa, truyện, báo, tấm bia, bảng thông báo,  vv chứa đựng những thông tin dạng văn bản( chữ, số).
Ví dụ: (SGK)
2.Thông tin dạng âm thanh: 
	Nói đến âm thanh thì hàng ngày húng ta được nghe rất nhiều như là tiếng trống trường giúp các em biết được đến giờ ra, vào lớp; tiếng còi xe cứu thương, xe cứu hỏa giúp chúng ta biết xe đó chạy rất khẩn cấp, tiếng em bé khóc, vv những thông tin đó là những thông tin dạng âm thanh.
3.Thông tin dạng hình ảnh: 
	Những bức ảnh, tranh vẽ trong SGK, tờ báo, truyện, vv giúp các em hiểu thêm về nội dung của bài học, bài báo, truyệnvv
	VD:(SGK)
III:Củng cố và dặn dò: Các em về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 2:
Tiết 3: Lý thuyết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Bài 3: Làm Quen với bàn phím.
I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh được làm quen với bàn phím. 
II. Các hoạt động dạy học:1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới:Bữa trước các em đã dược làm quen với toàn bộ máy vi tính, bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em làm quen với bàn phím, giờ chúng ta sang bài “Bài 3: Làm Quen với bàn phím “
Phương Pháp
Nội dung
GV:HD giống phần nội dung vừa giảng 
	GV: Đặt câu hỏi:
? Nêu tên các khu vực chính của bàn phím ?
	HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
? Hàng phím cơ sở là hàng nào ? gồm những chữ gì ?( chỉ vào bàn phím trả lời) ?
	HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
? Hàng phím trên là hàng nào ? gồm những chữ gì ?( chỉ vào bàn phím trả lời) ?
 	HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
? Hàng phím dưới là hàng nào ? gồm những chữ gì ?( chỉ vào bàn phím trả lời) ?
 	HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
? Hãy nêu tác dụng của 1 số phím thông dụng (chỉ vào bàn phím trả lời)?
	HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
? Khi làm việc với máy tính cần nhớ những điều gì ?
	HS: Trả lời
	HS:Nhận xét
	GV:Nhận xét
1.Các bộ phận của bàn phím 
a)Khu vực chính của bàn phím : là khu vực gồm nhiều phím và chủ yếu để soạn chữ.
Hàng phím cơ sở : Hàng thứ tư gồm các chữ : A, S, D, F, G, H, J, K, L.
Hàng trên : ở trên hàng cơ sở là hàng thứ 3 gồm các chữ :Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P.
Hàng dưới : ở dưới hàng cơ sở gồm các chữ :Z, X, C, V, B, N, M.
Hàng số trên cùng .
b) Nhóm phím bên phải : chủ yếu là số .
Ngoài ra còn nhiều phím khác. 
2.Một số phím cần nhớ:
 Enter : để ngắt dòng.
 Caps clock: Chuyển chữ thường thành chữ hoa và ngược lại.
 Delete : Để xoá.
¬ : (Trên vùng khu vực phím chính) Dùng để xoá những gì ở phía trước dấu nháy .
¬¯­® : Để di chuyển con trỏ lên, xuống, qua, lại .
Shift :Để thực hiện phím ẩn.
Phím dài mà không có ghi gì ở trên : Để ngắt khoảng trắng.
3. Làm việc với bàn phím : Không ngồi quá gần và ngồi quá xa màn hình.
Nếu làm việc quá lâu với máy tính hoặc tư thế ngồi không đúng sẽ dễ bị cận.
III:Củng cố và dặn dò: Các em về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 2:
Tiết 4: Lý thuyết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Bài 3:Tập sử dụng chuột
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh biết cách sử dụng chuột.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: Bữa trước các em đã dược làm quen với chuột hôm nay cô sẽ chỉ các em cách sử dụng chuột giờ chúng ta sang bài“Bài 3:Tập sử dụng chuột”
Phương Pháp
Nội dung
GV:Hướng dẫn tiếp giống phần nội dung.
GV: Đặt câu hỏi:
? Cấu tạo của chuột ?
 HS: Trả lời
HS:Nhận xét
GV:Nhận xét
? Cách cầm chuột ?
 HS: Trả lời
HS:Nhận xét
GV:Nhận xét
?Cách sử dụng chuột?
 HS: Trả lời
HS:Nhận xét
GV:Nhận xét
1.Giới thiệu chuột máy tính :Giúp điều khiển máy tính .
Cấu tạo chính :
Mặt dưới : Có viên bi bằng cao su gọi là chân chuột .
Mặt trên : Có nút chuột trái và nút chuột phải.
2 .Cách cầm chuột máy tính :
Đặt úp bàn tay phải lên chuột.
Ngón trỏ đặt trên nút chuột trái.
Các ngón còn lại : Giữ xung quanh chuột và di chuyển chuột .
3.Cách sử dụng chuột :
Nhấp chuột: Đặt tay đúng cách và nhấp ngón trỏ vào nút chuột 1 lần
Nhấp đúp chuột : Đặt tay đúng cách và nhấp ngón trỏ vào nút chuột 2 lần
Rê chuột : Đặt tay đúng cách và ngón trỏ giữ chặt nút chuột , di chuyển chuột đến nơi vừa ý và thả tay.
III:Củng cố và dặn dò:Về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành.
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH
Tuần 3:
Tiết 5,6: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Thực Hành : Giải BT sách giáo khoa Phần 1: Làm quen với máy tính
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học nhận dạng được máy tính.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Hướng dẫn HS làm bài SGK
 HS:Nhìn vào SGK
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
 GV: Nhận xét 
Bài Tập Thực hành :
Tất cả các bài tập trong SGK của phần 1
III:Củng cố và dặn dò:Về nhà tự ôn lại.
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH
Tuần 4:
Tiết 7,8: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Thực Hành Phần 1: Làm quen với máy tính
Thực Hành Bài 1: Nhận dạng và làm quen với máy tính và chuột máy tính.
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học nhận dạng được máy tính.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho HS ngồi Tập trung sau đó GV chỉ vào bộ máy vi tính và đặt câu hỏi cho HS 
HS: Trả lời(HS chỉ vào máy tính để trả lời) 
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét 
GV: HD HS thực hành
HS tự thưcï hành( câu 8, 9, 11, 12) nhiều lần cho dễ nhớ.
Bài Tập Thực hành :
Câu 1: Cấu tạo ngoài của máy tính có mấy phần?
	Câu 2: Màn hình là cái nào ?	
Cấu 3: Bộ trung tâm là cái nào ?	
Câu 4: Bàn phím là cái nào ?	
Câu 5: Chuột là cái nào ?	
Câu 6:Công tắc của màn hình là nút nào ?
Câu 7:Công tắc của bộ trung tâm là nút nào ?
Câu 8:Cách bật máy ?
Câu 9: Cách tắt máy ?
Câu 10: Cấu tạo chuột máy tính ? Và chức năng của nó ?
Câu 11: Cách cầm chuột ?
Câu 12: Cách sử dụng chuột ... ể đặt con trỏ soạn thảo ở vị trí bất kì trong văn bản
	Hết 1 hàng thì nhấn phím Enter để xuống hàng.
III:Củng cố và dặn dò:Về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH 
Tuần 27:
Tiết 54: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Giáo viên : Ngô Thị Lành
THỰC HÀNH PHẦN 4: EM TẬP SOẠN VĂN BẢN
BÀI 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO VĂN BẢN 
I.Mục đích yêu cầu :Học sinh biết cách đáng chữ trên phần mềm soạn thảo MICROSOFT WORD
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho 2 HS ngồi 1 máy
GV:Mở Microsoft Word cho HS thực hành và chỉ HS lưu ý để lần sau có thể tự mở 
GV: theo dõi quá trình HS thực hành và giải đáp thắc mắc của HS. 
Câu 1: Tự mở Phần mềm soạn thảo Microsoft Word ?
Bài tập :Hãy làm bài tập T1, T2-trang 73, 74(SGK)
III:Củng cố và dặn dò:Cộng điểm vào cột kiểm tra cho 5 em đánh nhanh nhất
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 28:
Tiết 55: Lý thuyết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
BÀI 2:GÕ CHỮ HOA VÀ CHỮ THƯỜNG
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh biết cách gõ chữ hoa, chữ thường.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
 2.Giảng bài mới: Các em thấy trong sách giáo khoa của các em có hàng được viết bằng chữ thường có hàng được viết bằng chữ hoa, các em có muốn viết được như thế không ?
Để viết được như thế chúng ta sang học bài “BÀI 2:GÕ CHỮ HOA VÀ CHỮ THƯỜNG”
Phương Pháp
Nội Dung
GV:Hướng dẫn tiếp giống phần nội dung.
GV: Đặt câu hỏi:
?Khi nhấn phím Caps lock thì chúng ta thấy được điều gì ?
 HS: Trả lời
HS:nhận xét
GV:Nhận xét
? để viết hoa ?
 HS: Trả lời
HS:nhận xét
GV:Nhận xét
? Gõ kí hiệu trên ?
 HS: Trả lời
HS:nhận xét
GV:Nhận xét
? Sữa lỗi sai ?
 HS: Trả lời
HS:nhận xét
GV:Nhận xét
1.Gõ chữ hoa, chữ thường:
Để gõ tất cả là chữ hoa, ta nhấn phím Caps lock mà thấy đèn Caps lock sáng(đèn nằm ở phía trên, bên phải bàn phím).
Nhấn phím Caps lock lần nữa thấy đèn tắt là đang tất cả là chữ thường, muốn gõ chữ hoa ta nhấn giữ phím Shift 
2.Gõ kí hiệu trên của bàn phím:
Một số phím có 2 kí hiệu, kí hiệu trên và kí hiệu dưới,
Nếu gõ bình thường ta được kí hiệu dưới,
Nếu giữ phím Shift để gõ phím đó ta được kí hiệu trên
3.Sửa lỗi gõ sai: Để xóa chữ gõ sai ta dùng một số phím sau:
	Dùng phím Backspace(¬) để xoá chữ ở trước dấu nháy
	Phím Delete để xoá chữ ở sau dấu nháy
Ghi chú : 
	Nếu xóa nhầm, hãy nhấp chuột lên nút Undo hoặc nhấp giữ tổ hợp phím Ctrt, Z	thì sẽ phục hồi lại.
	Dùng ¬ ®­¯ : Để di chuyển con trỏ qua, lạ i, lên, xuống 
III:Củng cố và dặn dò:Về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành.
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH 
Tuần 28:
Tiết 56: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Giáo viên : Ngô Thị Lành
THỰC HÀNH BÀI 2:GÕ CHỮ HOA VÀ CHỮ THƯỜNG
I.Mục đích yêu cầu :Học sinh biết cách đánh chữ hoa, chữ thường .
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho 2 HS ngồi 1 máy
Tư HS mở máy, mở Microsoft Word thực hành 
GV: chỉ HS lưu ý để lần sau có thể tự mở 
GV: theo dõi quá trình HS thực hành và giải đáp thắc mắc của HS. 
Bài Tập Thực hành :
Bài tập :Hãy làm bài tập T1, T2, T3, T4-trang 77, 78(SGK)
III:Củng cố và dặn dò:Cộng điểm vào cột kiểm tra cho 5 em đánh nhanh nhất
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 29:
Tiết 57: Lý thuyết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Bài 3: Gõ các chữ a, A, ă, Ă, â, Â, ô, Ô, ơ, Ơ
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh biết cách gõ các chữ a, A, ă, Ă, â, Â, ô, Ô, ơ, Ơ.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: Bữa giờ chúng ta mới học cách gõ chữ không dấu nhưng chưa học cách gõ chữ tiếng việt, để làm được điều đấy chúng ta học bài “Bài 3: Gõ các chữ a, A, ă, Ă, â, Â, ô, Ô, ơ, Ơ”
Phương Pháp
Nội Dung
GV:Hướng dẫn tiếp giống phần nội dung.
GV: Đặt câu hỏi:
? gõ kiểu Telex từ “ lên nương” ? 
? gõ kiểu Vni “ lên nương” ? 
? gõ kiểu Telex từ “ LÊN NƯƠNG” ?
? gõ kiểu Vni “ LÊN NƯƠNG” ? 
GV: cho 4 HS lên bảng viết
4 HS nhận xét 
GV nhận xét 
1.Gõ kiểu Telex: Quy tắc gõ theo bảng sau:
Để gõ chữ
Gõ	
Để gõ chữ
Gõ	
ă
aw
Ă
AW
â
aa
Â
AA
ê
ee
Ê
EE
ô
oo
Ô
OO
ơ
ow
Ơ
OW
ư
uw
Ư
UW
đ
dd
Đ
DD
Ví dụ: Gõ Từ đêm trăng: ta gõ ddeem trawng
ĐÊM TRĂNG ta gõ DDEEM TRAWNG
2.Bảng gõ dấu theo kiểu Vni: 
Số 8 
Số 6
Số 7
Gõ chữ a
 thành ă
Chữ o 
thành ô
Chữ u thành ư và 
chữ o thành ơ
Ví dụ: đêm trăng : d9e6m tra8ng
III:Củng cố và dặn dò:Về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành.
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH
Tuần 29:
Tiết 58: Thực hành
Ngày dạy :
Giáo viên : Ngô Thị Lành
THỰC HÀNH BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ A, A, Ă, Ă, Â, Â, Ô, Ô, Ơ, Ơ
I.Mục đích yêu cầu :Học sinh biết cách đánh gõ các chữ A, A, Ă, Ă, Â, Â, Ô, Ô, Ơ, Ơ .
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho 2 HS ngồi 1 máy
Tư HS mở máy, mở Microsoft Word thực hành 
GV: chỉ HS lưu ý để lần sau có thể tự mở 
GV: theo dõi quá trình HS thực hành và giải đáp thắc mắc của HS. 
Bài Tập Thực hành :
Bài tập : Gõ các từ sau
Bâng khuâng
Loăng quăng
Mâm xôi
Cây bông
Cây tre
Con sông
Cây thông
Không gian
Aên cơm
Dung dăng
Aâm thanh
Chân tay
Cung trăng
Trang Thơ
	Cô Tiên
	Mưa Xuân
DUNG DĂNG
ÂM THANH
CHÂN TAY
CUNG TRĂNG
TRANG THƠ
	CÔ TIÊN
	MƯA XUÂN
III:Củng cố và dặn dò:Cộng điểm vào cột kiểm tra cho 5 em đánh nhanh nhất
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 30:
Tiết 59: Lý thuyết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Giáo viên : Ngô Thị Lành
Bài 4: Gõ các dấu.
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh biết cách gõ các dấu
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: chúng ta học bài “Bài 4: Gõ các dấu”
Phương Pháp
Nội Dung
GV:Hướng dẫn tiếp giống phần nội dung.
GV: Đặt câu hỏi:
? gõ kiểu Telex từ “ vầng trăng” ? 
? gõ kiểu Vni “vầng trăng” ? 
? gõ kiểu Telex từ “VẦNG TRĂNG” ?
? gõ kiểu Vni “VẦNG TRĂNG” ? 
GV: cho 4 HS lên bảng viết
4 HS nhận xét 
GV nhận xét 
1.Gõ kiểu Telex: Quy tắc gõ theo bảng sau:
Để gõ 
Gõ chữ
Dấu huyền
 f
Dấu sắc 
s
Dấu nặng
j
Dấu hỏi
r
Dấu ngã
x
Ví dụ: bé học giỏi ta gõ bes hocj gioir
2.Gõ kiểu Vni: Quy tắc gõ theo bảng sau:
Để gõ 
Gõ số 	
Dấu huyền
 2
Dấu sắc 
1
Dấu nặng
5
Dấu hỏi
3
Dấu ngã
4
Ví dụ: bé học giỏi ta gõ be1 hoc5 gioi3
III:Củng cố và dặn dò:Về nhà xem lại lí thuyết bữa sau thực hành.
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH 
Tuần 30:
Tiết 60: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Giáo viên : Ngô Thị Lành
BÀI 4: GÕ CÁC DẤU.
I.Mục đích yêu cầu :Học sinh biết cách gõ dấu.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho 2 HS ngồi 1 máy
Tư HS mở máy, mở Microsoft Word thực hành 
GV: chỉ HS lưu ý để lần sau có thể tự mở 
GV: theo dõi quá trình HS thực hành và giải đáp thắc mắc của HS. 
Bài Tập Thực hành :
Bài tập :Hãy làm bài tập T1, T2 -trang 84, 85 (SGK)
III:Củng cố và dặn dò:Cộng điểm vào cột kiểm tra cho 5 em đánh nhanh nhất
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH 
Tuần 31:
Tiết 61: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Giáo viên : Ngô Thị Lành
BÀI ÔN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu :Học sinh biết cách soạn thảo văn bản.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho 2 HS ngồi 1 máy
Tư HS mở máy, mở Microsoft Word thực hành 
GV: chỉ HS lưu ý để lần sau có thể tự mở 
GV: theo dõi quá trình HS thực hành và giải đáp thắc mắc của HS. 
Bài Tập Thực hành :
Bài tập :Hãy làm bài tập T2, T3, T4 -trang 88 (SGK)
III:Củng cố và dặn dò:Cộng điểm vào cột kiểm tra cho 5 em đánh nhanh nhất
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH 
Tuần 31:
Tiết 62: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Giáo viên : Ngô Thị Lành
BÀI ÔN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu :Học sinh biết cách soạn thảo văn bản. 
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho 2 HS ngồi 1 máy
Tư HS mở máy, mở Microsoft Word thực hành 
GV: chỉ HS lưu ý để lần sau có thể tự mở 
GV: theo dõi quá trình HS thực hành và giải đáp thắc mắc của HS. 
Bài Tập Thực hành :
Bài tập :Hãy làm bài tập T1, T2 -trang 89(SGK)
III:Củng cố và dặn dò:Cộng điểm vào cột kiểm tra cho 5 em đánh nhanh nhất
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH(2T) 
Tuần 32:
Tiết 63, 64: Thực hành
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Giáo viên : Ngô Thị Lành
BÀI ÔN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu :Học sinh biết cách gõ dấu.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Giảng bài mới: 
Phương Pháp
Nội dung
GV: Cho 2 HS ngồi 1 máy
Tư HS mở máy, mở Microsoft Word thực hành 
GV: chỉ HS lưu ý để lần sau có thể tự mở 
GV: theo dõi quá trình HS thực hành và giải đáp thắc mắc của HS. 
Bài Tập Thực hành :
Bài tập :Hãy làm bài tập T1, T2 -trang 91, 92(SGK)
III:Củng cố và dặn dò:Cộng điểm vào cột kiểm tra cho 5 em đánh nhanh nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3.doc